Bo chuan phat trien
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Bảo Ngân |
Ngày 03/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: bo chuan phat trien thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN
TRẺ EM NĂM TUỔI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐỒNG HỚI
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
I. MỤC TIÊU
Nắm được mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT
Nắm được cấu trúc, nội dung Bộ chuẩn PTTENT
Biết cách sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN.
Biết xây dựng công theo dõi sự phát triển của trẻ
Biết điều chỉnh kế hoạch giáo dục dựa vào kết quả theo dõi sự phát triển của trẻ
1. Khái niệm về chuẩn
Chuẩn phát triển trẻ là những tuyên bố thể hiện sự mong đợi về những gì trẻ nên biết và có thể làm được dưới tác động của giáo dục.
Cái trẻ đã biết vaf tự làm được
Cái trẻ nên biết và có thể làm được
Xây dựng Giáo trình
Tăng cường Giáo dục Dạy dỗ trẻ
Nâng cao Chất lượng đào tạo Giáo viên
Đánh giá các Chương trình
Các Mục đích sử dụng chuản
Chuẩn giúp cho GV, cha mẹ hiểu được khả năng của trẻ để:
+ Không đòi hỏi ở trẻ những điều trẻ không thể làm được hoặc đánh giá thấp khả năng của trẻ.
+ Hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa tiềm năng của mình
+ Theo dõi sự phát triển của trẻ để điều chỉnh các tác động kích thích sự phát triển của trẻ.
Không phải là một danh mục liệt kê thật đầy đủ về sự phát triển của trẻ.
Không dùng để xếp loại trẻ.
2. Cấu trúc và nội dung của Chuẩn phát triển trẻ
em năm tuổi
.
Phạm vi phát triển cụ thể của trẻ
là những mong đợi mà trẻ em năm tuổi
nên biết và có thể làm được
Mô tả những hành vi hay kỹ năng có thể quan sát được mà
ta mong trẻ đạt được trong Chuẩn đã định.
Nội dung Bộ chuẩn phát triển
trẻ em năm tuổi gồm:
4 lĩnh vực
28 chuẩn
120 chỉ số
Sự phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp
( 6 chuẩn, 31 chỉ số
Sự phát triển TC
và quan hệ xã hội
( 7chuẩn, 34 chỉ số)
Bộ chuẩn PTT
5 tuổi
(4 lĩnh vực,
28 chuẩn, 120 chỉ số
Sự phát triển nhận thức
( 9 chuẩn, 29 chỉ số)
Sự phát triển thể chất
( 6 chuẩn, 26 chỉ số)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
(6 chuẩn, 26 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển thể chất
Lĩnh vực phát triển thể chất (tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
(7 chuẩn 34 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội (tiếp)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội(tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
(6 chuẩn 31 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
(9 chuẩn 29 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)
Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)
3. Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
1. Hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1.
a) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi.
b) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo năm tuổi.
2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
. Cách sử dụng Bộ chuẩn PTTENT để :
Xác định mục tiêu giáo dục năm?
Lựa chọn và cụ thể hóa nội dung?
Xác định và điều chỉnh các hoạt động?
Căn cứ xác định mục tiêu
- Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 28 chuẩn, 120 chỉ số. Đây chính là mục tiêu giáo dục cụ thể đầu ra của trẻ mẫu giáo 5 tuổi cần đạt được trong và sau quá trình giáo dục.
- 120 chỉ số trong Bộ chuẩn được thực hiện qua cac thang các (chủ đề )của năm học.
Căn cứ xác định nội dung
- Dựa vào mục tiêu giáo dục giáo viên cụ thể nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non tương ứng với mục tiêu (các chỉ số)
Mục tiêu giáo dục cụ thể (chỉ số )
-Tự mặc và cởi được áo, quần
-
Nội dung giáo dục( trong chương trình )
+ Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay
+ Lắp ráp các hình, xâu luồn các hạt, buộc dây
+ Cài, cởi cức áo, quần, kéo khóa
Đi thăng bằng được trên ghếthể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
+ Đi nối bàn chân tiến, lùi
+ Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván dốc, đi trên ghế thể dục
3. Lựa chọn hoạt động giáo dục.
- Từ nội dung giáo dục được lựa chọn, giáo viên có thể lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ hoạt động.
- Một nội dung giáo dục giáo viên có thể thiết kế thành các hoạt động khác nhau như trò chuyện, khám phá, chơi, lao động... phù hợp với khả năng. hứng thú của trẻ, điều kiện vật chất sẵn có... Các hoạt động này được tổ chức thực hiện vào các thời điểm phù hợp trong ngày.
Khi thực hiện chương trình GDMN thường thực hiện theo dõi trẻ đánh giá sự PTT vào các thời điểm nào trong năm
Cách xây dựng công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ dựa vào Bộ chuẩn PTTENT
Phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ
1. Các phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển trẻ
Tạo tình huống;
Quan sát;
Trò chuyện với trẻ/phụ huynh/giáo viên
Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
Bài tập
2. Các thời điểm theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá hàng ngày ( Theo dõi thường xuyên) là đánh giá trẻ trong các hoạt động hàng ngày để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong các hoạt động tiếp theo
Đánh giá cuối chủ đề/ giai đoạn: đánh giá những việc giáo viên và trẻ chưa làm được để cải tiến, điều chỉnh kế hoạch, môi trường giáo dục trong các chủ đề tiếp theo
3. Các bước xây dựng Bộ công cụ theo đõi đánh giá sự phát triển của trẻ
Bước 1. Lựa chọn các chỉ số cần theo dõi.
Bước 2. Thống nhất thang điểm: đánh dấu +: đạt ; dầu -: chưa đạt;
Bước 3. Nghiên cứu minh chứng của các chỉ số để lựa chọn phương pháp theo dõi, kiểm tra, dụng cụ hỗ trợ
Bước 4. Thảo luận về danh mục kiểm tra xem những phương pháp sử dụng sẽ cho kết quả có chính xác không? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp không; có dễ sử dụng không? Sửa và hoàn chỉnh
Bước 5: Thử nghiệm danh mục kiểm tra bằng cách đóng vai trẻ và người kiểm tra để thống nhất cách thực hiện đối với từng chỉ số
Ví dụ minh họa
Chỉ số: 51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
*Tạo tình huống
Cô đưa ra một công việc và phân công trẻ vào từng công việc cụ thể. Ví dụ trực nhật lớp, cô phân công một số trẻ xếp lại giá đồ chơi, một số trẻ quét nhà, một số trẻ kê lại bàn ghế .. Cô quan sát trẻ thực hiện
* Quan sát: trong các công việc lao động : vệ sinh lớp, trước, sau giờ ăn hoặc trong một trò chơi có nhiều vai chơi...
*Trao đổi với phụ huynh. Ở nhà trẻ khi mẹ giao việc trẻ có thực hiện không ? Khi thực hiện công việc được giao trẻ có vui vẻ làm không ?
Cong cu:
- Chi so
- Minh chung cho chi so
- Phuong phap danh gia chi so
- Dung cu, thiet bij ho tro cho viec thuc hien
4.Sử dụng bộ công cụ.
4.1. Sử dụng bộ công cụ để theo dõi sự phát triển của trẻ thường xuyên.
- Để có thể sử dụng Bộ chuẩn PTTENT theo dõi sự phát triển thường xuyên của trẻ, GV cần nắm được các phương pháp đánh giá từng chỉ số và chủ yếu thông qua các hoạt động thường ngày cùng với trẻ
- GV có thể kết hợp cùng với gia đình giáo dục các cháu một cách phù hợp để dần dần các cháu có thể đạt được mục tiêu của giáo dục mầm non, nghĩa là đạt được 120 chỉ số phát triển phù hợp với độ tuổi.
Để đánh giá sự phát triển của trẻ cuối kì dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chúng ta cần có một Bảng liệt kê các chỉ số cần đánh giá ở trẻ 5 tuổi.
1- Xác định một nhóm chuyên gia xây dựng Bảng liệt kê. Đó là những người am hiểu về trẻ 5 tuổi (có thể là những người nghiên cứu về trẻ mẫu giáo, các nhà quản lí ngành học mầm non, giáo viên có kinh nghiệm dạy trẻ 5 tuổi...)
2- Từ 120 chỉ số của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, nhóm chuyên gia chọn ra khoảng 30 - 40 chỉ số bảo đảm 4 nguyên tắc đã nêu trên;
3- Với mỗi chỉ số được lựa chọn, cần xác định:
+ Phương pháp đánh giá (có thể lựa chọn một hay một số các phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ nêu trong phần phụ lục);
+ Cách thức đánh giá (Ví dụ: nếu dùng phương pháp phỏng vấn thì sẽ phỏng vấn ai? Với câu hỏi cụ thể như thế nào? ở đâu?, nếu dùng phương pháp kiểm tra trực tiếp thì bài tập kiểm tra là gì?);
+ Mức độ đánh giá (Ví dụ: đánh giá theo 2 mức độ: có/không; đánh giá theo 3 mức độ: có/thỉnh thoảng/không....)
4- Xác định các dụng cụ, phương tiện cần thiết để thực hiện việc đánh giá với các chỉ số đã được lựa chọn vào Bảng liệt kê.
5- Đưa Bảng liệt kê với cách thức đánh giá cụ thể từng chỉ số cho một nhóm (khoảng 3-5) giáo viên có kinh nghiệm và yêu cầu họ cho biết: cách đánh giá của những chỉ số nào là chưa rõ ràng hay chưa thích hợp.
6- Nhóm chuyên gia tiến hành thử nghiệm Bảng liệt kê trên một nhóm trẻ 5 tuổi (khoảng 30 trẻ) để xác định các chỉ số phù hợp
Hoạt động 5. Thảo luận nhóm. Các nhóm trả lời câu hỏi sau:
1. Thế nào là điều chỉnh kế hoạch giáo dục
2. Căn cứ vào đâu để điều chỉnh kế hoạch giáo dục
1. Điều chỉnh kế hoạch giáo dục là điều chỉnh mục tiêu, nội dung giáo dục các hoạt động giáo dục cho phù hợp với cá nhân trẻ
2. Căn cứ điều chỉnh kế hoạch giáo dục
Căn cứ vào Bảng tổng hợp đánh giá sự phát triển của nhóm/ lớp theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, giáo viên xem xét điều chỉnh kế hoạch giáo dục của tháng/chủ đề, tuần, ngày tiếp theo
* Điều chỉnh kế hoạch chủ đề tiếp theo
Cụ thể : Đối với những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70 % thì giáo viên tiếp tục đưa vào mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo. Đối với những chỉ số có trên 70% trẻ thực hiện được, giáo viên đếm số trẻ chưa đạt được chỉ số này để chú ý tạo điều kiện cho trẻ được rèn luyện mọi lúc, mọi nơi trong quá trình giáo dục đồng thời trao đổi với phụ huynh để cùng nhau giúp trẻ đạt được.
Do đó mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm:
- Các chỉ số mới cộng thêm các chỉ số được chuyển từ chủ đề trước sang (những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70%)
* Điều chỉnh kế hoạch ngày
- Những chỉ số trẻ chưa đạt (- ) giáo viên điều chỉnh các hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ
TRẺ EM NĂM TUỔI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐỒNG HỚI
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
I. MỤC TIÊU
Nắm được mục đích ban hành Bộ chuẩn PTTENT
Nắm được cấu trúc, nội dung Bộ chuẩn PTTENT
Biết cách sử dụng Bộ chuẩn hỗ trợ thực hiện chương trình GDMN.
Biết xây dựng công theo dõi sự phát triển của trẻ
Biết điều chỉnh kế hoạch giáo dục dựa vào kết quả theo dõi sự phát triển của trẻ
1. Khái niệm về chuẩn
Chuẩn phát triển trẻ là những tuyên bố thể hiện sự mong đợi về những gì trẻ nên biết và có thể làm được dưới tác động của giáo dục.
Cái trẻ đã biết vaf tự làm được
Cái trẻ nên biết và có thể làm được
Xây dựng Giáo trình
Tăng cường Giáo dục Dạy dỗ trẻ
Nâng cao Chất lượng đào tạo Giáo viên
Đánh giá các Chương trình
Các Mục đích sử dụng chuản
Chuẩn giúp cho GV, cha mẹ hiểu được khả năng của trẻ để:
+ Không đòi hỏi ở trẻ những điều trẻ không thể làm được hoặc đánh giá thấp khả năng của trẻ.
+ Hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa tiềm năng của mình
+ Theo dõi sự phát triển của trẻ để điều chỉnh các tác động kích thích sự phát triển của trẻ.
Không phải là một danh mục liệt kê thật đầy đủ về sự phát triển của trẻ.
Không dùng để xếp loại trẻ.
2. Cấu trúc và nội dung của Chuẩn phát triển trẻ
em năm tuổi
.
Phạm vi phát triển cụ thể của trẻ
là những mong đợi mà trẻ em năm tuổi
nên biết và có thể làm được
Mô tả những hành vi hay kỹ năng có thể quan sát được mà
ta mong trẻ đạt được trong Chuẩn đã định.
Nội dung Bộ chuẩn phát triển
trẻ em năm tuổi gồm:
4 lĩnh vực
28 chuẩn
120 chỉ số
Sự phát triển ngôn
ngữ và giao tiếp
( 6 chuẩn, 31 chỉ số
Sự phát triển TC
và quan hệ xã hội
( 7chuẩn, 34 chỉ số)
Bộ chuẩn PTT
5 tuổi
(4 lĩnh vực,
28 chuẩn, 120 chỉ số
Sự phát triển nhận thức
( 9 chuẩn, 29 chỉ số)
Sự phát triển thể chất
( 6 chuẩn, 26 chỉ số)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
(6 chuẩn, 26 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển thể chất
Lĩnh vực phát triển thể chất (tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
(7 chuẩn 34 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội (tiếp)
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội(tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
(6 chuẩn 31 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp (tiếp)
Lĩnh vực
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
(9 chuẩn 29 chỉ số)
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)
Lĩnh vực phát triển nhận thức (tiếp)
3. Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
1. Hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1.
a) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi.
b) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để xây dựng bộ công cụ theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo năm tuổi.
2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự phát triển của trẻ em. Trên cơ sở đó tạo sự thống nhất trong chăm sóc, giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
. Cách sử dụng Bộ chuẩn PTTENT để :
Xác định mục tiêu giáo dục năm?
Lựa chọn và cụ thể hóa nội dung?
Xác định và điều chỉnh các hoạt động?
Căn cứ xác định mục tiêu
- Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 28 chuẩn, 120 chỉ số. Đây chính là mục tiêu giáo dục cụ thể đầu ra của trẻ mẫu giáo 5 tuổi cần đạt được trong và sau quá trình giáo dục.
- 120 chỉ số trong Bộ chuẩn được thực hiện qua cac thang các (chủ đề )của năm học.
Căn cứ xác định nội dung
- Dựa vào mục tiêu giáo dục giáo viên cụ thể nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non tương ứng với mục tiêu (các chỉ số)
Mục tiêu giáo dục cụ thể (chỉ số )
-Tự mặc và cởi được áo, quần
-
Nội dung giáo dục( trong chương trình )
+ Các loại cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay
+ Lắp ráp các hình, xâu luồn các hạt, buộc dây
+ Cài, cởi cức áo, quần, kéo khóa
Đi thăng bằng được trên ghếthể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
+ Đi nối bàn chân tiến, lùi
+ Đi trên dây (dây đặt trên sàn), đi trên ván dốc, đi trên ghế thể dục
3. Lựa chọn hoạt động giáo dục.
- Từ nội dung giáo dục được lựa chọn, giáo viên có thể lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ hoạt động.
- Một nội dung giáo dục giáo viên có thể thiết kế thành các hoạt động khác nhau như trò chuyện, khám phá, chơi, lao động... phù hợp với khả năng. hứng thú của trẻ, điều kiện vật chất sẵn có... Các hoạt động này được tổ chức thực hiện vào các thời điểm phù hợp trong ngày.
Khi thực hiện chương trình GDMN thường thực hiện theo dõi trẻ đánh giá sự PTT vào các thời điểm nào trong năm
Cách xây dựng công cụ theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ dựa vào Bộ chuẩn PTTENT
Phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ
1. Các phương pháp theo dõi đánh giá sự phát triển trẻ
Tạo tình huống;
Quan sát;
Trò chuyện với trẻ/phụ huynh/giáo viên
Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
Bài tập
2. Các thời điểm theo dõi đánh giá sự phát triển của trẻ
Đánh giá hàng ngày ( Theo dõi thường xuyên) là đánh giá trẻ trong các hoạt động hàng ngày để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong các hoạt động tiếp theo
Đánh giá cuối chủ đề/ giai đoạn: đánh giá những việc giáo viên và trẻ chưa làm được để cải tiến, điều chỉnh kế hoạch, môi trường giáo dục trong các chủ đề tiếp theo
3. Các bước xây dựng Bộ công cụ theo đõi đánh giá sự phát triển của trẻ
Bước 1. Lựa chọn các chỉ số cần theo dõi.
Bước 2. Thống nhất thang điểm: đánh dấu +: đạt ; dầu -: chưa đạt;
Bước 3. Nghiên cứu minh chứng của các chỉ số để lựa chọn phương pháp theo dõi, kiểm tra, dụng cụ hỗ trợ
Bước 4. Thảo luận về danh mục kiểm tra xem những phương pháp sử dụng sẽ cho kết quả có chính xác không? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp không; có dễ sử dụng không? Sửa và hoàn chỉnh
Bước 5: Thử nghiệm danh mục kiểm tra bằng cách đóng vai trẻ và người kiểm tra để thống nhất cách thực hiện đối với từng chỉ số
Ví dụ minh họa
Chỉ số: 51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
*Tạo tình huống
Cô đưa ra một công việc và phân công trẻ vào từng công việc cụ thể. Ví dụ trực nhật lớp, cô phân công một số trẻ xếp lại giá đồ chơi, một số trẻ quét nhà, một số trẻ kê lại bàn ghế .. Cô quan sát trẻ thực hiện
* Quan sát: trong các công việc lao động : vệ sinh lớp, trước, sau giờ ăn hoặc trong một trò chơi có nhiều vai chơi...
*Trao đổi với phụ huynh. Ở nhà trẻ khi mẹ giao việc trẻ có thực hiện không ? Khi thực hiện công việc được giao trẻ có vui vẻ làm không ?
Cong cu:
- Chi so
- Minh chung cho chi so
- Phuong phap danh gia chi so
- Dung cu, thiet bij ho tro cho viec thuc hien
4.Sử dụng bộ công cụ.
4.1. Sử dụng bộ công cụ để theo dõi sự phát triển của trẻ thường xuyên.
- Để có thể sử dụng Bộ chuẩn PTTENT theo dõi sự phát triển thường xuyên của trẻ, GV cần nắm được các phương pháp đánh giá từng chỉ số và chủ yếu thông qua các hoạt động thường ngày cùng với trẻ
- GV có thể kết hợp cùng với gia đình giáo dục các cháu một cách phù hợp để dần dần các cháu có thể đạt được mục tiêu của giáo dục mầm non, nghĩa là đạt được 120 chỉ số phát triển phù hợp với độ tuổi.
Để đánh giá sự phát triển của trẻ cuối kì dựa trên Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chúng ta cần có một Bảng liệt kê các chỉ số cần đánh giá ở trẻ 5 tuổi.
1- Xác định một nhóm chuyên gia xây dựng Bảng liệt kê. Đó là những người am hiểu về trẻ 5 tuổi (có thể là những người nghiên cứu về trẻ mẫu giáo, các nhà quản lí ngành học mầm non, giáo viên có kinh nghiệm dạy trẻ 5 tuổi...)
2- Từ 120 chỉ số của Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, nhóm chuyên gia chọn ra khoảng 30 - 40 chỉ số bảo đảm 4 nguyên tắc đã nêu trên;
3- Với mỗi chỉ số được lựa chọn, cần xác định:
+ Phương pháp đánh giá (có thể lựa chọn một hay một số các phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ nêu trong phần phụ lục);
+ Cách thức đánh giá (Ví dụ: nếu dùng phương pháp phỏng vấn thì sẽ phỏng vấn ai? Với câu hỏi cụ thể như thế nào? ở đâu?, nếu dùng phương pháp kiểm tra trực tiếp thì bài tập kiểm tra là gì?);
+ Mức độ đánh giá (Ví dụ: đánh giá theo 2 mức độ: có/không; đánh giá theo 3 mức độ: có/thỉnh thoảng/không....)
4- Xác định các dụng cụ, phương tiện cần thiết để thực hiện việc đánh giá với các chỉ số đã được lựa chọn vào Bảng liệt kê.
5- Đưa Bảng liệt kê với cách thức đánh giá cụ thể từng chỉ số cho một nhóm (khoảng 3-5) giáo viên có kinh nghiệm và yêu cầu họ cho biết: cách đánh giá của những chỉ số nào là chưa rõ ràng hay chưa thích hợp.
6- Nhóm chuyên gia tiến hành thử nghiệm Bảng liệt kê trên một nhóm trẻ 5 tuổi (khoảng 30 trẻ) để xác định các chỉ số phù hợp
Hoạt động 5. Thảo luận nhóm. Các nhóm trả lời câu hỏi sau:
1. Thế nào là điều chỉnh kế hoạch giáo dục
2. Căn cứ vào đâu để điều chỉnh kế hoạch giáo dục
1. Điều chỉnh kế hoạch giáo dục là điều chỉnh mục tiêu, nội dung giáo dục các hoạt động giáo dục cho phù hợp với cá nhân trẻ
2. Căn cứ điều chỉnh kế hoạch giáo dục
Căn cứ vào Bảng tổng hợp đánh giá sự phát triển của nhóm/ lớp theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, giáo viên xem xét điều chỉnh kế hoạch giáo dục của tháng/chủ đề, tuần, ngày tiếp theo
* Điều chỉnh kế hoạch chủ đề tiếp theo
Cụ thể : Đối với những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70 % thì giáo viên tiếp tục đưa vào mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo. Đối với những chỉ số có trên 70% trẻ thực hiện được, giáo viên đếm số trẻ chưa đạt được chỉ số này để chú ý tạo điều kiện cho trẻ được rèn luyện mọi lúc, mọi nơi trong quá trình giáo dục đồng thời trao đổi với phụ huynh để cùng nhau giúp trẻ đạt được.
Do đó mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo sẽ gồm:
- Các chỉ số mới cộng thêm các chỉ số được chuyển từ chủ đề trước sang (những chỉ số có số trẻ đạt dưới 70%)
* Điều chỉnh kế hoạch ngày
- Những chỉ số trẻ chưa đạt (- ) giáo viên điều chỉnh các hoạt động phù hợp với nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Bảo Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)