Bộ câu hỏi 8_3

Chia sẻ bởi Trần Đình Long | Ngày 22/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bộ câu hỏi 8_3 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
quý vị đại biểu, ban giám khảo, các thí sinh về dự thi cán bộ nữ công giỏi
cụm 1 - năm học 2010-2011
1
2
3
4
5
6
7
22
21
20
19
18
17
16
Quan điểm:
Công tác vận động nữ CNVC,LĐ không thể tách rời các mặt công tác Công đoàn
Nội dung công tác vận động nữ CNVC,LĐ xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nữ CNVC,LĐ ; thể hiện yếu tố giới và GĐ.
- Phải luôn đổi mới nội dung, phưương thức hoạt động. Làm tốt chức năng ban tham mưu về các vấn đề liên quan trực tiếp đến nữ CNVC,LĐ và trẻ em.
N?i dung:
a, Công tác tuyên truyền giáo dục.
b, Kiểm tra giám sát việc chấp hành luật pháp, chính sách cho CNVC,LĐ nữ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nữ CNVC,LĐ
c, Tổ chức phong trào thi đua trong nữ CNVC,LĐ, Phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập:
d, Phát triển các hoạt động xã hội trong nữ CNVCLĐ.
e , Nâng cao năng lực hoạt động của cán bộ nữ công và Ban nữ công các cấp
Đ1
a. Chức năng: Tham mưu cho Ban chấp hành Công đoàn cơ sở về công tác vận động nữ CNVCLĐ.
b. S? lu?ng : Không quá 7 người do Ban chấp hành cử ra. Trưởng Ban nữ công qu?n chỳng CD cơ sở do 1 uỷ viên Ban chấp hành (hoặc ban Thường vụ) đảm nhiệm.
C,Co c?u: Ban nữ công cơ sở gồm: 1 Trưởng ban, 1 hoặc 2 Phó ban, còn lại là uỷ viên đại diện các phòng ban, phân xưởng, đơn vị có đông lao động nữ để theo dõi các chuyên đề. Các uỷ viên hoạt động kiêm nhiệm.
Ban nữ công QC CDcơ sở do Ban chấp hành, ban Thường vụ Công đoàn cơ sở trực tiếp chỉ đạo.
c- M?i quan h?; - Ban nữ công là ban tham mưu giúp việc về công tác vận động nữ CNVCLĐ. chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban thường vụ, Ban chấp hành CĐCS
- Đối với các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn là quan hệ bình đẳng, giúp đỡ, cung cấp thông tin và phối hợp thực hiện công tác vận động nữ CNVCLĐ.
- Đối với Ban nữ công cấp trên: Được hướng dẫn nghiệp vụ và chịu sự chỉ đạo kiểm tra và thông tin hai chiều về công tác vận động nữ CNVCLĐ.
- Đối với nữ CNVCLĐ, Ban nữ công là người đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nữ trong quan hệ lao động và trên lĩnh vực có liên quan giới.
- Ban nữ công là thành viên giúp việc cho BanVì sự tiến bộ phụ nữ.
Đ2
Đ3
Đ22
Đ19
Đ20
Đ21
Đ4
Đ5
Đ6
Đ7
Đ8
Đ9
Đ10
Đ11
Đ12
Đ13
Đ14
Đ15
Đ16
Đ17
Đ18
- Chịu trách nhiệm trước Ban thường vụ, BCH công đoàn về hoạt động của Ban nữ công và phong trào nữ CNVCLĐ. Xây dựng chương trình công tác nữ công theo quý, 6 tháng, năm và dự trù kinh phí hoạt động, tổ chức thực hiện...
- Phân công các uỷ viên trong Ban phụ trách các chuyên đề
- Truyền đạt các nghị quyết, chỉ thị của Công đoàn và Ban nữ công cấp trên.
- Nắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và những kiến nghị của nữ CNVCLĐ để đề xuất với Đảng, Chính quyền, Công đoàn các cấp.
- Chuẩn bị tốt nội dung sinh hoạt nữ công, giúp Ban chấp hành công đoàn tổ chức sinh hoạt 8/3, 20/10 và phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức ngày 1/6 và rằm trung thu cho các cháu.
- Viết báo cáo quý, 6 tháng, năm, các báo cáo chuyên đề và tự xếp loại hằng năm gửi Ban nữ công cấp trên.
- Được đại diện cho LĐ nữ theo quy định của pháp luật lao động (Tại điều 118 chương X Bộ luật lao động và tại khoản 3 điều 12 NĐ 23/CP)
- Được mời dự họp với Ban chấp hành, Ban thường vụ công đoàn (Nếu đồng chí trưởng ban không phải là uỷ viên Ban thường vụ, Ban chấp hành công đoàn) khi bàn những vấn đề liên quan đến lao động nữ và trẻ em.
- Được dự các cuộc họp do Ban nữ công và công đoàn cấp trên triệu tập.
- Được đại diện cho công đoàn làm việc với các phòng ban chức năng. Tham gia giải quyết, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách đối với lao động nữ và trẻ em.
- Được đề nghị công đoàn các cấp khen thưởng cho các tập thể và cá nhân nữ CNVCLĐ./.
- Có nhiệt tình
- Có năng lực
- Có hiểu biết về quản lý
- Có kinh nghiệm vËn động nữ CNVCLĐ và được chị em tin yêu.
- Am hiểu kiến thức về kinh tế, xã hội, luật pháp, chính sách, chế độ liên quan đến lao động nữ và trẻ em
- Có sức khoẻ và có điều kiện hoạt động
Phối hợp kiểm tra, giám sát đời sống nữ CNVC,LĐ , việc thực thi pháp luật lao động , đặc biệt là chương X( BLLĐ) và các nghị định có liên quan đến lao động nữ (Chú trọng chính sách thai sản, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, chính sách đào tạo, đào tạo lại cho lao động nữ để có thể đáp ứng với yêu cầu đổi mới công nghệ, .việc thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp từ 1/1/2009.
Giám sát các vấn đề thuộc quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ đã được pháp luật quy định và khuyến khích đưa những điều có lợi hơn cho LĐ nữ vào TƯLĐTT của doanh nghiệp và Nghị quyết hội nghị CBCC cơ quan, đơn vị
Giám sát việc cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống cho lao động nữ như nhà tắm, nhà vệ sinh, chỗ thay quần áo, bếp ăn tập thể, nhà ở, nhà trẻ, quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là con nữ CNVC,LĐ
Liên hệ:
- Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các văn bản mới : như Luật BHXH, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nghị quyết 11/BCT, các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết ĐH X của Công đoàn Việt Nam và ĐH XVI CĐ Nghệ An .đến nữ CNVCLĐ.
- Giáo dục về truyền thống, về giá trị đạo đức, công dung ngôn hạnh, truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam.
- Giáo dục về truyền thống gia đình Việt Nam, truyền thống coi trọng gia đình của người Việt. Giáo dục giới, giáo dục phẩm chất đạo đức, kiến thức giao tiếp ứng xử trong cơ quan, gia đình, ngoài xã hội...
- Đẩy mạnh tuyên truyền về DS-KHHGĐ, phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.
- Động viên nữ CNVCLĐ nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, tin học, ngoại ngữ...
Liên hệ thực tiễn đơn vị .....
8
9
10
11
12
13
14
15
- Hưởng ứng các phong trào đền ơn đáp nghĩa do công đoàn phát động;
- Trao quà cho trẻ em nhiếm chất độc da cam,dioxin nhân tháng hành động vì trẻ em hoặc dịp tết nguyên đán,
Tặng quà cho nữ CNVC,LĐ nghèo, quyên góp kinh phí đề nghị hỗ trợ xây dựng nhà tình thương, mái ấm Công đoàn.
- Xây dựng các loại quỹ "Tình nghĩa", "Tình thương", "Khuyến học", "Tuổi thơ".v.v.
- Xây dựng phát triển quỹ "Vì nữ CNLĐ nghèo".
Liên hệ thực tiễn đơn vị .....
- Phương pháp thuyết phục.
+ Bằng lý lẽ và việc làm mẫu mực, thông qua gương người tốt, việc tốt để thuyết phục chị em.
+ Cán bộ nữ công cần hiểu tâm lý tình cảm chị em, kiên nhẫn thuyết phục, giải thích cho chị em hiểu để vận động có kết quả.
- Phương pháp dân chủ trực tiếp.
+ Tổ chức các hội nghị gặp mặt nữ CNVCLĐ giúp họ nói lên các tâm tư, nguyện vọng của mình, đề xuất ý kiến trực tiếp với các cấp lãnh đạo.
+ Tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm các chuyên đề hoặc đối thoại trực tiếp giữa nữ CNVCLĐ và các đồng chí lãnh đạo đơn vị, các ban, ngành có liên quan để nghe ý kiến của nữ CNVCĐ và có giải đáp.
- Phương pháp dân chủ gián tiếp: Ban nữ công tập hợp kiến nghị của nữ CNVCLĐ bằng văn bản đề xuất với các cấp, các ngành giải quyết.
- Phương pháp chuyên gia: Mời báo cáo viên ở từng lĩnh vực đến nói chuyện chuyên đề, chuyên sâu nhằm cung cấp những kiến thức và thông tin cho nữ CNVCLĐ.
+ NhiÖm vô: a. X©y dùng ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt víi Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¬ së vÒ ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c vËn ®éng n÷ CNVCL§ nh»m thùc hiÖn tèt chñ tr­¬ng, NghÞ quyÕt cña Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¬ së vµ ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c cña Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn cÊp trªn c¬ së h­íng dÉn; N¾m b¾t t©m t­, nguyÖn väng vµ nh÷ng kiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt cña n÷ CNVCL§ ®Ó ®Ì xuÊt víi chuyªn m«n, C«ng ®oµn cã biÖn ph¸p gi¶i quyÕt.
b. Theo dâi, kiÓm tra viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®èi víi n÷ CNVCL§ vµ trÎ em. §¹i diÖn cho n÷ CNVCL§ tham gia c¸c héi ®ång t­ vÊn ë c¬ së cã liªn quan ®Õn lao ®éng n÷ vµ trÎ em.
c. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng trong n÷ CNVCL§ cã ®Æc thï vÒ giíi theo ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c.
+ H×nh thøc ho¹t ®éng: §a d¹ng c¸c h×nh thøc tuú theo ®iÒu kiÖn cô thÓ.(Ngoµi c¸c h×nh th­c héi häp, héi nghÞ, sinh ho¹t ®Þnh kú kiÓm ®iÓm c«ng t¸c, cã thÓ tæ chøc c¸c h×nh thøc kh¸c: sinh ho¹t C©u l¹c bé, héi th¶o, héi thi, to¹ ®µm, h¸i hoa d©n chñ …)
a/ Nhiệm vụ: Sinh hoạt tổ nữ công là hình thức gắn bó nhất giữa tổ chức Công đoàn, Ban nữ công với đoàn viên, cũng là nơi quan trọng nhất chuyền tải toàn bộ nội dung hoạt động của Công đoàn. Vì vậy nhiệm vụ của tổ nhóm nữ công là nắm chắc tình hình cụ thể của nữ CNVCLĐ về tâm tư tình cảm, diễn biến tư tưởng, hoàn cảnh gia đình, trình độ nghề nghiệp….giúp nhau giải quyết những vướng mắc một cách nhanh chóng kịp thời, thông qua sinh hoạt tổ nữ công giúp chị em được bày tỏ tâm tư nguyện vọng, thực hiện quyền và nhiệm vụ của đoàn viên,định hướng giúp chị em học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, kiến thức tổ chức cuộc sống gia đình …..
b, Hình thức sinh hoạt chủ yếu là tranh thủ hội ý tổ nhóm trước và sau giờ làm việc. Có thể định kỳ hành tháng, 3 tháng sinh hoạt tổ nhóm một lần bàn sâu các chuyên đề
c, Nội dung; - Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. Triển khai sinh hoạt nội dung theo chuyên đề ( Phổ biến các chế độ chính sách mới liên quan đến quyền lợi lao động nữ; trao đổi tâm tư tình cảm, trao đổi kinh nghiệm về nuôi dạy con cái, kinh nghiệm làm kinh tế gia đình, giỡ gìn sức khoẻ, sắc đẹp……)
- Đánh giá những việc đã làm được của kỳ trước, thảp luận rút kinh nghiệm , bàn nội dung và biện pháp thực hiện công việc tiếp theo.Phân công cán bộ hoặc nữ CNVCLĐ chuẩn bị các nội dung cho kỳ tới.
- Lao động nữ thắt ống dẫn trứng được nghỉ việc hưởng trợ cấp 15 ngày
- Lao động nữ đặt vòng hoặc hút điều hoà kinh nguyệt được nghỉ việc hưởng trợ cấp 7 ngày.
Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 100 % bỡnh quõn ti?n luong , ti?n cụng thỏng dúng BHXH c?a 6 thỏng li?n k?
Căn cứ vào điều 31 luật bảo hiểm xã hội quy định thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con như sau:
- 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
- 5 tháng đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm theo chế độ 3 ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ 0,7 trở lên.
- 6 tháng đối với lao d?ng nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao d?ng 21% trở lên
Mức hưởng chế độ thai sản : b?ng 100% mức bình quân tiền công, tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh, ngoài ra khi sinh con được trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tiền lương tối thiểu chung cho m?i con.
- Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày(Trường hợp ở xa hoặc thai không bình thường được nghỉ 2 ngày cho một lần khám thai). Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính theo ngày làm việc
- Khi sảy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu: lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 12 ngày nếu thai dưới 1 tháng; 20 ngày nếu thai từ 1-dưới 3 tháng; 40 ngày nếu thai từ 3 đến dưới 6 tháng; 50 ngày nếu thai từ đủ 6 tháng trở lên. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ , nghỉ tết và ngày nghỉ hàng tuần
Điều 37 luật BHXH quy định như sau:
1- LĐ nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu hoặc sau khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
2- Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hành tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và và BCH Công đoàn cơ sở quyết định cụ thể như sau;
A, Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên
B, 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật.
C, Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
3- Mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khoẻ một ngày:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại gia đình.
- Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
1- Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và và đi công tác xa.
2- Người lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi có thai đến tháng thứ 7 được chuyển làm công viÖc nhÑ h¬n hoÆc được giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn được hưởng đủ lương.
3- Người lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dfưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn được hưởng đủ lương.
1- Tại điều 24 luật BHXH quy đinh: Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi. tối đa là 15 ngày làm việc nếu con đủ từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
2- Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu là một người đã hết hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ như trên.
*Mức hưởng: Bằng 75% mức tiền lương tiền công đóng BHXH của 6 tháng liền kề.
Tại điều 36 luật BHXH quy đinh:
1- Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết hạn nghỉ sinh con theo quy định chung khi có đủ các điều kiện sau đây:
A, Sau khi con đủ 60 ngày trở lên.
B, Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động ;
C, Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
2- Ngoài tiền lương và tiền công của những ngày làm việc lao động nữ đi làm trước khi hết hạn nghỉ sinh con vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định.
Điều 33, 34 Luật bình đẳng đã nêu:
Điều 33: Trách nhiệm của gia đình:
1. Tạo đk cho các thành viên trong GĐ nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới
2. GD các thành viên có thành nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc GĐ.
3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn.
4. Đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác.
Điều 34: Trách nhiệm của công dânCông dân nam, nữ có trách nhiệm sau đây:
1. Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới;
2. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới;
3. Phê phán, ngăn ngừa các hành vi phân biệt đối xử về giới;
4. Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân.
Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định:
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.
3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sở dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.
Bình đẳng giới được quy định ở các lĩnh vực: chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao; y tế và gia đình ( Được quy định từ điều 11 đến điều 18 trong Luật BĐG)
- Điều 41 Luật bình đẳng giới đã nêu các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong gia đình như sau:
1. Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính.
2. Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới.
3. Đối xử bất bình đẳng giới với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.
4. Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính.
5. Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của thành viên thuộc một giới nhất định
Điều 19 Bình đẳng giới quy định
1. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a. Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thu hưởng;
b. Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;
c. Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam
d. Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam.
đ. Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
e. Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
g. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11, khoản 2 Điều 12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này.
2. Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm xem xét việc thực hiện biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và quyết định chấm dứt thực hiện khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.
a. Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo;
b. Việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo
c. Việc tuân thủ thủ tục và trình tự đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo.
d. Tính khả thi của dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới.
Điều 37 luật BHXH quy định như sau:
1- LĐ nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu hoặc sau khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
2- Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hành tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và và BCH Công đoàn cơ sở quyết định cụ thể như sau;
A, Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên
B, 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật.
C, Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
3- Mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khoẻ một ngày:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại gia đình.
- Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.
1
2
3
4
5
6
7
22
21
20
19
18
17
16
Quan điểm:
Công tác vận động nữ CNVC,LĐ không thể tách rời các mặt công tác Công đoàn
Nội dung công tác vận động nữ CNVC,LĐ xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nữ CNVC,LĐ ; thể hiện yếu tố giới và GĐ.
- Phải luôn đổi mới nội dung, phưương thức hoạt động. Làm tốt chức năng ban tham mưu về các vấn đề liên quan trực tiếp đến nữ CNVC,LĐ và trẻ em.
N?i dung:
a, Công tác tuyên truyền giáo dục.
b, Kiểm tra giám sát việc chấp hành luật pháp, chính sách cho CNVC,LĐ nữ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nữ CNVC,LĐ
c, Tổ chức phong trào thi đua trong nữ CNVC,LĐ, Phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập:
d, Phát triển các hoạt động xã hội trong nữ CNVCLĐ.
e , Nâng cao năng lực hoạt động của cán bộ nữ công và Ban nữ công các cấp
Đ1
a. Chức năng: Tham mưu cho Ban chấp hành Công đoàn cơ sở về công tác vận động nữ CNVCLĐ.
b. S? lu?ng : Không quá 7 người do Ban chấp hành cử ra. Trưởng Ban nữ công qu?n chỳng CD cơ sở do 1 uỷ viên Ban chấp hành (hoặc ban Thường vụ) đảm nhiệm.
C,Co c?u: Ban nữ công cơ sở gồm: 1 Trưởng ban, 1 hoặc 2 Phó ban, còn lại là uỷ viên đại diện các phòng ban, phân xưởng, đơn vị có đông lao động nữ để theo dõi các chuyên đề. Các uỷ viên hoạt động kiêm nhiệm.
Ban nữ công QC CDcơ sở do Ban chấp hành, ban Thường vụ Công đoàn cơ sở trực tiếp chỉ đạo.
c- M?i quan h?; - Ban nữ công là ban tham mưu giúp việc về công tác vận động nữ CNVCLĐ. chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban thường vụ, Ban chấp hành CĐCS
- Đối với các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn là quan hệ bình đẳng, giúp đỡ, cung cấp thông tin và phối hợp thực hiện công tác vận động nữ CNVCLĐ.
- Đối với Ban nữ công cấp trên: Được hướng dẫn nghiệp vụ và chịu sự chỉ đạo kiểm tra và thông tin hai chiều về công tác vận động nữ CNVCLĐ.
- Đối với nữ CNVCLĐ, Ban nữ công là người đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nữ trong quan hệ lao động và trên lĩnh vực có liên quan giới.
- Ban nữ công là thành viên giúp việc cho BanVì sự tiến bộ phụ nữ.
Đ2
Đ3
Đ22
Đ19
Đ20
Đ21
Đ4
Đ5
Đ6
Đ7
Đ8
Đ9
Đ10
Đ11
Đ12
Đ13
Đ14
Đ15
Đ16
Đ17
Đ18
- Chịu trách nhiệm trước Ban thường vụ, BCH công đoàn về hoạt động của Ban nữ công và phong trào nữ CNVCLĐ. Xây dựng chương trình công tác nữ công theo quý, 6 tháng, năm và dự trù kinh phí hoạt động, tổ chức thực hiện...
- Phân công các uỷ viên trong Ban phụ trách các chuyên đề
- Truyền đạt các nghị quyết, chỉ thị của Công đoàn và Ban nữ công cấp trên.
- Nắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và những kiến nghị của nữ CNVCLĐ để đề xuất với Đảng, Chính quyền, Công đoàn các cấp.
- Chuẩn bị tốt nội dung sinh hoạt nữ công, giúp Ban chấp hành công đoàn tổ chức sinh hoạt 8/3, 20/10 và phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức ngày 1/6 và rằm trung thu cho các cháu.
- Viết báo cáo quý, 6 tháng, năm, các báo cáo chuyên đề và tự xếp loại hằng năm gửi Ban nữ công cấp trên.
- Được đại diện cho LĐ nữ theo quy định của pháp luật lao động (Tại điều 118 chương X Bộ luật lao động và tại khoản 3 điều 12 NĐ 23/CP)
- Được mời dự họp với Ban chấp hành, Ban thường vụ công đoàn (Nếu đồng chí trưởng ban không phải là uỷ viên Ban thường vụ, Ban chấp hành công đoàn) khi bàn những vấn đề liên quan đến lao động nữ và trẻ em.
- Được dự các cuộc họp do Ban nữ công và công đoàn cấp trên triệu tập.
- Được đại diện cho công đoàn làm việc với các phòng ban chức năng. Tham gia giải quyết, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách đối với lao động nữ và trẻ em.
- Được đề nghị công đoàn các cấp khen thưởng cho các tập thể và cá nhân nữ CNVCLĐ./.
- Có nhiệt tình
- Có năng lực
- Có hiểu biết về quản lý
- Có kinh nghiệm vËn động nữ CNVCLĐ và được chị em tin yêu.
- Am hiểu kiến thức về kinh tế, xã hội, luật pháp, chính sách, chế độ liên quan đến lao động nữ và trẻ em
- Có sức khoẻ và có điều kiện hoạt động
Phối hợp kiểm tra, giám sát đời sống nữ CNVC,LĐ , việc thực thi pháp luật lao động , đặc biệt là chương X( BLLĐ) và các nghị định có liên quan đến lao động nữ (Chú trọng chính sách thai sản, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, chính sách đào tạo, đào tạo lại cho lao động nữ để có thể đáp ứng với yêu cầu đổi mới công nghệ, .việc thực thi chính sách bảo hiểm thất nghiệp từ 1/1/2009.
Giám sát các vấn đề thuộc quyền lợi và nghĩa vụ của lao động nữ đã được pháp luật quy định và khuyến khích đưa những điều có lợi hơn cho LĐ nữ vào TƯLĐTT của doanh nghiệp và Nghị quyết hội nghị CBCC cơ quan, đơn vị
Giám sát việc cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống cho lao động nữ như nhà tắm, nhà vệ sinh, chỗ thay quần áo, bếp ăn tập thể, nhà ở, nhà trẻ, quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là con nữ CNVC,LĐ
Liên hệ:
- Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các văn bản mới : như Luật BHXH, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nghị quyết 11/BCT, các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết ĐH X của Công đoàn Việt Nam và ĐH XVI CĐ Nghệ An .đến nữ CNVCLĐ.
- Giáo dục về truyền thống, về giá trị đạo đức, công dung ngôn hạnh, truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam.
- Giáo dục về truyền thống gia đình Việt Nam, truyền thống coi trọng gia đình của người Việt. Giáo dục giới, giáo dục phẩm chất đạo đức, kiến thức giao tiếp ứng xử trong cơ quan, gia đình, ngoài xã hội...
- Đẩy mạnh tuyên truyền về DS-KHHGĐ, phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội.
- Động viên nữ CNVCLĐ nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, tin học, ngoại ngữ...
Liên hệ thực tiễn đơn vị .....
8
9
10
11
12
13
14
15
- Hưởng ứng các phong trào đền ơn đáp nghĩa do công đoàn phát động;
- Trao quà cho trẻ em nhiếm chất độc da cam,dioxin nhân tháng hành động vì trẻ em hoặc dịp tết nguyên đán,
Tặng quà cho nữ CNVC,LĐ nghèo, quyên góp kinh phí đề nghị hỗ trợ xây dựng nhà tình thương, mái ấm Công đoàn.
- Xây dựng các loại quỹ "Tình nghĩa", "Tình thương", "Khuyến học", "Tuổi thơ".v.v.
- Xây dựng phát triển quỹ "Vì nữ CNLĐ nghèo".
Liên hệ thực tiễn đơn vị .....
- Phương pháp thuyết phục.
+ Bằng lý lẽ và việc làm mẫu mực, thông qua gương người tốt, việc tốt để thuyết phục chị em.
+ Cán bộ nữ công cần hiểu tâm lý tình cảm chị em, kiên nhẫn thuyết phục, giải thích cho chị em hiểu để vận động có kết quả.
- Phương pháp dân chủ trực tiếp.
+ Tổ chức các hội nghị gặp mặt nữ CNVCLĐ giúp họ nói lên các tâm tư, nguyện vọng của mình, đề xuất ý kiến trực tiếp với các cấp lãnh đạo.
+ Tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm các chuyên đề hoặc đối thoại trực tiếp giữa nữ CNVCLĐ và các đồng chí lãnh đạo đơn vị, các ban, ngành có liên quan để nghe ý kiến của nữ CNVCĐ và có giải đáp.
- Phương pháp dân chủ gián tiếp: Ban nữ công tập hợp kiến nghị của nữ CNVCLĐ bằng văn bản đề xuất với các cấp, các ngành giải quyết.
- Phương pháp chuyên gia: Mời báo cáo viên ở từng lĩnh vực đến nói chuyện chuyên đề, chuyên sâu nhằm cung cấp những kiến thức và thông tin cho nữ CNVCLĐ.
+ NhiÖm vô: a. X©y dùng ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c: Nghiªn cøu ®Ò xuÊt víi Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¬ së vÒ ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c vËn ®éng n÷ CNVCL§ nh»m thùc hiÖn tèt chñ tr­¬ng, NghÞ quyÕt cña Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn c¬ së vµ ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c cña Ban chÊp hµnh C«ng ®oµn cÊp trªn c¬ së h­íng dÉn; N¾m b¾t t©m t­, nguyÖn väng vµ nh÷ng kiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt cña n÷ CNVCL§ ®Ó ®Ì xuÊt víi chuyªn m«n, C«ng ®oµn cã biÖn ph¸p gi¶i quyÕt.
b. Theo dâi, kiÓm tra viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch ®èi víi n÷ CNVCL§ vµ trÎ em. §¹i diÖn cho n÷ CNVCL§ tham gia c¸c héi ®ång t­ vÊn ë c¬ së cã liªn quan ®Õn lao ®éng n÷ vµ trÎ em.
c. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng trong n÷ CNVCL§ cã ®Æc thï vÒ giíi theo ch­¬ng tr×nh c«ng t¸c.
+ H×nh thøc ho¹t ®éng: §a d¹ng c¸c h×nh thøc tuú theo ®iÒu kiÖn cô thÓ.(Ngoµi c¸c h×nh th­c héi häp, héi nghÞ, sinh ho¹t ®Þnh kú kiÓm ®iÓm c«ng t¸c, cã thÓ tæ chøc c¸c h×nh thøc kh¸c: sinh ho¹t C©u l¹c bé, héi th¶o, héi thi, to¹ ®µm, h¸i hoa d©n chñ …)
a/ Nhiệm vụ: Sinh hoạt tổ nữ công là hình thức gắn bó nhất giữa tổ chức Công đoàn, Ban nữ công với đoàn viên, cũng là nơi quan trọng nhất chuyền tải toàn bộ nội dung hoạt động của Công đoàn. Vì vậy nhiệm vụ của tổ nhóm nữ công là nắm chắc tình hình cụ thể của nữ CNVCLĐ về tâm tư tình cảm, diễn biến tư tưởng, hoàn cảnh gia đình, trình độ nghề nghiệp….giúp nhau giải quyết những vướng mắc một cách nhanh chóng kịp thời, thông qua sinh hoạt tổ nữ công giúp chị em được bày tỏ tâm tư nguyện vọng, thực hiện quyền và nhiệm vụ của đoàn viên,định hướng giúp chị em học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, kiến thức tổ chức cuộc sống gia đình …..
b, Hình thức sinh hoạt chủ yếu là tranh thủ hội ý tổ nhóm trước và sau giờ làm việc. Có thể định kỳ hành tháng, 3 tháng sinh hoạt tổ nhóm một lần bàn sâu các chuyên đề
c, Nội dung; - Sinh hoạt văn hoá, văn nghệ. Triển khai sinh hoạt nội dung theo chuyên đề ( Phổ biến các chế độ chính sách mới liên quan đến quyền lợi lao động nữ; trao đổi tâm tư tình cảm, trao đổi kinh nghiệm về nuôi dạy con cái, kinh nghiệm làm kinh tế gia đình, giỡ gìn sức khoẻ, sắc đẹp……)
- Đánh giá những việc đã làm được của kỳ trước, thảp luận rút kinh nghiệm , bàn nội dung và biện pháp thực hiện công việc tiếp theo.Phân công cán bộ hoặc nữ CNVCLĐ chuẩn bị các nội dung cho kỳ tới.
- Lao động nữ thắt ống dẫn trứng được nghỉ việc hưởng trợ cấp 15 ngày
- Lao động nữ đặt vòng hoặc hút điều hoà kinh nguyệt được nghỉ việc hưởng trợ cấp 7 ngày.
Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 100 % bỡnh quõn ti?n luong , ti?n cụng thỏng dúng BHXH c?a 6 thỏng li?n k?
Căn cứ vào điều 31 luật bảo hiểm xã hội quy định thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con như sau:
- 4 tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
- 5 tháng đối với người làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm theo chế độ 3 ca, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ 0,7 trở lên.
- 6 tháng đối với lao d?ng nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao d?ng 21% trở lên
Mức hưởng chế độ thai sản : b?ng 100% mức bình quân tiền công, tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ sinh, ngoài ra khi sinh con được trợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tiền lương tối thiểu chung cho m?i con.
- Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày(Trường hợp ở xa hoặc thai không bình thường được nghỉ 2 ngày cho một lần khám thai). Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính theo ngày làm việc
- Khi sảy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu: lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 12 ngày nếu thai dưới 1 tháng; 20 ngày nếu thai từ 1-dưới 3 tháng; 40 ngày nếu thai từ 3 đến dưới 6 tháng; 50 ngày nếu thai từ đủ 6 tháng trở lên. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ , nghỉ tết và ngày nghỉ hàng tuần
Điều 37 luật BHXH quy định như sau:
1- LĐ nữ sau thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo hút thai hoặc thai chết lưu hoặc sau khi sinh con mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ.
2- Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hành tuần, ngày đi và về nếu nghỉ tại cơ sở tập trung. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ do người sử dụng lao động và và BCH Công đoàn cơ sở quyết định cụ thể như sau;
A, Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ 2 con trở lên
B, 7 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật.
C, Bằng 5 ngày đối với các trường hợp khác.
3- Mức hưởng dưỡng sức phục hồi sức khoẻ một ngày:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại gia đình.
- Bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức phụ hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và ở.%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
1- Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và và đi công tác xa.
2- Người lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi có thai đến tháng thứ 7 được chuyển làm công viÖc nhÑ h¬n hoÆc được giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn được hưởng đủ lương.
3- Người lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dfưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc mà vẫn được hưởng đủ lương.
1- Tại điều 24 luật BHXH quy đinh: Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới 3 tuổi. tối đa là 15 ngày làm việc nếu con đủ từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi.
2- Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu là một người đã hết hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ như trên.
*Mức hưởng: Bằng 75% mức tiền lương tiền công đóng BHXH của 6 tháng liền kề.
Tại điều 36 luật BHXH quy đinh:
1- Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết hạn nghỉ sinh con theo quy định chung khi có đủ các điều kiện sau đây:
A, Sau khi con đủ 60 ngày trở lên.
B, Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khoẻ của người lao động ;
C, Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.
2- Ngoài tiền lương và tiền công của những ngày làm việc lao động nữ đi làm trước khi hết hạn nghỉ sinh con vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản cho đến khi hết thời hạn quy định.
Điều 33, 34 Luật bình đẳng đã nêu:
Điều 33: Trách nhiệm của gia đình:
1. Tạo đk cho các thành viên trong GĐ nâng cao nhận thức, hiểu biết và tham gia các hoạt động về bình đẳng giới
2. GD các thành viên có thành nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc GĐ.
3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an toàn.
4. Đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác.
Điều 34: Trách nhiệm của công dânCông dân nam, nữ có trách nhiệm sau đây:
1. Học tập nâng cao hiểu biết, nhận thức về giới và bình đẳng giới;
2. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới;
3. Phê phán, ngăn ngừa các hành vi phân biệt đối xử về giới;
4. Giám sát việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của cộng đồng, của cơ quan, tổ chức và công dân.
Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định:
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.
3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sở dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.
Bình đẳng giới được quy định ở các lĩnh vực: chính trị; kinh tế; lao động; giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao; y tế và gia đình ( Được quy định từ điều 11 đến điều 18 trong Luật BĐG)
- Điều 41 Luật bình đẳng giới đã nêu các hành vi vi phạm pháp luật về Bình đẳng giới trong gia đình như sau:
1. Cản trở thành viên trong gia đình có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung của hộ gia đình vì lý do giới tính.
2. Không cho phép hoặc cản trở thành viên trong gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung của gia đình, thực hiện các hoạt động tạo thu nhập hoặc đáp ứng các nhu cầu khác của gia đình vì định kiến giới.
3. Đối xử bất bình đẳng giới với các thành viên trong gia đình vì lý do giới tính.
4. Hạn chế việc đi học hoặc ép buộc thành viên trong gia đình bỏ học vì lý do giới tính.
5. Áp đặt việc thực hiện lao động gia đình, thực hiện biện pháp tránh thai, triệt sản như là trách nhiệm của thành viên thuộc một giới nhất định
Điều 19 Bình đẳng giới quy định
1. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a. Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)