Biomes

Chia sẻ bởi Devil Revolt | Ngày 11/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: biomes thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Giảng viên:
TS. Phạm Văn Ngọt
Học viên:
Nguyễn Văn Định
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thanh Vũ
Lớp Sinh Thái Học – K.17
1. CÁC BIOME
1.1. Hệ sinh thái hoang mạc – Desert
1.2. Hệ sinh thái đài nguyên – Tundra
1.3. Hệ sinh thái thảo nguyên – Grasslands
1.4. Hệ sinh thái savan – Savanna
1.5. Hệ sinh thái rừng Boreal – Taiga
1.6. Hệ sinh thái rừng rụng lá ôn đới – Deciduous forest
1.7. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới – rain forest
1.8. Hệ sinh thái rừng lá cứng ôn đới – Chaparral
2. CÁC Hệ SINH THÁI RừNG CủA VIệT NAM
2.1. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới trên cạn
2.2. Các hệ sinh thái rừng ngập nước
2.3. Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái rừng
2.4. Đa dạng sinh học ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên
2.5. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và giải pháp khắc phục

ĐDSH trong các hệ sinh thái biển trên thế giới
ĐDSH trong các hệ sinh thái biển và ven bờ Việt Nam
Sự suy giảm ĐDSH trong các hệ sinh thái biển
Các khu bảo tồn biển
1. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIảM ĐDSH
1.1. Sự tuyệt chủng của các loài
1.2. Khai thác quá mức các loài
1.3. Sự tàn phá các hệ sinh thái
1.4. Rừng ngập mặn bị hủy hoại
1.5. Các rạn san hô bị tàn phá
1.6. Sự phân mảnh các nơi cư trú
1.7. Tác động biên
1.8. Nơi cư trú bị ô nhiễm
1.9. Sự du nhập các loài ngoại lai
2. BIệN PHÁP KHắC PHụC – BảO TồN ĐA DạNG SINH HọC

2.1. Bảo tồn nguồn gen
2.2. Bảo tồn loài
2.3. Bảo tồn các hệ sinh thái
2.4. Thiết lập các khu bảo tồn
2.5. Chức năng và lợi ích của hệ thống các khu bảo tồn
2.6. Hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
1.1. Hệ sinh thái hoang mạc – Desert
Sự phân bố của hoang mạc trên thế giới
Extremely arid
Arid
Semiarid
Sa mạc
Phân bố ở vùng nhiệt đới và ôn đới
Ngày rất nóng: > 40 - 500C, đêm lạnh: -2 – 40C
Lượng mưa rất thấp: < 200 mm/năm
Sa mạc lớn nhất là sa mạc Sahara: S = 9 triệu km2
Tốc độ gió mạnh
Độ ĐDSH thấp:

1.1. Hệ SINH THÁI HOANG MạC – DESERT
+ Thực vật: rất nghèo, thành phần đơn giản, độ che phu thấp: các loài cây bụi, cây cỏ thấp, xương rồng, keo,…
+ Động vật: lạc đà một bướu, linh dương, báo, sư tử, cáo cát, gậm nhấm, chim chạy. Sự thích nghi của động vật với đời sống hoang mạc rất rõ nét biểu hiện ở các điểm chống cự được với khô nóng như giảm sự tiết mồ hôi và nước tiểu, hoạt động chủ yếu về đêm, có đời sống chui rúc trong đất và có hiện tượng di cư theo mùa.
Cây cỏ rất thưa
thớt ở hoang mạc
Xương rồng ở
hoang mạc
Xương rồng khổng lồ
Cây keo ở hoang mạc
Echinocereus adustus
Echinocereus dasyacanthus
Lạc đà một bướu
Cáo cát
Chuột
Echinocereus sciurus
Nhện
Cóc sa mạc – Bufo alvarius
Sư tử
1.2. Hệ sinh thái đài nguyên - Tundra
Sự phân bố của các đài nguyên trên thế giới
Đài nguyên - Tundra
1.2. Hệ sinh thái đài nguyên - Tundra
Phân bố ở vùng cực, nằm giữa vĩ độ 570.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất dao động từ -100C ở phần Nam và -350C ở phần Bắc, tháng nóng nhất là 100C.
Lượng mưa trung bình thấp: 300 – 500 mm/năm, chủ yếu mưa ở dạng tuyết.
Tốc độ gió mạnh.

Độ dài ngày trong suốt mùa hè và tối trong suốt mùa đông.
Động vật hình thành đặc điểm thích nghi: lông dày, mỡ dày, ngủ đông, di trú, sinh sản trước mùa xuân.
Thực vật: rất ít và nhỏ: rêu, phong lùn, liễu miền cực.
Động vật: tuần lộc, bò xạ, chuột cực, cáo cực, gấu, ếch nhái, bò sát,…đặc biệt ruồi, muỗi rất nhiều vào mùa hè.
Rêu và thực vật có hoa vào mùa hè
Phong lùn – Betula nana
Liễu miền cực – Salix reticulata
Cáo cực – Alopex lagopus
Tuần lộc – Rangifer tarandus
Gà vùng cực – Lagopus lagopus
Bò xạ - Ovibos moschatus
Ngỗng tuyết – Chen cacrulescens
Gấu – Ursus maritimus
Cú lông trắng – Nyetea scandiaca
Chuột – Microtus sp.
1.3. Hệ sinh thái thảo nguyên - Glasslands
Sự phân bố của thảo nguyên trên thế giới
Thảo nguyên
1.3. Hệ sinh thái thảo nguyên - Glasslands
Thảo nguyên chiếm một diện tích rộng lớn, phân bố ở khắp các vĩ độ trên Trái Đất.
Lượng mưa thấp và phân tán: 350 – 500 mm/năm.
Mùa hè nóng và dài, mùa đông bớt lạnh.
Các quần hệ cỏ tự nhiên thường tập trung ở những vùng thấp rộng lớn.
Một số vùng đã được khai phá để làm nông nghiệp, chăn thả gia súc quá mức đã dẫn đến hoang mạc hóa rất mạnh.
Thực vật: chủ yếu là các loài cỏ thấp, ưa khô chiếm ưu thế.
Động vật: có những loài chạy nhanh như bò bison, ngựa vằn, hươu cao cổ, lừa, cáo, chó sói đồng cỏ, chuột, sóc đất, chuột nhảy, sư tử, báo, đà điểu,…Côn trùng như sâu bọ, cào cào, châu chấu,…với số lượng rất nhiều. Chúng sống theo đàn, có hiện tượng ngủ đông, ngủ hè, di cư theo mùa.
Thảo nguyên và các loại cây cỏ ở thảo nguyên
Cây cỏ ở thảo nguyên
Cây cỏ ở thảo nguyên
Cây cỏ ở thảo nguyên
Bò Bison – Bison bison
Hươu cao cổ
Ngựa – Equus caballus
Chuột nhảy – Dipodomys sp.
Ngựa vằn
Sư tử
Chó sói đồng cỏ - Canis latrans
Sáo đất – Citellus citellus
Đà điểu
1.4. Hệ sinh thái savan - Savanna
Sự phân bố của savan trên thế giới
Savan
1.4. Hệ sinh thái savan - Savanna
Phân bố chủ yếu ở châu Phi, châu Úc và Nam Mỹ.
Nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 500C.
Lượng mưa trung bình năm khoảng 1200 mm/năm.
Phân biệt 2 mùa rõ rệt: mùa khô dài, mùa mưa ngắn.

Thực vật: cây cỏ dạng bụi, cây thân gỗ thì mọc thưa thớt. Căn cứ vào thành phần thực vật có thể phân savan thành 4 kiểu sau:
+ Cỏ cao – cây gỗ thấp
+ Cỏ cao – keo
+ Trảng cỏ không mọc liên tục
+ Savan cây gỗ
- Động vật: ngựa vằn, hươu cao cổ, linh dương đầu bò, voi, tê giác, sư tử, báo, đà điểu. Sâu bọ - côn trùng: kiến, mối, cào cào, châu chấu.
Cây thân gỗ mọc rải rác trên savan
Đàn linh dương đang ăn cỏ trên savan
Cây bao báp – Adansonia grandidieri
Cỏ tranh – Imperata cylindrical
Keo – Acacia sp
Cỏ voi – Pennisetum alopecuroides
Sư tử
Ngựa vằn
Sư tử
Voi – Elephas maximus
Voi - Elephas maximus
Linh dương sừng kiếm
Linh dương
Dê – Oryx dammah
Dê – Capra aegagrus
Kanguru
Thú mỏ vịt – Platypus platypus
Đà điểu
Báo đốm
Tê giác
Hươu cao cổ
1.5. Hệ sinh thái rừng Boreal - Taiga
Sự phân bố của rừng Boreal trên thế giới
Rừng thông
1.5. Hệ sinh thái rừng Boreal - Taiga
Phân bố ở Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc Á, phát triển trong điều kiện rét/lạnh, khí hậu ẩm, lục địa.
Lượng mưa hàng năm khoảng 375 – 500mm, phần lớn ở dạng tuyết.
Tốc độ gió thấp hơn đài nguyên, nhiệt độ tháng nóng nhất là 100C, lạnh nhất là -540C.
Mùa đông và mùa hè kéo dài hơn nhiều so với mùa xuân và mùa thu.
Năng suất sinh học thấp, xích thức ăn ngắn, chu trình dinh dưỡng thường thấp và nghèo nàn.

Thực vật ở đây ít, chủ yếu là cây lá kim: thông, linh sam, vân sam, thông rụng lá,…
Động vật thường di cư để tránh rét vào mùa đông và tìm thức ăn, một số loài có hiện tượng ngủ đông hoặc dự trữ thức ăn: sóc, chim mỏ chéo, gà gô đen; các động vật kích thước lớn có tuần lộc, hươu, nai, thỏ; các động vật ăn thịt như gấu, cáo, chó sói, linh miêu.
Linh sam - Abes
Vân sam – Opicea
Thông rụng lá – Larix
Hươu canada – Cervus canadensis
Nai canada – Alces alces
Nai sừng tám – Alces machlis
Canis latrans
Canis lupus
Ursus arctos horribilus
Ursus maritimus
Mèo rừng – Felis rufus
Scops insularis
Haliaeetus leucocephalus
1.6. Hệ sinh thái rừng rụng lá ôn đới – Deciduous forest
Sự phân bố của rừng rụng lá ôn đới trên thế giới
Rừng rụng lá ôn đới
1.6. Hệ sinh thái rừng rụng lá ôn đới – Deciduous forest
Phát triển mạnh ở Đông Canada, Đông Bắc Hoa Kỳ, Tây Âu và Đông Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Austraylia.
Lượng mưa trung bình 760 – 1.500mm/năm, mùa sinh trưởng kéo dài 6 tháng.
Lá rụng vào thu, tạo một lớp lá khô dày đặc trên đất, rừng được phân thành nhiều tầng, có nhiều ổ sinh thái. Hầu hết rừng lá rộng chịu sự tác động của con người, hiện nay rừng rụng lá tự nhiên còn lại rất ít.
Năng suất sinh học cao hơn rừng lá nhọn, xích thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng, chu trình dinh dưỡng dao động theo thành phần loài cây.
Thực vật đa dạng hơn rừng Boreal: sồi, dẻ, bạch dương,…
Động vật rất đa dạng và phong phú: hươu, nai, gấu, chó sói, sóc, cáo, chim gõ kiến, lợn lòi,…
Rừng rụng lá ôn đới
Quercus alba
Carya ovata
Tilia europaea
Dương xỉ - Nothalaena velutina
Chó sói – Canis latrans
Đại bàng
Sóc – Sciurus vulgaris
Gấu
Hươu
1.7. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới – rain forest

Sự phân bố của rừng mưa nhiệt đới trên thế giới
Rừng mưa nhiệt đới
1.7. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới – rain forest

Phân bố ở vùng Amazon, Congo, Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam,…
Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm, mưa đều trong năm, xen kẽ có 1-2 giai đoạn khô ngắn.
Tháng lạnh nhất khoảng 150C, nóng nhất khoảng 300C.
Độ ẩm trung bình khoảng 85%.
Năng suất sinh học cao, xích thức ăn phức tạp, chu trình dinh dưỡng lớn và chuyển hóa nhanh, đất dưới tán rừng màu mỡ.
Rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới
Hổ - Panthera tigris corbetti
Beo
Báo – Panthera pardus
Gấu chó - Ursus malayanus
Gấu ngựa - Ursus thibetanus
Các loài khỉ
Các loài khỉ
Sóc
Chuột
Dơi
Dơi
Rắn cạp nong - Bungarus fasciatus
Rắn hổ chúa- Ophiophagus hannah
Rắn hổ mang - Naja naja
Tê giác – Rhinoceros sundaicus
Sao la – Pseudoryx nghetinhensis
Voi – Elephas maximus
Voọc
Khỉ dã nhân
Trâu rừng – Bubalus bubalis
Bò tót – Bos gaurus
Bò rừng – Bos banteng
Cervus nippon
Cervus porcinus
Cervus eldi
Ròng rọc vàng
Gà lôi lam – Lophura diardi
Công – Pavo muticus imperator
Sếu đầu đỏ – Grus antigone
Gà rừng
1.8. Hệ sinh thái rừng lá cứng ôn đới – Chaparral
Sự phân bố của rừng lá cứng trên thới giới
Rừng lá cứng
1.8. Hệ sinh thái rừng lá cứng ôn đới – Chaparral
Thường gặp ở vùng ôn đới có nhiều mưa vào mùa đông, mùa hè thì khô hạn như vùng Địa Trung Hải, California, Mexico,…
Mùa đông lạnh nhiệt độ khoảng 100C, mùa hè khô nóng nhiệt độ lên đến 400C. Lượng mưa rất ít.
Thảm thực vật thường xanh quanh năm, các khu rừng lá cứng ngày nay còn lại rất ít, chỉ còn ở những nơi được bảo vệ nghiêm ngặt.
Đa dạng sinh học ở đây gồm có các loài:
+ Thực vật: sồi xanh (Quercus ilex), sồi bần (Q. suber), thông bá hương (Cedrus), cây dương mai (Arbutus unedo),….
+ Động vật thích nghi ở vùng này như: thỏ, chó sói, cáo, dê, cầy,…
Rừng lá cứng
Cedrus atlantica
Cedrus deodara
Cây dương mai – Arbutus unedo
Quercus alba
Sồi xanh – Quercus ilex
Sồi bần – Q. suber
Cây ô-liu
Cây trong rừng lá cứng
Thỏ - Lepus californicus
Urocyon litteralis
Dê – Capra aegagrus
Proteles cristatus
Báo – Puma concolor
Canis aureus
Vulpes rueppelli
Vulpes vulpes
Vulpes cana
Propithecus verreauxi
Campylorhynchus brunneicapillus
Loxioides bailleui
Sula nebouxil
Chim ở rừng lá cứng
Masticophis bilineatus
Echinoceretus lindsayi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Devil Revolt
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)