Bộ đề KT HK I văn 6,7,8,9

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiếu | Ngày 17/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bộ đề KT HK I văn 6,7,8,9 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra học kỳ I Năm học 2009 - 2010
Môn: Văn 9(thời gian làm bài: 90 phút)
Trắc nghiệm
Cõu 1. Ai tác giả của “ Truyền kì mạn lục” ?
A. Nguyễn bỉnh Khiêm B. Phạm Đình Hổ
II. Tự luận(7 điểm)
Câu 1: Đọc kỹ 2 câu thơ sau:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em trên năm trên lưng”
( “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm)
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Câu 2: Trong giấc mơ, em gặp được Anh thanh niên (nhân vật trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ âý.

Đáp án và biểu điểm chấm
Môn: Ngữ Văn 9

I. Trắc nghiệm
Câu 1(1 điểm)
Tác phẩm
Tác giả
Thể loại

Truyện Kiều
Chuyện người con gái Nam Xương
Truyện Lục Vân Tiên
Chiếc lược ngà
Lặng lẽ Sa Pa
Làng
Cố Hương
Nguyễn Du
Nguyễn Dữ
Nguyễn Đình Chiều
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Thành Long
Kim Lân
Lỗ Tấn
Truyện nôm
Truyện truyền kỳ
Truyện nôm
Truyện ngắn
Truyện ngắn
Truyện ngắn
Truyện ngắn

Câu 2: C (0,25 điểm) Câu 6: A (0,25 điểm)
Câu 3: C (0,25 điểm) Câu 7: C (0,25 điểm)
Câu 4: D (0,25 điểm) Câu 8: A (0,25 điểm)
Câu 5: A (0,25điểm) Câu 9: B (0,25 điểm)
II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm)
Từ “mặt trời” trong câu thơ “mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ.
Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa
Vì: Nhà thơ gọi em bé là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của từ “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới
Câu 2: (5 điểm)
Yêu cầu cần đạt:
Đây là một bài văn thuộc kiểu bài tự sự, học sinh biết vận dụng các kiến thức ở lớp 6,8,9 để viết được một văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại, nghị luận).
Nhân vật chính của văn bản tự sự này là: Anh thanh niên
Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng “ tôi”
Nội dung: kể về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên qua cuộc gặp gỡ người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của anh thanh niên và ý nghĩa của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
Cách cho điểm:
Điểm giỏi: 5 điểm: Thực hiện đầy đủ các yêu cầu về nội dung và thể loại, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt
Điểm khá: 3,5 đến 4 điểm: Đáp ứng về yêu cầu thể loại nội dung chưa đầy đủ, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.( 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)