Bo de khao sat lop 8 - 2011
Chia sẻ bởi Lê Trùng Dương |
Ngày 17/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: bo de khao sat lop 8 - 2011 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KHẢO SÁT VĂN
Họ và tên………………………………………………
I.Trắc nghiệm
* Trả lời bằng cách khoanh tròn vào những chữ cái em cho là đúng nhất .
1. Tại sao tác giả lấy “Nhớ rừng" làm đầu đề cho bài thơ ? Nó gắn với tư tưởng chung như thế nào?
A, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bị tù hãm ở vườn Bách thù , nhớ về những tháng ngày oanh liệt của chúa tể sơn lâm
B, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phảiû sống trong cảnh nô lệ , tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm
C, Tất cả đều đúng
2. Một trong những cảm hứng chung của 2 bài thơ “Oâng đồ” và “ Nhớ rừng” là gì?
A,Nhớ tiếc quá khứ
B, Thương người và hoài cổ
C, Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại
D, Đau xót và bất lực
3. Bài thơ “ Ông đồ” được viết theo thể thơ gì ?
A, Thể thơ lục bát B, Thể thơ tứ tuyệt
C, Thể thơ ngũ ngôn D, Thể thơ song thất lục bát
4. Gía trị nghệ thuật của bài thơ “ Quê hương” được tạo nên từ những điểm nào ?
A, Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú : có những hình ảnh miêu tả chuẩn xác không tô vẻ, chuẩn xác đến từng chi tiết , lại có những hình ảnh bay bổng , đầy lãng mạn , rất có hồn
B, Sử dụng biện pháp so sánh đẹp , hùng tráng , bất ngờ ; biện pháp nhân hoá độc đáo , thổi linh hồn cho sự vật , khiến sự vật có một vẻ đẹp , một ý nghĩa , một tầm vóc bất ngờ
C, Giọng thơ say sưa , tha thiết , hùng tráng , tràn đầy cảm xúc
D, Tất cả đều đúng
5. Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đời, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A, Sáng ra bờ suối , tối vào hang B, Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng
C, Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng C, Tất cả đềàu đúng
6. Nên hiểu nghĩa của từ “ sẵn sàng ” trong câu “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A. Lúc nào cũng có, cũng sẵn không thiếu
B. Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn gian khổ, nhưng tinh thần lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận gian khổ, khắc phục và vượt qua
C. Kết hợp cả 2 cách trên vừa nói cái hiện thực vừa nói cái tinh thần tâm hồn vui tươi sảng khoái của người chiến sĩ cách mạng.
7, Tại sao kết thúc “ Chiếu dời đô , Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ?
A, Cách kết thúc mang tính chất đối thoại , trao đổi tự sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân
B, Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng cả tình cảm chân thành â
C, Nguyện vọng dời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
D, Tất cả đều đúng
8. Văn bản “Chiếu dời đô ” của tác giả nào ?
a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp .
9. Văn bản “Chiếu dời đô ” được viết theo thể loại nào :
a. Cáo ; b. Chiếu ; c. Hịch ; d. Tấu .
10. Đặc điểm cơ bản của thể chiếu là gì ?
a. Là một loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ , được dùng để vua ban các mệnh lệnh .
b. Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của mộtt triều đại .
c. chiếu cũng được dùng trong khoa cử như một môn thi .
d. cả ba phương án trên .
11. văn bản “Chiếu dời đô ” được viết trong hoàn cảnh nào ;
a. Đất nước thái bình , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
b . Đất nước có chiến tranh , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
c. Đất nước có chiến tranh , nhà Lê muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
d. Đất nước có chiến tranh , nhà Trần muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn ,
Họ và tên………………………………………………
I.Trắc nghiệm
* Trả lời bằng cách khoanh tròn vào những chữ cái em cho là đúng nhất .
1. Tại sao tác giả lấy “Nhớ rừng" làm đầu đề cho bài thơ ? Nó gắn với tư tưởng chung như thế nào?
A, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bị tù hãm ở vườn Bách thù , nhớ về những tháng ngày oanh liệt của chúa tể sơn lâm
B, Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phảiû sống trong cảnh nô lệ , tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm
C, Tất cả đều đúng
2. Một trong những cảm hứng chung của 2 bài thơ “Oâng đồ” và “ Nhớ rừng” là gì?
A,Nhớ tiếc quá khứ
B, Thương người và hoài cổ
C, Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại
D, Đau xót và bất lực
3. Bài thơ “ Ông đồ” được viết theo thể thơ gì ?
A, Thể thơ lục bát B, Thể thơ tứ tuyệt
C, Thể thơ ngũ ngôn D, Thể thơ song thất lục bát
4. Gía trị nghệ thuật của bài thơ “ Quê hương” được tạo nên từ những điểm nào ?
A, Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú : có những hình ảnh miêu tả chuẩn xác không tô vẻ, chuẩn xác đến từng chi tiết , lại có những hình ảnh bay bổng , đầy lãng mạn , rất có hồn
B, Sử dụng biện pháp so sánh đẹp , hùng tráng , bất ngờ ; biện pháp nhân hoá độc đáo , thổi linh hồn cho sự vật , khiến sự vật có một vẻ đẹp , một ý nghĩa , một tầm vóc bất ngờ
C, Giọng thơ say sưa , tha thiết , hùng tráng , tràn đầy cảm xúc
D, Tất cả đều đúng
5. Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đời, thoải mái của Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ?
A, Sáng ra bờ suối , tối vào hang B, Cháo bẹ rau măng vẫn sẳn sàng
C, Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng C, Tất cả đềàu đúng
6. Nên hiểu nghĩa của từ “ sẵn sàng ” trong câu “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A. Lúc nào cũng có, cũng sẵn không thiếu
B. Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn gian khổ, nhưng tinh thần lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận gian khổ, khắc phục và vượt qua
C. Kết hợp cả 2 cách trên vừa nói cái hiện thực vừa nói cái tinh thần tâm hồn vui tươi sảng khoái của người chiến sĩ cách mạng.
7, Tại sao kết thúc “ Chiếu dời đô , Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ?
A, Cách kết thúc mang tính chất đối thoại , trao đổi tự sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân
B, Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng cả tình cảm chân thành â
C, Nguyện vọng dời đô của Lý Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
D, Tất cả đều đúng
8. Văn bản “Chiếu dời đô ” của tác giả nào ?
a. Lí Công Uẩn ; b. Trần Quốc Tuấn ; c. Nguyễn Trãi ; d. Nguyễn Thiếp .
9. Văn bản “Chiếu dời đô ” được viết theo thể loại nào :
a. Cáo ; b. Chiếu ; c. Hịch ; d. Tấu .
10. Đặc điểm cơ bản của thể chiếu là gì ?
a. Là một loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ , được dùng để vua ban các mệnh lệnh .
b. Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của mộtt triều đại .
c. chiếu cũng được dùng trong khoa cử như một môn thi .
d. cả ba phương án trên .
11. văn bản “Chiếu dời đô ” được viết trong hoàn cảnh nào ;
a. Đất nước thái bình , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
b . Đất nước có chiến tranh , nhà Lí muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
c. Đất nước có chiến tranh , nhà Lê muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn , thuận tiện cho việc mở mang và củng cố đất nước .
d. Đất nước có chiến tranh , nhà Trần muốn dời kinh đô từ Hoa Lư nhỏ hẹp ra nơi Đại La rộng lớn ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trùng Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)