Biên soạn ma trận đề_địa lí 2011
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Biên soạn ma trận đề_địa lí 2011 thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BiÍN SO?N D? Ki?M TRA VĂ THU Vi?N CĐU H?i-BĂi T?P
MN D?A L ( THPT )
Buôn Ma Thuột, tháng 02 năm 2011
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
MÔN ĐỊA LÍ
TẬP HUẤN
N?I DUNG T?P HU?N
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1
2
THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
3
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN
CÂU HỎI-BÀI TẬP
4
2/20/2011
2
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Hoạt động cả lớp)
Trong Kiểm tra-Đánh giá, Thầy/Cô thường biên soạn đề kiểm tra theo quy trình nào ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Hoạt động cả lớp)
Thầy/Cô hãy đánh giá thực trạng tình hình đổi mới kiểm tra đánh giá của bản thân, của trường tại đơn vị đang công tác.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
2/20/2011
3
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
Ưu điểm (đã làm, mặt làm được)
----------------------------------------------------------------
Nhược điểm (chưa làm)còn hạn chế-khó khăn)
----------------------------------------------------------------
Kiến nghị (cấp trường, cấp sở)
----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
( PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1-CẢ LỚP )
2/20/2011
4
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo.
Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
2/20/2011
5
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác
2. Đảm bảo tính toàn diện
3. Đảm bảo tính hệ thống
4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
5. Đảm bảo tính công bằng
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2/20/2011
6
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Đổi mới KT-ĐG là một yêu cầu cần thiết phải tiến hành khi thực hiện đổi mới PPDH cũng như đổi mới giáo dục. Đổi mới GD cần đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu, yếu kém, trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học GD trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta. Các cấp quản lý GD cần chỉ đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn các cơ quan quản lý GD cấp dưới, các trường học, các tổ chuyên môn và từng GV trong việc tổ chức thực hiện, sao cho đi đến tổng kết, đánh giá được hiệu quả cuối cùng. Thước đo thành công của các giải pháp chỉ đạo là sự đổi mới cách nghĩ, cách làm của từng CBQLGD, của mỗi GV và đưa ra được các chỉ số nâng cao chất lượng dạy học.
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2/20/2011
7
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đơn vị tổ chức thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG là trường học, môn học với một điều kiện tổ chức dạy học cụ thể. Do việc đổi mới KT-ĐG phải gắn với đặc trưng mỗi môn học, nên phải coi trọng vai trò của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khó khăn, vướng mắc. Trong việc tổ chức thực hiện đổi mới KT-ĐG, cần phát huy vai trò của đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc. Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu quả từng giải pháp cụ thể trong việc đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG: ra đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng bộ môn.
2/20/2011
8
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG chỉ mang lại kết quả khi HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng của HS để giúp GV đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi mới KT-ĐG là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học.
2/20/2011
9
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đổi mới KT-ĐG gắn liền với đổi mới PPDH của GV và đổi mới PPHT của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết quả học tập của HS lớp mình. Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, cơ quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KT-ĐG kết quả học tập của HS trường mình.
Đổi mới KT-ĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy cho học sinh.
2/20/2011
10
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( 6 BƯỚC )
Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá
Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Viết đề kiểm tra từ ma trận đã có
Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
*Lưu ý: 5 bước đầu phải có trong 1 tiết soạn giáo án: đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
1
1
2
3
4
5
6
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
11
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B3:XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
( 9 thao tác rút gọn còn 3 )
Khung ma trận đề kiểm tra
(Mô tả tiêu chí)
HOẠT ĐỘNG 2
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
12
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
13
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
THAO TÁC 1:
LIỆT KÊ CÁC CHỦ ĐỀ (NỘI DUNG, CHƯƠNG...)
CẦN KIỂM TRA VÀO
CỘT ĐẦU TIÊN
2/20/2011
14
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
15
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 2:
VIẾT CÁC CHUẨN KT,KN CẦN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỖI CẤP ĐỘ TƯ DUY VÀO CÁC CỘT 2,3,4,5
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
16
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Sử dụng chuẩn KT-KN trong chương trình GDPT môn Địa lí để làm căn cứ kiếm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu, mà mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau cần đạt được sau khi học xong môn Địa lí ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, về đối tượng học sinh và thực tiễn của địa phương có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chương trình.
- Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lượng chuẩn KT-KN cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương đương với thời lượng quy định trong PPCT; chọn các chuẩn có vai trò quan trọng hơn trong chủ đề, chương, nội dung của chương trình GDPT;
- Số lượng chuẩn đánh giá ở mức độ tư duy cao nhiều hơn so với tư duy thấp.
2/20/2011
17
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 3:
QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI TỈ LỆ % TỔNG ĐIỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
18
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Căn cứ vào thời lượng giảng dạy của mỗi nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào quy định của PPCT để phân chia điểm cho hợp lí.
- Dựa vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề để chia điểm cho các chuẩn;
Dựa vào kinh nghiệm và trình độ của GV; dựa vào trình độ thực tế của HS (ma trận đề không thể dùng mãi mãi).
Ví dụ: Các chủ đề, nội dung của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Đặc điểm chung của tự nhiên: 8 tiết tương đương 57%, Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 2 tiết tương đương 14,3%. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ điểm cho các chủ đề như sau:
2/20/2011
19
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 4:
QUYẾT ĐỊNH TỔNG SỐ ĐiỂM CỦA BÀI KiỂM TRA
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
20
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 5:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ TƯƠNG ỨNG VỚI %
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
21
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
22
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 6:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHUẨN TƯƠNG ỨNG
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
23
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, Thi)
- Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm).
- Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá.
- Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương.
Ví dụ: Tính % điểm số và số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng: trên cơ sở coi điểm số của 1 chủ đề hay nội dung là 100% ta phân phối % điểm sau đó tính điểm số cho mỗi chuẩn ở các cột mức độ nhận thức ( Vị trí địa lí 2,0 điểm =100%, nhận biết 50%=1,0 điểm, thông hiểu 50%=1,0điểm)
2/20/2011
24
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 7:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CỘT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
25
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
26
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 8:
TÍNH TỈ LỆ % CHO MỖI CỘT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
27
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
Cộng dồn số điểm ở mỗi cột, sau đó tính ra %, ta sẽ thấy được các mức độ nhận thức được hiển thị % trong tổng 100% của đề kiểm tra. Trên cơ sở tính toán này có thể điều chỉnh lại các tỉ lệ % và số điểm cho cân đối và hợp lí.
2/20/2011
28
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 9:
ĐÁNH GIÁ LẠI MA TRẬN VÀ CHỈNH SỬA NẾU THẤY CẦN THIẾT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
29
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Theo Nikko việc xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm 9 thao tác trên, tuy nhiên với quá nhiều thao tác khi thực hiện vừa có thể dễ quên, nhầm lẫn và mất thời gian. Vì vậy khi xây dựng ma trận ta có thể gộp một số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung của ma trận. Các thao tác xây dựng ma trận có thể rút gọn lại như sau:
Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví dụ minh họa ở trên)
Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ minh họa ở trên)
Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận.
-Quyết định tổng số điểm cho toàn bài kiểm tra (như thao tác 4);
-Quy định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng dọc);
-Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ đề (quy định điểm cho từng ô của ma trận-theo hàng ngang). Để dễ thực hiện và tránh được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có thể ngầm mặc định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các cột), rồi mới tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột.
( 9 THAO TÁC RÚT GỌN LẠI CÒN 3 THAO TÁC )
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
30
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- Dựa vào ma trận để xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm.
- Một câu hỏi kiểm tra có thể là một chuẩn hay hơn một chuẩn, tùy thuộc vào nội dung của chuẩn có thể tích hợp lại với nhau để biên soạn 01 câu hỏi.
Trong một câu hỏi có thể có 01 hoặc một vài mức độ nhận thức, tuy nhiên chỉ nên ghép các mức độ nhận thức có cùng nội dung vào một câu hỏi và không nên ghép lớn hơn hai mức độ nhận thức.
Cho điểm từng câu trong đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho các câu hỏi kiểm tra. Chú ý ở các câu hỏi ghép chuẩn hoặc ghép mức độ nhận thức thì cộng điểm của các chuẩn ghép lại hoặc mức độ nhận thức thành điểm của câu hỏi.
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
31
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn (TNKQ)
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
32
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay không
2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?
3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không?
4) Xét trong mối quan hệ với câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không?
5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?
6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh hay không?
2/20/2011
33
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
7) Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết về thực tế, khái niệm,…?
8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải được hết những yêu cầu của người ra đề đối với học sinh hay không?
9) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp Hs hiểu được:
- Độ dài của câu trả lời?
- Mục đích của bài kiểm tra?
- Thời gian trả lời câu hỏi?
- Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra?
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đưa ra?
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
2/20/2011
34
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- Phản ánh được mục tiêu giáo dục
- Phạm vi kiến thức, kĩ năng:
+ Kiến thức và kĩ năng được kiểm tra toàn diện; kiến thức và kĩ năng nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Không sử dụng kiến thức, kĩ năng xa lạ để ra đề kiểm tra.
+ Số câu hỏi đủ để bao quát được các chủ đề đã học, nhưng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra và trình độ của HS. Không nên ra nhiều câu hỏi ở một nội dung.
- Hình thức kiểm tra:
+Nên kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
+Tỉ lệ các câu hỏi TL và TNKQ phù hợp với bộ môn (Tỉ lệ TNKQ và TL tùy theo từng địa phương, đối tượng học sinh và điều kiện về cơ sở vật chất,... có thể chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-30%; tự luận khoảng 70-80%).
c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
35
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí
- Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số hơn các mức độ nhận thức thấp.
- Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực. Phản ánh được ưu điểm và thiếu sót chung của HS.
- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau.
- Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, các câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.
- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS, có tính đến thực tiễn của địa phương.
2/20/2011
36
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
- Dựa vào ma trận đề và đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Trong quá trình xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm cũng cần tính đến năng lực thực tế của HS ở địa phương.
- Việc xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm còn phụ thuộc vào trình độ của GV.
2/20/2011
37
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
38
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
39
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
40
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
41
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
RUBRIC ĐỀ KIỂM TRA
(Hướng dẫn cho điểm- dùng để tham khảo)
Môn Địa lí
2/20/2011
42
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
2/20/2011
43
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
B6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2/20/2011
44
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( 6 BƯỚC )
Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá
Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Viết đề kiểm tra từ ma trận đã có
Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
*Lưu ý: 5 bước đầu phải có trong 1 tiết soạn giáo án: đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
1
1
2
3
4
5
6
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
45
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
Ở đề kiểm tra học kì I-Địa lí 12-CT chuẩn: các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (=100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2 tiết (20,0%); Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 2 tiết (15,0%); Đặc điểm chung của tự nhiên 8 tiết (50,0%); Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 2 tiết (15,0 %); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
BƯỚC 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
46
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
2/20/2011
47
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
BƯỚC 4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (Chương trình chuẩn)
Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta.
Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.
Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam. Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan).
Câu 4. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở một số địa điểm của nước ta
Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích nguyên nhân.
Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng chống.
--------------Hết-----------
2/20/2011
48
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THỰC HÀNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG 3
CHIA NHÓM: BIÊN SOẠN MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
NHÓM 1: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN
NHÓM 2: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN
NHÓM 3: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
NHÓM 4: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN
NHÓM 5: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN
NHÓM 6: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
NHÓM 7: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
( PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3-NHÓM )
2/20/2011
49
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
2/20/2011
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
50
TÊN NHÓM:………………………………………………..
TÊN NỘI DUNG:……………………………………………………………….
VIẾT ĐỀ KiỂM TRA TỪ MA TRẬN
Thank You !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI TÂN MÃO SỨC KHỎE-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT
; VỀ TẬP HUẤN TẠI CƠ SỞ ĐẠT KẾT QUẢ NHƯ MONG MUỐN
Địa chỉ liên hệ: Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268; DĐ: 0905.219.298
MN D?A L ( THPT )
Buôn Ma Thuột, tháng 02 năm 2011
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
MÔN ĐỊA LÍ
TẬP HUẤN
N?I DUNG T?P HU?N
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1
2
THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
3
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN
CÂU HỎI-BÀI TẬP
4
2/20/2011
2
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Hoạt động cả lớp)
Trong Kiểm tra-Đánh giá, Thầy/Cô thường biên soạn đề kiểm tra theo quy trình nào ?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Hoạt động cả lớp)
Thầy/Cô hãy đánh giá thực trạng tình hình đổi mới kiểm tra đánh giá của bản thân, của trường tại đơn vị đang công tác.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
2/20/2011
3
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
Ưu điểm (đã làm, mặt làm được)
----------------------------------------------------------------
Nhược điểm (chưa làm)còn hạn chế-khó khăn)
----------------------------------------------------------------
Kiến nghị (cấp trường, cấp sở)
----------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG 1
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TẠI ĐƠN VỊ (TRƯỜNG) NƠI CÔNG TÁC
( PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1-CẢ LỚP )
2/20/2011
4
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo.
Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
2/20/2011
5
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác
2. Đảm bảo tính toàn diện
3. Đảm bảo tính hệ thống
4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
5. Đảm bảo tính công bằng
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2/20/2011
6
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Đổi mới KT-ĐG là một yêu cầu cần thiết phải tiến hành khi thực hiện đổi mới PPDH cũng như đổi mới giáo dục. Đổi mới GD cần đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu, yếu kém, trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học GD trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta. Các cấp quản lý GD cần chỉ đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn các cơ quan quản lý GD cấp dưới, các trường học, các tổ chuyên môn và từng GV trong việc tổ chức thực hiện, sao cho đi đến tổng kết, đánh giá được hiệu quả cuối cùng. Thước đo thành công của các giải pháp chỉ đạo là sự đổi mới cách nghĩ, cách làm của từng CBQLGD, của mỗi GV và đưa ra được các chỉ số nâng cao chất lượng dạy học.
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2/20/2011
7
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đơn vị tổ chức thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG là trường học, môn học với một điều kiện tổ chức dạy học cụ thể. Do việc đổi mới KT-ĐG phải gắn với đặc trưng mỗi môn học, nên phải coi trọng vai trò của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khó khăn, vướng mắc. Trong việc tổ chức thực hiện đổi mới KT-ĐG, cần phát huy vai trò của đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc. Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu quả từng giải pháp cụ thể trong việc đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG: ra đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng bộ môn.
2/20/2011
8
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG chỉ mang lại kết quả khi HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng của HS để giúp GV đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi mới KT-ĐG là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học.
2/20/2011
9
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Đổi mới KT-ĐG gắn liền với đổi mới PPDH của GV và đổi mới PPHT của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết quả học tập của HS lớp mình. Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, cơ quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KT-ĐG kết quả học tập của HS trường mình.
Đổi mới KT-ĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy cho học sinh.
2/20/2011
10
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( 6 BƯỚC )
Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá
Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Viết đề kiểm tra từ ma trận đã có
Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
*Lưu ý: 5 bước đầu phải có trong 1 tiết soạn giáo án: đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
1
1
2
3
4
5
6
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
11
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B3:XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
( 9 thao tác rút gọn còn 3 )
Khung ma trận đề kiểm tra
(Mô tả tiêu chí)
HOẠT ĐỘNG 2
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
12
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
13
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
THAO TÁC 1:
LIỆT KÊ CÁC CHỦ ĐỀ (NỘI DUNG, CHƯƠNG...)
CẦN KIỂM TRA VÀO
CỘT ĐẦU TIÊN
2/20/2011
14
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
15
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 2:
VIẾT CÁC CHUẨN KT,KN CẦN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỖI CẤP ĐỘ TƯ DUY VÀO CÁC CỘT 2,3,4,5
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
16
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Sử dụng chuẩn KT-KN trong chương trình GDPT môn Địa lí để làm căn cứ kiếm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu, mà mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau cần đạt được sau khi học xong môn Địa lí ở trường phổ thông. Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, về đối tượng học sinh và thực tiễn của địa phương có thể nâng cao hơn mức độ yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chương trình.
- Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lượng chuẩn KT-KN cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương đương với thời lượng quy định trong PPCT; chọn các chuẩn có vai trò quan trọng hơn trong chủ đề, chương, nội dung của chương trình GDPT;
- Số lượng chuẩn đánh giá ở mức độ tư duy cao nhiều hơn so với tư duy thấp.
2/20/2011
17
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 3:
QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI TỈ LỆ % TỔNG ĐIỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
18
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Căn cứ vào thời lượng giảng dạy của mỗi nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào quy định của PPCT để phân chia điểm cho hợp lí.
- Dựa vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề để chia điểm cho các chuẩn;
Dựa vào kinh nghiệm và trình độ của GV; dựa vào trình độ thực tế của HS (ma trận đề không thể dùng mãi mãi).
Ví dụ: Các chủ đề, nội dung của đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 với số tiết là: 14 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ: 2 tiết tương đương 14,3%, Đặc điểm chung của tự nhiên: 8 tiết tương đương 57%, Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên: 2 tiết tương đương 14,3%. Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ điểm cho các chủ đề như sau:
2/20/2011
19
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 4:
QUYẾT ĐỊNH TỔNG SỐ ĐiỂM CỦA BÀI KiỂM TRA
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
20
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 5:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHỦ ĐỀ TƯƠNG ỨNG VỚI %
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
21
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
22
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 6:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CHUẨN TƯƠNG ỨNG
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
23
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
- Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, Thi)
- Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm).
- Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá.
- Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương.
Ví dụ: Tính % điểm số và số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng: trên cơ sở coi điểm số của 1 chủ đề hay nội dung là 100% ta phân phối % điểm sau đó tính điểm số cho mỗi chuẩn ở các cột mức độ nhận thức ( Vị trí địa lí 2,0 điểm =100%, nhận biết 50%=1,0 điểm, thông hiểu 50%=1,0điểm)
2/20/2011
24
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 7:
TÍNH SỐ ĐiỂM CHO MỖI CỘT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
25
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
26
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 8:
TÍNH TỈ LỆ % CHO MỖI CỘT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
27
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Lưu ý
Cộng dồn số điểm ở mỗi cột, sau đó tính ra %, ta sẽ thấy được các mức độ nhận thức được hiển thị % trong tổng 100% của đề kiểm tra. Trên cơ sở tính toán này có thể điều chỉnh lại các tỉ lệ % và số điểm cho cân đối và hợp lí.
2/20/2011
28
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THAO TÁC 9:
ĐÁNH GIÁ LẠI MA TRẬN VÀ CHỈNH SỬA NẾU THẤY CẦN THIẾT
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
29
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Theo Nikko việc xây dựng ma trận đề kiểm tra gồm 9 thao tác trên, tuy nhiên với quá nhiều thao tác khi thực hiện vừa có thể dễ quên, nhầm lẫn và mất thời gian. Vì vậy khi xây dựng ma trận ta có thể gộp một số thao tác tính điểm lại cho gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung của ma trận. Các thao tác xây dựng ma trận có thể rút gọn lại như sau:
Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví dụ minh họa ở trên)
Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ minh họa ở trên)
Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận.
-Quyết định tổng số điểm cho toàn bài kiểm tra (như thao tác 4);
-Quy định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng dọc);
-Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ đề (quy định điểm cho từng ô của ma trận-theo hàng ngang). Để dễ thực hiện và tránh được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có thể ngầm mặc định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các cột), rồi mới tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo cột.
( 9 THAO TÁC RÚT GỌN LẠI CÒN 3 THAO TÁC )
VÍ DỤ VỀ CÁC THAO TÁC
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
30
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- Dựa vào ma trận để xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm.
- Một câu hỏi kiểm tra có thể là một chuẩn hay hơn một chuẩn, tùy thuộc vào nội dung của chuẩn có thể tích hợp lại với nhau để biên soạn 01 câu hỏi.
Trong một câu hỏi có thể có 01 hoặc một vài mức độ nhận thức, tuy nhiên chỉ nên ghép các mức độ nhận thức có cùng nội dung vào một câu hỏi và không nên ghép lớn hơn hai mức độ nhận thức.
Cho điểm từng câu trong đề kiểm tra: dựa vào ma trận để tính điểm cho các câu hỏi kiểm tra. Chú ý ở các câu hỏi ghép chuẩn hoặc ghép mức độ nhận thức thì cộng điểm của các chuẩn ghép lại hoặc mức độ nhận thức thành điểm của câu hỏi.
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
31
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn (TNKQ)
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
32
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay không
2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?
3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không?
4) Xét trong mối quan hệ với câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không?
5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?
6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh hay không?
2/20/2011
33
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
7) Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết về thực tế, khái niệm,…?
8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải được hết những yêu cầu của người ra đề đối với học sinh hay không?
9) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp Hs hiểu được:
- Độ dài của câu trả lời?
- Mục đích của bài kiểm tra?
- Thời gian trả lời câu hỏi?
- Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra?
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đưa ra?
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
2/20/2011
34
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
- Phản ánh được mục tiêu giáo dục
- Phạm vi kiến thức, kĩ năng:
+ Kiến thức và kĩ năng được kiểm tra toàn diện; kiến thức và kĩ năng nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Không sử dụng kiến thức, kĩ năng xa lạ để ra đề kiểm tra.
+ Số câu hỏi đủ để bao quát được các chủ đề đã học, nhưng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra và trình độ của HS. Không nên ra nhiều câu hỏi ở một nội dung.
- Hình thức kiểm tra:
+Nên kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan
+Tỉ lệ các câu hỏi TL và TNKQ phù hợp với bộ môn (Tỉ lệ TNKQ và TL tùy theo từng địa phương, đối tượng học sinh và điều kiện về cơ sở vật chất,... có thể chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-30%; tự luận khoảng 70-80%).
c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
2/20/2011
35
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
B4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí
- Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số hơn các mức độ nhận thức thấp.
- Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực. Phản ánh được ưu điểm và thiếu sót chung của HS.
- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau.
- Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, các câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.
- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS, có tính đến thực tiễn của địa phương.
2/20/2011
36
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
- Dựa vào ma trận đề và đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Trong quá trình xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm cũng cần tính đến năng lực thực tế của HS ở địa phương.
- Việc xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm còn phụ thuộc vào trình độ của GV.
2/20/2011
37
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
38
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
39
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
40
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
2/20/2011
41
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Bước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
RUBRIC ĐỀ KIỂM TRA
(Hướng dẫn cho điểm- dùng để tham khảo)
Môn Địa lí
2/20/2011
42
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
B5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
2/20/2011
43
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
B6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
2/20/2011
44
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
( 6 BƯỚC )
Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá
Xác định hình thức kiểm tra
Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Viết đề kiểm tra từ ma trận đã có
Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
*Lưu ý: 5 bước đầu phải có trong 1 tiết soạn giáo án: đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2
1
1
2
3
4
5
6
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
45
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
Ở đề kiểm tra học kì I-Địa lí 12-CT chuẩn: các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (=100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2 tiết (20,0%); Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 2 tiết (15,0%); Đặc điểm chung của tự nhiên 8 tiết (50,0%); Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 2 tiết (15,0 %); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
BƯỚC 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
2/20/2011
46
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
2/20/2011
47
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
VÍ DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4
BƯỚC 4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (Chương trình chuẩn)
Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta.
Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.
Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam. Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan).
Câu 4. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở một số địa điểm của nước ta
Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích nguyên nhân.
Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng chống.
--------------Hết-----------
2/20/2011
48
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
THỰC HÀNH BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
HOẠT ĐỘNG 3
CHIA NHÓM: BIÊN SOẠN MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
NHÓM 1: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN
NHÓM 2: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN
NHÓM 3: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
NHÓM 4: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨN
NHÓM 5: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨN
NHÓM 6: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
NHÓM 7: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN
( PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3-NHÓM )
2/20/2011
49
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
2/20/2011
Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268
50
TÊN NHÓM:………………………………………………..
TÊN NỘI DUNG:……………………………………………………………….
VIẾT ĐỀ KiỂM TRA TỪ MA TRẬN
Thank You !
CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI TÂN MÃO SỨC KHỎE-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT
; VỀ TẬP HUẤN TẠI CƠ SỞ ĐẠT KẾT QUẢ NHƯ MONG MUỐN
Địa chỉ liên hệ: Email: [email protected]; http://www.violet.vn/vantien2268; DĐ: 0905.219.298
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)