Bộ đề kiểm tra NV6 cả năm
Chia sẻ bởi Lữ Hồng Ân |
Ngày 18/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề kiểm tra NV6 cả năm thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG ………………… MÔN: NGỮVĂN LỚP 6
Đề số: …. (Tiết 42 Tuần 11 theo PPCT)
Họ và tên:…………………
Lớp:………
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I.TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoanh vào ô trả lời đúng
Câu 1 : Truyền thuyết là:
Một loại truyện kể dân gian có nhiều chi tiết hoang đường , kì ảo hấp dẫn người đọc.
Một loại truyện kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử thời quá khứ , có thái độ của nhân dân.
Một loại truyện kể lại một cách nghệ thuật về hiện thực cuộc sống của nhân dân ta.
Một loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện và các nhân vật lịch sử theo cách đánh giá của nhân dân có chi tiết kì ảo.
Câu 2 : Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau ở đâu?
Vùng đất của thần Long Nữ. c. Vùng đất Lạc.
Vùng đất của thần Nông. d. Vùng Phong Châu.
Câu 3 : Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai?
a. Thánh Gióng & bà mẹ. b. Nhân dân. c. Sứ giả. d. Thánh Gióng.
Câu 4 : Trong các chi tiết sau chi tiết nào là chi tiết kì ảo?
Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai.
Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
Đứa bé lên ba vẫn chưa biết nói , biết cười.
Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé.
Câu 5 : Ý nghĩa nổi bật của truyện`` Sơn Tinh Thuỷ Tinh” là:
Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước giữa các bộ tộc.
Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên.
Sự ngơng mộ thần Tản Viên.
Sự căm ghét thiên tai , lũ lụt.
Câu 6 : Vì sao sau khi chiến thắng giặc Lê Lợi lại trả thanh gươm báu?
a. Giặc tan, không cần đến gươm nữa b. Thanh gươm đã hết linh nghiệm
c. Muốn hoà bình không muốn chiến tranh d. Đã có vũ khí khác tốt hơn.
Câu 7 : Chi tiết nào không nói lên nguờn gốc kì lạ của Sọ Dừa?
Người mẹ đi rừng không tìm thấy nước uống.
Bà uống nước từ một cái sọ dừa và có mang.
Bà sinh ra một đứa bé không tay chân, tròn như một quả dừa.
Bà toan vứt đi thì đứa bé xin ở lại.
Câu 8 : Nhân vật chính trong truyện``Em bé thông minh” là ai?
a. Em bé. b. Viên quan. c. Nhà vua. d. Em bé & nhà vua.
II. TỰ LUẬN: (6đ) Nhập vai nhân vật Thạch Sanh , kể tóm tắt truyện Thạch Sanh. Em hãy nói lên ý nghĩa tiếng đàn của Thạch Sanh
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG ………………… MÔN: NGỮVĂN LỚP 6
Đề số: …. (Tiết 42 Tuần 11 theo PPCT)
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: 4đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
d
a
b
a
a
a
II.TỰ LUẬN: 6đ
Yêu cầu chung:
Kể xưng tôi, đúng nội dung của truyện.
Theo bố cục ba phần; ý rõ ràng.
Mạch lạc liên kết với nhau.
+ Mở bài : Xưng tôi, kể về hoàn cảnh của Thạch Sanh.( 1 đ )
+ Thân bài: Những nội dung chính của truyện. ( 4đ)
- Thử thách đã trải qua:
chống yêu quái.
mẹ con Lí Thông.
đấu tranh với quân 18 nước chư hầu
đấu tranh cho tình yêu đôi lứa
+ Kết bài : Bộc lộ phẩm chất Thạch Sanh .Ý nghĩa của truyện.(1đ)
* Ý nghĩa tiếng đàn: - Giải công chúa khỏi câm (2đ)
- Giải oan cho Thạch Sanh.
- Quân 18 nước chư hầu mủi lòng- về nước.
- Đại diện cho cái thiện.
-Yêu hoà bình.
* Định hướng đề sai, lạc đề. (1đ).
* Bỏ giấy trắng. (0 đ).
TRƯỜNG ………………… MÔN: NGỮVĂN LỚP 6
Đề số: …. (Tiết 42 Tuần 11 theo PPCT)
Họ và tên:…………………
Lớp:………
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I.TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoanh vào ô trả lời đúng
Câu 1 : Truyền thuyết là:
Một loại truyện kể dân gian có nhiều chi tiết hoang đường , kì ảo hấp dẫn người đọc.
Một loại truyện kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử thời quá khứ , có thái độ của nhân dân.
Một loại truyện kể lại một cách nghệ thuật về hiện thực cuộc sống của nhân dân ta.
Một loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện và các nhân vật lịch sử theo cách đánh giá của nhân dân có chi tiết kì ảo.
Câu 2 : Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau ở đâu?
Vùng đất của thần Long Nữ. c. Vùng đất Lạc.
Vùng đất của thần Nông. d. Vùng Phong Châu.
Câu 3 : Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai?
a. Thánh Gióng & bà mẹ. b. Nhân dân. c. Sứ giả. d. Thánh Gióng.
Câu 4 : Trong các chi tiết sau chi tiết nào là chi tiết kì ảo?
Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai.
Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
Đứa bé lên ba vẫn chưa biết nói , biết cười.
Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé.
Câu 5 : Ý nghĩa nổi bật của truyện`` Sơn Tinh Thuỷ Tinh” là:
Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước giữa các bộ tộc.
Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên.
Sự ngơng mộ thần Tản Viên.
Sự căm ghét thiên tai , lũ lụt.
Câu 6 : Vì sao sau khi chiến thắng giặc Lê Lợi lại trả thanh gươm báu?
a. Giặc tan, không cần đến gươm nữa b. Thanh gươm đã hết linh nghiệm
c. Muốn hoà bình không muốn chiến tranh d. Đã có vũ khí khác tốt hơn.
Câu 7 : Chi tiết nào không nói lên nguờn gốc kì lạ của Sọ Dừa?
Người mẹ đi rừng không tìm thấy nước uống.
Bà uống nước từ một cái sọ dừa và có mang.
Bà sinh ra một đứa bé không tay chân, tròn như một quả dừa.
Bà toan vứt đi thì đứa bé xin ở lại.
Câu 8 : Nhân vật chính trong truyện``Em bé thông minh” là ai?
a. Em bé. b. Viên quan. c. Nhà vua. d. Em bé & nhà vua.
II. TỰ LUẬN: (6đ) Nhập vai nhân vật Thạch Sanh , kể tóm tắt truyện Thạch Sanh. Em hãy nói lên ý nghĩa tiếng đàn của Thạch Sanh
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG ………………… MÔN: NGỮVĂN LỚP 6
Đề số: …. (Tiết 42 Tuần 11 theo PPCT)
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: 4đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
c
d
a
b
a
a
a
II.TỰ LUẬN: 6đ
Yêu cầu chung:
Kể xưng tôi, đúng nội dung của truyện.
Theo bố cục ba phần; ý rõ ràng.
Mạch lạc liên kết với nhau.
+ Mở bài : Xưng tôi, kể về hoàn cảnh của Thạch Sanh.( 1 đ )
+ Thân bài: Những nội dung chính của truyện. ( 4đ)
- Thử thách đã trải qua:
chống yêu quái.
mẹ con Lí Thông.
đấu tranh với quân 18 nước chư hầu
đấu tranh cho tình yêu đôi lứa
+ Kết bài : Bộc lộ phẩm chất Thạch Sanh .Ý nghĩa của truyện.(1đ)
* Ý nghĩa tiếng đàn: - Giải công chúa khỏi câm (2đ)
- Giải oan cho Thạch Sanh.
- Quân 18 nước chư hầu mủi lòng- về nước.
- Đại diện cho cái thiện.
-Yêu hoà bình.
* Định hướng đề sai, lạc đề. (1đ).
* Bỏ giấy trắng. (0 đ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lữ Hồng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)