Bộ ăn sâu bọ
Chia sẻ bởi Phùng Thị Thảo Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bộ ăn sâu bọ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mứng các bạn
đến với
bài thuyết trình của chúng tôi
Giới thiệu chung về chuột chũi
Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang vào trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt và đẻ con ở đó. Chuột chũi con khi đã lớn vẫn sống ở trong đường hầm đào dưới đất...Chuột chũi rất ít khi đào hang, làm tổ dưới lớp đất sét hoặc đất cát. Chung quanh tổ của chúng có đường hầm, 4 bề liền nhau. Do trong hang luôn ẩm ướt nên giun đất, nhện, rết, sên dễ dàng sinh sôi, trở thành món ăn sẵn sàng cho chuột chũi.Chuột chũi lúc nhỏ mắt hãy còn mở rất to, đến khi cơ thể lớn dần lên, mắt bé đi, cuối cùng thì lặn sâu vào dưới dưới da, thị lực thoái hoá hẳn. Lúc đó nó chỉ có thể phân biệt rất ít về sự sáng tối. Những đặc điểm cấu tạo này được hình thành do sự thích nghi sống lâu dài với môi trường thiếu ánh sáng trong lòng đất.Vì chuột chũi qua một năm không lên trên đất, cái chính là không tiếp xúc với ánh sáng, cho nên không quen với sự chiếu sáng của mặt trời. Thân nhiệt của chuột chũi cao hơn thân nhiệt của người 2-3 độ C. Trong cơ thể nó không có cấu tạo thích nghi với sự toả nhiệt, nếu bị ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào cơ thể, làm nhiệt độ cơ thể biến đổi lớn, tần số hô hấp của nó sẽ tăng lên. Nếu bị lộ sáng hơi lâu, nó sẽ rơi vào trạng thái hôn mê nóng, và có thể chết.
I. Bộ ăn sâu bọ
Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất
Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
Sinh sản
Từ tháng 6 đến tháng 1, Talpa europaea không có hoạt động giao phối và việc này chỉ diễn ra trong thời gian tương đối ngắn của mùa sinh sản vào xuân. Thời gian kết bạn kéo dài vài tuần trong tháng 3 và tháng 4, sau đó là thời kỳ mang thai từ 4-5 tuần. Hầu hết con non sẽ được sinh ra vào cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5. Mỗi ổ có từ 2–7 con. Sau đó là thời gian cho con bú, con mẹ chăm sóc trong non trong tổ khoảng 4-5 tuần, nhưng chuột con phải rời tổ vào cuối tháng 6
Thói quen ăn uống
Một cách nghĩ thông thường về loài chuột chũi rằng chúng tiêu thụ một lượng thức ăn trong vòng 24 giờ bằng với trọng lượng cơ thể của chúng nhưng đó có yếu tố phóng đại. Thực chất từ các nghiên cứu cho thấy rằng mỗi ngày chúng chỉ tiêu thụ lượng thức ăn bằng 1/2 trọng lương cơ thể. Trong điều kiện nuôi nhốt chúng ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau như gan, chuột con, giun và giòi. Tuy nhiên chúng luôn có khuynh hướng ăn giun đất.
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3-4 mấu nhọn.
Hình ảnh một số loài thuộc bộ ăn sâu bọ
Bộ ăn sâu bọ
Nhím gai châu Âu
Chuột chù răng đỏ
Chuột Desman
Cảm ơn đã xem bài thuyết trình
của chúng tôi
đến với
bài thuyết trình của chúng tôi
Giới thiệu chung về chuột chũi
Chuột chũi là loài vật ăn côn trùng sống trong đất. Chúng thường đào hang vào trong lớp đất tơi xốp, ẩm ướt và đẻ con ở đó. Chuột chũi con khi đã lớn vẫn sống ở trong đường hầm đào dưới đất...Chuột chũi rất ít khi đào hang, làm tổ dưới lớp đất sét hoặc đất cát. Chung quanh tổ của chúng có đường hầm, 4 bề liền nhau. Do trong hang luôn ẩm ướt nên giun đất, nhện, rết, sên dễ dàng sinh sôi, trở thành món ăn sẵn sàng cho chuột chũi.Chuột chũi lúc nhỏ mắt hãy còn mở rất to, đến khi cơ thể lớn dần lên, mắt bé đi, cuối cùng thì lặn sâu vào dưới dưới da, thị lực thoái hoá hẳn. Lúc đó nó chỉ có thể phân biệt rất ít về sự sáng tối. Những đặc điểm cấu tạo này được hình thành do sự thích nghi sống lâu dài với môi trường thiếu ánh sáng trong lòng đất.Vì chuột chũi qua một năm không lên trên đất, cái chính là không tiếp xúc với ánh sáng, cho nên không quen với sự chiếu sáng của mặt trời. Thân nhiệt của chuột chũi cao hơn thân nhiệt của người 2-3 độ C. Trong cơ thể nó không có cấu tạo thích nghi với sự toả nhiệt, nếu bị ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào cơ thể, làm nhiệt độ cơ thể biến đổi lớn, tần số hô hấp của nó sẽ tăng lên. Nếu bị lộ sáng hơi lâu, nó sẽ rơi vào trạng thái hôn mê nóng, và có thể chết.
I. Bộ ăn sâu bọ
Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất
Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
Sinh sản
Từ tháng 6 đến tháng 1, Talpa europaea không có hoạt động giao phối và việc này chỉ diễn ra trong thời gian tương đối ngắn của mùa sinh sản vào xuân. Thời gian kết bạn kéo dài vài tuần trong tháng 3 và tháng 4, sau đó là thời kỳ mang thai từ 4-5 tuần. Hầu hết con non sẽ được sinh ra vào cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5. Mỗi ổ có từ 2–7 con. Sau đó là thời gian cho con bú, con mẹ chăm sóc trong non trong tổ khoảng 4-5 tuần, nhưng chuột con phải rời tổ vào cuối tháng 6
Thói quen ăn uống
Một cách nghĩ thông thường về loài chuột chũi rằng chúng tiêu thụ một lượng thức ăn trong vòng 24 giờ bằng với trọng lượng cơ thể của chúng nhưng đó có yếu tố phóng đại. Thực chất từ các nghiên cứu cho thấy rằng mỗi ngày chúng chỉ tiêu thụ lượng thức ăn bằng 1/2 trọng lương cơ thể. Trong điều kiện nuôi nhốt chúng ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau như gan, chuột con, giun và giòi. Tuy nhiên chúng luôn có khuynh hướng ăn giun đất.
- Mõm kéo dài thành vòi, răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3-4 mấu nhọn.
Hình ảnh một số loài thuộc bộ ăn sâu bọ
Bộ ăn sâu bọ
Nhím gai châu Âu
Chuột chù răng đỏ
Chuột Desman
Cảm ơn đã xem bài thuyết trình
của chúng tôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Thảo Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)