Bộ đề 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Hoàng Vũ |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bộ đề 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6
ĐỀ 1
ĐỀ BÀI : Câu 1 : (4đ) Nêu nội dung cơ bản của truyện “Thạch Sanh” và cho biết hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện có ý nghĩa gì? Câu 2 : (6đ) Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên đã phải bốn lần giải những câu đố oái oăm. Trong mỗi lần, em bé đã dùng cách gì để giả đố? Theo em cách giải nào là lí thú nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật thông minh này? III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: * Nội dung của truyện “Thạch Sanh” đó là: Là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.(1,0đ) Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.(1,0đ) Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm...)(1,0đ) * Ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì: - Thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, nhân dân, thể hiện tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.(1,0đ) Câu 2: Cách giải đố của em bé thông minh: - Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? ( đố lại viên quan.(0.5đ) - Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? ( Để vua tự nói ra điều phi lí trong câu đố của mình. (0.5đ) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (đố lại. (0.5đ) - Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? ( Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. (0.5đ) - Hs lí giả được cách giả nào là lí thú nhất theo cảm nhận của từng em. (2.0đ) - Nêu được cảm nghĩ của bản thân về nhân vật chú bé thông minh: Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách bằng việc giải các câu đố. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (2.0đ) ------------------------((------------------------ ĐỀ 2 Đề bài :
Câu 1 : (2điểm) Thế nào là truyện truyền thuyết ? Hãy kể tên các truyện truyền thuyết đã học? Câu 4:(3 điểm) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. Không ngủ được. Một canh ...hai canh...lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Câu 5: Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy. B- Đáp án – biểu điểm Câu 1:( 2 điểm) Định nghĩa truyện truyền thuyết : Truyền truyền thuyết là laọi truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có chi tưởng tượng kì ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử đó. Các truyện truyền thuyết đã học : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh Chưng bánh giầy ; thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích Hồ Gươm. Câu 2 : ( 3 điểm) - Số từ : Một, hai,ba,năm (Năm cánh), bốn, năm ( Canh năm). + Một, hai, ba, năm( Năm cánh) : Số từ chỉ số lượng. + Bốn, năm(Canh năm) : Số từ chỉ thứ tự. Câu 3 : ( 5 điểm) * Mở bài (1 điểm). - Giới thiệu được hoàn cảnh: vào ban đêm, đang ở trong nhà, đột nhiên hổ xuất hiện bắt đi.( Người kể xưng tôi). * Thân bài (3điểm). Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ theo trình tự của truyện. - Ban đầu tôi sợ như thế nào? - Sau đó hổ đưa tôi đến đâu, gặp hổ cái trong tình trạng như thế nào? - Tôi đã quan sát và giúp hổ đẻ như thế nào? - Sau khi hổ cái đẻ được, hổ đực đã làm gì? * Kết bài (1 điểm).- Nêu kết quả và tác dụng của món bạc mà hổ tặng đã giúp
ĐỀ 1
ĐỀ BÀI : Câu 1 : (4đ) Nêu nội dung cơ bản của truyện “Thạch Sanh” và cho biết hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện có ý nghĩa gì? Câu 2 : (6đ) Em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên đã phải bốn lần giải những câu đố oái oăm. Trong mỗi lần, em bé đã dùng cách gì để giả đố? Theo em cách giải nào là lí thú nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật thông minh này? III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: * Nội dung của truyện “Thạch Sanh” đó là: Là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.(1,0đ) Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.(1,0đ) Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa (cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm...)(1,0đ) * Ý nghĩa của hình ảnh niêu cơm thần kì: - Thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, nhân dân, thể hiện tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.(1,0đ) Câu 2: Cách giải đố của em bé thông minh: - Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày được mấy đường? ( đố lại viên quan.(0.5đ) - Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? ( Để vua tự nói ra điều phi lí trong câu đố của mình. (0.5đ) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (đố lại. (0.5đ) - Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? ( Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. (0.5đ) - Hs lí giả được cách giả nào là lí thú nhất theo cảm nhận của từng em. (2.0đ) - Nêu được cảm nghĩ của bản thân về nhân vật chú bé thông minh: Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách bằng việc giải các câu đố. Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (2.0đ) ------------------------((------------------------ ĐỀ 2 Đề bài :
Câu 1 : (2điểm) Thế nào là truyện truyền thuyết ? Hãy kể tên các truyện truyền thuyết đã học? Câu 4:(3 điểm) Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. Không ngủ được. Một canh ...hai canh...lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Câu 5: Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy. B- Đáp án – biểu điểm Câu 1:( 2 điểm) Định nghĩa truyện truyền thuyết : Truyền truyền thuyết là laọi truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có chi tưởng tượng kì ảo, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử đó. Các truyện truyền thuyết đã học : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh Chưng bánh giầy ; thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích Hồ Gươm. Câu 2 : ( 3 điểm) - Số từ : Một, hai,ba,năm (Năm cánh), bốn, năm ( Canh năm). + Một, hai, ba, năm( Năm cánh) : Số từ chỉ số lượng. + Bốn, năm(Canh năm) : Số từ chỉ thứ tự. Câu 3 : ( 5 điểm) * Mở bài (1 điểm). - Giới thiệu được hoàn cảnh: vào ban đêm, đang ở trong nhà, đột nhiên hổ xuất hiện bắt đi.( Người kể xưng tôi). * Thân bài (3điểm). Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ theo trình tự của truyện. - Ban đầu tôi sợ như thế nào? - Sau đó hổ đưa tôi đến đâu, gặp hổ cái trong tình trạng như thế nào? - Tôi đã quan sát và giúp hổ đẻ như thế nào? - Sau khi hổ cái đẻ được, hổ đực đã làm gì? * Kết bài (1 điểm).- Nêu kết quả và tác dụng của món bạc mà hổ tặng đã giúp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Hoàng Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)