Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Duy |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lý 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn địa lý lớp 12
Câu 1. Những diễn biến thời sự kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu thế phát triển hiện nay là:
a.Tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn
b.Liên kết khu vực bảo vệ nhau
c.Toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh tế, chính trị
d.Câu b và Câu c đúng
Câu 2. Con đường đổi mới của chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài do:
a.Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu
b.Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hoà nhập
c.Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao
d.Tất cả đều đúng
Câu 3. Xu thế của quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nước ta:
a.Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
b.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa
c.Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới
d.Cả ba ý trên
Câu 4. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội
xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp?
a.Để người dân dược toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất
b.Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ
c.Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống
Câu 5. Sự dảm bảo sự phát triển bình đẳng xã hội, cần quan tâm giải quyết vấn đề nào trong số các vấn đề sau
Tình trạng kết cấu hạ tầng còn yếu kém
Nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội
Sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp và các địa phương
Tình trạng tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm
Câu 6. Nguồn lực có vai trò như chất xúc tác, hỗ trợ cho sự phát triển
Vốn và công nghệ nước ngoài
Đường lối và chính sách của nhà nước
truyền thống và kinh nghiệm sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên
Câu 7. Yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean
Đường lối đổi mới của Việt Nam
Vị trí địa lý
Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng
Tất cả đều đúng
Câu 8. Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới có tác dụng
Tăng tiềm lực kinh tế của các nước
Thúc đẩy sự buôn bán trên phạm vi toàn cầu
Tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới
Tất cả đều đúng
Câu 9. Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
a.EEC,ASEAN,WTO b. ASEAN,OPEC,WTO
c. ASEAN,WTO,APEC d. OPEC,WTO,EEC
Câu 10. Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất:
a. Công nghiệp b. Công- nông nghiệp
c. Nông- công nghiệp d. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 11. Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
a. 1976 b. 1986
c. 1987 d. 1996
Câu 12. Đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) đã khẳng định xu thế phát triển kinh tế- xã hộinước ta là:
Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới
Tất cả các ý trên
Câu 13. Những thành tựu to lớn sau khi tến hành cuộc đổi mới ở nước ta là:
ổn định chính trị- xã hội, nền kinh tế tăng trưởng cao và khá ổn định
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiêp hoá- hiện đại hoá và chuyển biến theo lãnh thổ
Xoá dói giảm nghèo bước đầu đạt được nhiều thành tựu
Tất cả các ý trên
Câu 14. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:
a. Đổi mới ngành nông nghiệp b.Đổi mới ngành công nghiệp
c. Đổi mới về chính trị d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 15. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thòi kì đổi mới là:
a. Các nước cắt viện trợ b. Mĩ cấm vận
c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng d. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
Câu 16. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trước đổi mới:
Điểm xuất phát của nền kinh
Câu 1. Những diễn biến thời sự kinh tế, chính trị trên thế giới cho thấy xu thế phát triển hiện nay là:
a.Tình trạng độc quyền, bá chủ của các nước lớn
b.Liên kết khu vực bảo vệ nhau
c.Toàn cầu hoá mọi hoạt động kinh tế, chính trị
d.Câu b và Câu c đúng
Câu 2. Con đường đổi mới của chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài do:
a.Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu
b.Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hoà nhập
c.Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao
d.Tất cả đều đúng
Câu 3. Xu thế của quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nước ta:
a.Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
b.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa
c.Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới
d.Cả ba ý trên
Câu 4. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội
xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp?
a.Để người dân dược toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất
b.Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ
c.Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống
Câu 5. Sự dảm bảo sự phát triển bình đẳng xã hội, cần quan tâm giải quyết vấn đề nào trong số các vấn đề sau
Tình trạng kết cấu hạ tầng còn yếu kém
Nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội
Sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp và các địa phương
Tình trạng tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm
Câu 6. Nguồn lực có vai trò như chất xúc tác, hỗ trợ cho sự phát triển
Vốn và công nghệ nước ngoài
Đường lối và chính sách của nhà nước
truyền thống và kinh nghiệm sản xuất
Tài nguyên thiên nhiên
Câu 7. Yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean
Đường lối đổi mới của Việt Nam
Vị trí địa lý
Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng
Tất cả đều đúng
Câu 8. Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới có tác dụng
Tăng tiềm lực kinh tế của các nước
Thúc đẩy sự buôn bán trên phạm vi toàn cầu
Tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam hoà nhập vào nền kinh tế thế giới
Tất cả đều đúng
Câu 9. Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
a.EEC,ASEAN,WTO b. ASEAN,OPEC,WTO
c. ASEAN,WTO,APEC d. OPEC,WTO,EEC
Câu 10. Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất:
a. Công nghiệp b. Công- nông nghiệp
c. Nông- công nghiệp d. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 11. Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
a. 1976 b. 1986
c. 1987 d. 1996
Câu 12. Đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) đã khẳng định xu thế phát triển kinh tế- xã hộinước ta là:
Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới
Tất cả các ý trên
Câu 13. Những thành tựu to lớn sau khi tến hành cuộc đổi mới ở nước ta là:
ổn định chính trị- xã hội, nền kinh tế tăng trưởng cao và khá ổn định
Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiêp hoá- hiện đại hoá và chuyển biến theo lãnh thổ
Xoá dói giảm nghèo bước đầu đạt được nhiều thành tựu
Tất cả các ý trên
Câu 14. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:
a. Đổi mới ngành nông nghiệp b.Đổi mới ngành công nghiệp
c. Đổi mới về chính trị d. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 15. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thòi kì đổi mới là:
a. Các nước cắt viện trợ b. Mĩ cấm vận
c. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng d. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
Câu 16. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trước đổi mới:
Điểm xuất phát của nền kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)