BIỂU CHẤM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Kiều | Ngày 05/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: BIỂU CHẤM VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

HƯỚNG DẪN CÁCH CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI TRƯỜNG MẦM NON VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Không làm được đạt : 0 điểm.
Làm được ½ đạt : ½ điểm
Làm được theo yêu cầu đề ra : điểm tối đa.


XẾP LOẠI:

Loại tốt đạt từ 46-50 điẻm.
Loại khá đạt 41-45 điểm.
Loại trung bình đạt từ 21-40 điểm.
Loại kém đạt bằng hoặc dưới 20 điểm.


Lưu ý:
Khi xếp loại khá, tốt nhất thiết phải đạt điểm tối đa ở các mục (1,2,8,9,10,11,14,15,16,17,21,25).
Nếu các muc trên không đạt chỉ xếp loại trung bình, mặc dù điểm tổng đạt cao như quy định.



















BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRƯỜNG MẦM NON

Trường:……………………………………..Đơn vị:…………………………..
Người kiểm tra:………………………… ... Đơn vị:…………………………..
Ngày……….tháng…………năm 201….

STT
Nội dung
Điểm quy định
Điểm chấm
Điểm thẩm định

*1
Trường có kế hoạch chỉ đạo công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hiện đúng.
1



*2
 Trường được cơ quan y tế đánh giá đạt khá tốt về vệ sinh ATTP.
2



3
Không có trường hợp ngộ độc thức ăn tại trường.
2



4
Có theo dõi phát hiện đựợc các trường hợp ngộ có liên quan đến ăn uống.
Có báo cáo đầy đủ.
1

1



5
Trường có tủ thuốc:
- Có các thuốc thông thường dùng cho trẻ khi cần (ORS, hạ sốt, cặp nhiệt độ)
1
1



6
 Có đủ dụng cụ phục vụ ăn uống cho trẻ theo đúng qui định ( mỗi trẻ có ca, cốc, bát, thìa, khăn mặt riêng sạch không mốc, không rách, có đánh dấu)
2



7
Có đủ bàn, ghế phục vụ cho bữa an của trẻ ( từ 4-6 trẻ/bàn)
1



*8
Trường có bếp riêng ít khói.
- Có diện tích đủ bố trí hợp lý, ngăn nắp vệ sing gọn gàng, các khu vực: kho chứa thực phẩm khô, khu vực để thực phẩm tươi, khu vực chế biến, khu chế biến và chia thức ăn của trẻ, tủ, chạn, đựng đồ dùng bát đĩa….
1
1



*9
- Bếp thực hiện chi qui trình vệ sinh một chiều: các khâu tiếp phẩm, sơ chế thái rửa thức ăn sống, nấu chín, chia ăn cho trẻ chỉ đi theo một chiều thuận tiện, phù hợp; qui trình chế sống, nấu chín không chồng chéo lẫn nhau.
- Có dụng cụ gắp chia thức ăn, không chia thức ăn bằng tay.
- Bàn, bệ, sàn chế biến sạch sẽ.
2



*10
- Bếp có dụng cụ cho chế biến , nấu, chia thức ăn: ( rổ, dao, thớt, chậu, thau, khay đựng thức ăn, xông, thìa múc canh, đũa nấu… đủ cho chê sbiến thực phẩm sống và chín riêng)
2



*11
Bếp có đủ nước sạch chung cho chế biến thức ăn và lau rửa dụng cụ.
Dụng cụ đựng nước phải sạch sẽ, có nắp đậy.
1

1



12
Dụng cụ chế biến thực phẩm sạch sẽ khô ráo, có giá treo xếp gọn gàng.
1



13
Tủ lạnh, chạn phải sạch sẽ.
- không để thức ăn lưu quá thời gian cho phép
1
1



*14
Bếp ăn có lưu mẫu thức ăn hàng ngày
2



*15
Có hợp đồng cung cấp thực phẩm sạch bằng văn bản có tính pháp lý
2



*16
Thực phẩm mua dùng cho trẻ đảm bảo chất lượng tươi tốt, đúng hạn dùng, đúng nơi ký hợp đồng.
2



*17
Có sổ theo dõi ghi chép tình trạng thực phẩm lúc giao nhận hàng ngày ( chát lượng, số lượng).
2



!8
Khẩu phần ăn của trẻ đảm bảo đúng định lượngvà cân đối.
2



19
bếp có thực đơn,bữa ăn của trẻ được thay đổi, hấp dẫn
2



20
Toàn bộ giáo viên trên lớp, nhân viên phục vụ ăn uống cho trẻ được khám sức khoẻ định kỳ ít nhất 1 năm 1 lần 9 XQ tim, phổi, xét nghiệm phân, nước tiểu)
2




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)