Bộ Đề Hay Môn Vật Lý 2018
Chia sẻ bởi Lê Võ Đình Kha |
Ngày 26/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bộ Đề Hay Môn Vật Lý 2018 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD - ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN
ĐỀ THI SỐ 1
BỘ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM 2018
Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1= 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. B. C. D.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I giảm, U giảm. D. I tăng, U giảm.
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16 cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình:x = acos (50πt) cm. Tốc độ sóng trên mặt nước là 1 m/s. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ có giá trị gần nhất là
A. 1,50 cm. B. 1,42 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.
Câu 4: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20 cm, cách màn ảnh M một khoảng không đổi 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, trong khoảng giữa S và M sao cho trên M thu được vùng sáng tròn có diện tích nhỏ nhất, khi đó khoảng cách từ S đến thấu kính là
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình (t đo bằng giây). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian là
A. 8 cm. B. C. 40 cm. D.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Điện áp hiệu dụng cực đại ở hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 60 V. B. 120 V. C. D.
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp, đoạn mạch MB là hộp X chứa 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0) mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ . Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH.
B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.
C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF.
D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF.
Câu 8: Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π2 = 10 m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s. B. 0,1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 9: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C,
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN
ĐỀ THI SỐ 1
BỘ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM 2018
Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1= 0,05 s. Tại thời điểm t2, khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. B. C. D.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I giảm, U giảm. D. I tăng, U giảm.
Câu 3: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16 cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình:x = acos (50πt) cm. Tốc độ sóng trên mặt nước là 1 m/s. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ có giá trị gần nhất là
A. 1,50 cm. B. 1,42 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm.
Câu 4: Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính có tiêu cự 20 cm, cách màn ảnh M một khoảng không đổi 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, trong khoảng giữa S và M sao cho trên M thu được vùng sáng tròn có diện tích nhỏ nhất, khi đó khoảng cách từ S đến thấu kính là
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với phương trình (t đo bằng giây). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian là
A. 8 cm. B. C. 40 cm. D.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Điện áp hiệu dụng cực đại ở hai đầu cuộn dây có giá trị là
A. 60 V. B. 120 V. C. D.
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp, đoạn mạch MB là hộp X chứa 2 trong 3 phần tử (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0) mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ . Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH.
B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.
C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF.
D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF.
Câu 8: Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π2 = 10 m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A. 0,8 m/s. B. 0,1 m/s. C. 1,4 m/s. D. 1 m/s.
Câu 9: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Võ Đình Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)