BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO CHỦ ĐỀ 3 - 4 TUỔI NĂM 2017 - 2018
Chia sẻ bởi Hoàng mạc bình |
Ngày 05/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO CHỦ ĐỀ 3 - 4 TUỔI NĂM 2017 - 2018 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA
TRƯỜNG MẦM NON HẢI THANH
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI
LỚP : Mẫu giáo bé A1
Thực hiện : Lê Thị Ngọc Tuyết – Đỗ Thị Hồng
Năm học: 2017 - 2018
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Chỉ số 01: Đi hết đoạn đường hẹp ( 3 m x 0,2 m).
- Đi giữa hai vạch kẻ song song, không giẫm lên vạch
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Quan sát thông qua giờ thể dục: Đi trong đường hẹp
- Sân tập
- 2 Vạch kẻ chuẩn 2 khoảng cách 30cm
- Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch.
- Theo hiệu lệnh của cô trẻ đi bằng cả 2 chân về phía trước.
2
Chỉ số 16: Sử dụng bát, thìa đúng cách.
- Cầm thìa tay phải, cầm bát tay trái.
- Khi xúc ăn không làm rơi vãi cơm, thức ăn.
- Quan sát qua các bữa ăn.
- Bàn ghế, bát, thìa.
- Kê bàn ghế cho trẻ ngồi ăn, rồi chia khẩu phần ăn cho trẻ.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
3
Chỉ số 20: Khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới).
- Quan sát, đàm thoại .
- Trên sân trường hoặc trong lớp.
- Đồ dung, đồ chơi của lớp, của trường.
- Giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động khám phá khoa học của lớp, cho trẻ quan sát và cô đặt các câu hỏi gợi ý..
- Cô theo dõi các hoạt động của trẻ trong lớp như trẻ có hay đặt câu hỏi hay không, trẻ có thắc mắc về những sự vật, hiện tượng xung quanh không?
4
Chỉ số 30: Trẻ biết tên lớp đang học; biết tên cô và công việc của cô giáo.
- Nói được tên lớp, tên cô của trẻ, biết được công việc của cô là chăm sóc và dạy trẻ học.
- Trò chuyện và đặt câu hỏi.
- Trên giờ học, giờ hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ về tên lớp, cô giáo, và công việc hang ngày của cô giáo.
- Trao đổi với phụ huynh.
5
Chỉ số 31: Nói tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết được tên 1, 2 bạn mà trẻ thường chơi hoặc ngồi cùng.
- Trẻ biết tên một số đồ dung, đồ chơi cảu lớp.
- Quan sát và đàm thoại.
- Đồ dung, đồ chơi của lớp.
- Hàng ngày trong các giờ hoạt động như đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động mọi lúc mọi nơi, cô hỏi trẻ chơi với bạn nào hoặc con đang ngồi cùng bạn nào?...
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
6
Chỉ số 44: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp khi được nhắc nhở.
- Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…
- Quan sát và đàm thoại qua các hoạt động.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
- Lớp học
- Quan sát : Trẻ trong sinh hoạt hằng ngày hoặc qua các giờ chơi xem trẻ có thực hiện theo yêu cầu của cô như: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nói to hơn khi phát biểu ý kiến.
- Trao đổi với phụ huynh về việc giao tiếp và cách nói của trẻ ở nhà như: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
7
Chỉ số 64: Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình và nơi công cộng.
- Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình và nơi công cộng: Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định; trật tự khi ăn, khi ngủ; vâng lời ông bà, cha mẹ; đi bên phải lề đường...
- Quan sát. Trò chuyện đàm thoại.
- Lớp học.
- Quan sát trong các hoạt động trẻ đến lớp, chơi, hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng mạc bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)