Bộ đề kiểm tra 1 tiết sử 7 hkII ( ngon lắm)
Chia sẻ bởi Hà Thị Phương Thảo |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: bộ đề kiểm tra 1 tiết sử 7 hkII ( ngon lắm) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP 7 MÃ ĐỀ 05 TIẾT 59
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
MĐ THẤP
MĐ CAO
1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trình bày được quá trình phát triển của khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
2 Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Nhận biết được những thành tựu to lớn của triều đại nhà Lê đối với dân tộc trên các lĩnh vực
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
3 Đại Việt ở TK XV - XVIII
Giải thích được nguyên nhân suy yếu của Đại việt ở TK XVI – XVIII và hậu quả của nó
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Phòng GD&ĐT Mường Chà KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường PT DTBT THCS Huổi Lèng Môn: Lịch Sử 7
Tiết: 59 Mã Đề: 05 Đề 1
HỌ VÀ TÊN……………………………………………. LỚP 7….
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu1 : Trình bày những năm đầu hoạt động của nghĩa quan Lam Sơn?
Câu 2: a. Em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ So với thời Trần và thời Lý ?
Câu 3: Tại sao thế kỷ XVI các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ?
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………….
.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
SỐ CÂU
NỘI DUNG
SỐ ĐIỂM
CÂU 1
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:
Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn và tiếp tục hoạt động.
Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
2 Đ
1 Đ
1 Đ
CÂU 2
- Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.: nhà Lê đã bỏ đi các chức quan như đại hành khiển. Tướng quốc, đại tổng quản
- Thay vào dấy là 6 bộ : bao gồm bộ : lại, hộ, lễ, binh, hình, công mỗi bộ đảm nhiệm một nhiệm vụ
- giúp việc cho bộ là các cơ quan giúp việc và các bộ do vua trực tiếp chỉ đạo
- Thời Lí Trần nhà nước quân chủ quý tộc
- Thời Lê Sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế và phân cấp bộ máy nhà nước thời lê hoàn chỉnh hơn so với thời lý – trần
2 Đ
2 Đ
CÂU 3
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh’, tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”, “dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác”. Đời sống nhân dân, nhất là nông dân
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP 7 MÃ ĐỀ 05 TIẾT 59
MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
MĐ THẤP
MĐ CAO
1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trình bày được quá trình phát triển của khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
2 Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Nhận biết được những thành tựu to lớn của triều đại nhà Lê đối với dân tộc trên các lĩnh vực
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
3 Đại Việt ở TK XV - XVIII
Giải thích được nguyên nhân suy yếu của Đại việt ở TK XVI – XVIII và hậu quả của nó
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Tổng
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Phòng GD&ĐT Mường Chà KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường PT DTBT THCS Huổi Lèng Môn: Lịch Sử 7
Tiết: 59 Mã Đề: 05 Đề 1
HỌ VÀ TÊN……………………………………………. LỚP 7….
Điểm
Lời phê của thầy cô
ĐỀ BÀI
Câu1 : Trình bày những năm đầu hoạt động của nghĩa quan Lam Sơn?
Câu 2: a. Em hãy so sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ So với thời Trần và thời Lý ?
Câu 3: Tại sao thế kỷ XVI các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ?
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………….
.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
SỐ CÂU
NỘI DUNG
SỐ ĐIỂM
CÂU 1
Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn:
Do lực lượng còn mỏng và yếu, quân Minh nhiều lần tấn công bao vây căn cứ Lam Sơn, nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, được quân Minh chấp nhận, nghĩa quân trở về Lam Sơn và tiếp tục hoạt động.
Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
2 Đ
1 Đ
1 Đ
CÂU 2
- Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ.: nhà Lê đã bỏ đi các chức quan như đại hành khiển. Tướng quốc, đại tổng quản
- Thay vào dấy là 6 bộ : bao gồm bộ : lại, hộ, lễ, binh, hình, công mỗi bộ đảm nhiệm một nhiệm vụ
- giúp việc cho bộ là các cơ quan giúp việc và các bộ do vua trực tiếp chỉ đạo
- Thời Lí Trần nhà nước quân chủ quý tộc
- Thời Lê Sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế và phân cấp bộ máy nhà nước thời lê hoàn chỉnh hơn so với thời lý – trần
2 Đ
2 Đ
CÂU 3
- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh’, tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương “cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết”, “dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác”. Đời sống nhân dân, nhất là nông dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)