Biểu kiến của Mặt trời
Chia sẻ bởi Dương Thị Yến |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: biểu kiến của Mặt trời thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài tiểu luận
Chủ đề: Sự chuyển động biểu kiến của mặt trời
Sinh viên thực hiện:
Lèng Hải Dương
Tóm tắt nội dung:
1 Đôi nét về Mặt trời
2 Khái niệm chuyển động biểu kiến và sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
1. Đôi nét về Mặt trời
Mặt trời thuộc vào loại thiên thể mà người ta gọi là sao.
Là một vật thể tụ tập các chất khí cháy sáng rực hình cầu.
SMT : 6,075 x x 1012 km2
dMT : 1.392.000 km
VMT : 1.42 x 1018 km3
d[ MT, TĐ] : khoảng 149.598.000 km hay 1 AU
Nhiệt độ của Mặt trời giảm dần từ tâm ra ngoài:
- ở tâm khoảng 15 x 106 độ K
- ở độ sâu ½ bán kính: 3,4 x 106 độ K
Bề mặt quang cầu: ~ 6000 độ K
2. Khái niệm sự chuyển động biểu kiến và sự chuyển động biểu kiến của Mặt trời
CĐBK là chuyển động của 1 vật thể được quan sát và mô tả từ một vị trí nào đó dù trong thực tế vật thể được quan sát không chuyển động thật.
Chuyển động biểu kiến của Mặt trời là chuyển động của Mặt trời được quan sát và mô tả từ mặt đất.
Trong thực tế không phải Mặt Trời chuyển động, Mặt trời vẫn đứng yên mà Trái Đất chuyển động tương đối so với MT có hướng trục không thay đổi và nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66o 33’. Vì lẽ đó mà MT không vượt qua được hai chí tuyến ( 23o27’ là góc phụ của góc 66o33’) vì thế mới gọi chuyển động này là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
The end
Chủ đề: Sự chuyển động biểu kiến của mặt trời
Sinh viên thực hiện:
Lèng Hải Dương
Tóm tắt nội dung:
1 Đôi nét về Mặt trời
2 Khái niệm chuyển động biểu kiến và sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
1. Đôi nét về Mặt trời
Mặt trời thuộc vào loại thiên thể mà người ta gọi là sao.
Là một vật thể tụ tập các chất khí cháy sáng rực hình cầu.
SMT : 6,075 x x 1012 km2
dMT : 1.392.000 km
VMT : 1.42 x 1018 km3
d[ MT, TĐ] : khoảng 149.598.000 km hay 1 AU
Nhiệt độ của Mặt trời giảm dần từ tâm ra ngoài:
- ở tâm khoảng 15 x 106 độ K
- ở độ sâu ½ bán kính: 3,4 x 106 độ K
Bề mặt quang cầu: ~ 6000 độ K
2. Khái niệm sự chuyển động biểu kiến và sự chuyển động biểu kiến của Mặt trời
CĐBK là chuyển động của 1 vật thể được quan sát và mô tả từ một vị trí nào đó dù trong thực tế vật thể được quan sát không chuyển động thật.
Chuyển động biểu kiến của Mặt trời là chuyển động của Mặt trời được quan sát và mô tả từ mặt đất.
Trong thực tế không phải Mặt Trời chuyển động, Mặt trời vẫn đứng yên mà Trái Đất chuyển động tương đối so với MT có hướng trục không thay đổi và nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66o 33’. Vì lẽ đó mà MT không vượt qua được hai chí tuyến ( 23o27’ là góc phụ của góc 66o33’) vì thế mới gọi chuyển động này là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)