Bình Định

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng | Ngày 16/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bình Định thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY :29/06/2011
Đề chính thức Môn thi: Toán
Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 30/6/2011
Bài 1 (2điểm)
Giải hệ phương trình : 
Cho hàm số y = ax + b.Tìm a và b biết rằng đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -2x +3 và đi qua điểm M( 2;5)
Bài 2: (2điểm)
Cho phương trình : x2 +2(x+1)x + m – 4 = 0 (m là tham số)
a)Giải phương trình khi m = -5
b)Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c)Tìm m sao cho phương trình đã cho có hai nghiêm x1, x2 thỏa mãn hệ thức 
Bài 3 : (2điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi.Tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4: (3điểm)
Cho đường tròn tâm O, vẽ dây cung BC không đi qua tâm.Trên tia đối của tia BC lấy điểm M bất kì.Đường thẳng đi qua M cắt đường (O) lần lượt tại hai điểm N và P (N nằm giữa M và P) sao cho O năm bên trong góc PMC. Trên cung nhỏ NP lấy điểm A sao cho cung AN bằng cung AP.Hai dây cung AB,AC cắt NP lần lượt tại D và E.
a)Chứng minh tứ giác BDEC nọi tiếp.
b) Chứng minh : MB.MC = MN.MP
c) Bán kính OA cắt NP tại K. Chứng minh: 
Bài 5 (1điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  (với x 0)


BÀI GIẢI
Bài 1: (2 điểm)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (3;2)
Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x +3 ( a = -2 và b ( 3
Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm M(2;5) ( x = 2; y = 5.
Thay a = -2 ; x = 2 ; y = 5 vào hàm số y = ax + b ta được: -2.2 + b = 5
( b = 9 (TM)
Vậy a = -2 và b = 9
Bài 2:
Pt: x2 + 2(m +1)x + m – 4 = 0 (m là tham số)
Khi m = -5 thay vào pt trên ta được: x2 – 8x – 9 = 0
Có a – b + c = 1 – (-8) + (-9) = 0 ( x1 = -1 ; x2 = = 9
Vậy khi m = -5 pt đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 ; x2 = 9
(’ = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + m + 5 = m2 + 2.m + + 5 =
= (m + )2 + > 0 với mọi m
Vậy pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
c. Theo câu b pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m, nên áp dụng hệ thức Vi – et ta có: x1 + x2 = -2(m + 1) và x1.x2 = m – 4.
Ta có:  ( (x1 + x2)2 - 2 x1 .x2 + 3 x1x2 = 0
( (x1 + x2)2 + x1x2 = 0 ( [-2(m + 1)]2 + m – 4 = 0 ( 4m2 + 9m = 0 ( m(4m + 9) = 0

Vậy m = 0 hoặc m =  thì pt đã cho có hai nghiệm x1, x2 thõa mãn hệ thức 
Bài 3: (2 điểm)
Gọi x(m) là độ dài của chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật. Điều kiện: x > 0.
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: x + 6 (m).
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật: 2(x + x +6) = 4x + 12 (m)
Áp dụng định lí Pitago ta có bình phương độ dài đường chéo mảnh đất hình chữ nhật: x2 + ( x + 6)2 = 2x2 + 12x + 36
Theo đề bài ta có pt: 2x2 + 12x + 36 = 5(4x + 12) ( 2x2 – 8x – 24 = 0
( x2 –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: 134,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)