Biên soan LICH SU địa phương- Huyen ST
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hoa |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Biên soan LICH SU địa phương- Huyen ST thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN SƠN TỊNH
BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
GV: Phạm Thị Thu Hoa
Sơn Tịnh, 3.9.2009
NHỮNG VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI:
1. Theo anh(chị) việc biên soạn và giảng dạy
LSĐP có cần thiết hay không? Tại sao?
2. Ở trường (địa phương),anh ( chị) đã tiến hành biên soạn và giảng dạy LSĐP như thế nào?
3.Những thuận lợi và khó khăn mà anh (chị) gặp phải trong quá trình biên soạn và giảng dạy LSĐP.
4.Những ý kiến đề xuất lên cấp trên có thẩm quyền.
I. Ý NGHĨA GIÁO DỤC, GIÁO DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆC DẠY, HỌC LSĐP Ở TRƯỜNG PT.
1. Làm cho HS thấy rõ và hiểu ý nghĩa tiến bộ, có tính chất lịch sử sự phát triến của Tổ Quốc trên mọi mặt
yêu mến và tự hào dân tộc.
2. Góp phần giáo dục tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế cho thế hệ trẻ.
3. Hình thành cho HS các khái niệm về khoa học hiện đại, về sự thống nhất giữa tự nhiên – con người – xã hội ý thức bảo vệ môi trường, di tích lịch sử, văn hóa.
4. Bồi dưỡng tình cảm ý thức trách nhiệm đối với quê hương phấn đấu xây dựng CNXH.
5. Rèn luyện những kĩ năng, thói quen công tác thực tiễn, phương pháp nghiên cứu KH,Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. BIÊN SOẠN CÁC TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO QUI ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1.SƯU TẦM TÀI LIỆU ĐỂ BIÊN SOẠN MỘT TIẾT LSĐP.
Tài liệu phổ biến:
* Tài liệu hiện vật.
* Tài liệu thành văn.
* Tài liệu truyền miệng.
* CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LỰA CHỌN TÀI LIỆU ĐỂ BIÊN SOẠN.
1. Giá trị khoa học của tài liệu.
2. Tính chất tiêu biểu , đặc trưng của tài liệu.
3. Ý nghĩa giáo dục , giáo dưỡng của tài liệu.
4. Tính vừa sức đối với học sinh.
5. Tính trực quan của tài liệu.
* SẮP XẾP TÀI LIỆU THEO CHỦ ĐỀ
a. Đời sống nhân dân và sự thống trị của bọn thực dân, tay sai.
b. Các cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột.
c. Những tổ chức cách mạng ra đời và hoạt động của cơ sở Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
d. Khởi nghĩa và giành chính quyền ở địa phương
e. Cuộc đấu tranh trong thời địch tạm chiếm.
g. Cuộc đời và sự nghiệp của các chiến sĩ CM, anh hùng liệt sĩ người địa phương.
h. Bác Hồ với địa phương. Địa phương với Bác Hồ.
i. Thành lập, hoạt động, thành tích của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên địa phương (sau CM)
k. Những trận chiến đấu chống ngoại xâm.
l. Những thành tựu của việc xây dựng CNXH.
2.BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PT
Thứ nhất: Các sự kiện lựa chọn làm nội dung tiết LSĐP phải là sự kiện cơ bản, tiêu biểu của địa phương tương ứng với sự kiện quan trọng của lịch sử dân tộc.
Thứ hai: Giảng dạy LSĐP mang tính thông sử chứ không phải chuyên sử phải thể hiện tính hệ thống, tính toàn diện.
Thứ ba: Nguồn tài liệu biên soạn, ngoài tài liệu sưu tầm còn phải dựa vào lịch sử đảng bộ, các bài viết của cơ quan có chức năng: sở văn hóa, sở GD, ban nghiên cứu lịch sử Đảng, tạp chí văn hóa, KH.
* NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN LƯU Ý KHI BIÊN SOẠN LSĐP
1. Xác định mục đích, yêu cầu giáo dưỡng-giáo dục của việc tham gia nghiên cứu, biên soạn, liên hệ chặt chẽ với phần lịch sử dân tộc có sự liên quan đến sự kiện diễn ra ở địa phương.
2. Nêu mối quan hệ giữa đất nước với địa phương giúp HS hiểu sâu sắc những quy luật chung của quá trình phát triển dân tộc.
3. Góp phần tìm hiểu những đặc trưng của quá trình phát triển lịch sử dân tộc.
4. Hướng dẫn cho HS tham gia sưu tầm tài liệu, biên soạn các tiết LSĐP phù hợp vớí trình độ các em.
5. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TIẾN HÀNH DẠY HỌC LSĐP
1.Dạy những bài LSĐP mang nét đặc trưng của địa phương nên tiến hành:
*Chú trọng tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các thông tin, sự kiện, nhân vật lịch sử.
*Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh.
*Tăng cường trao đổi thảo luận, khuyến khích HS trình bày ý kiến riêng, nhìn nhận và đánh giá sự kiện.
2.Giảng dạy những nội dung LSĐP lồng ghép
Sự kiện lịch dân tộc
Tài liệu LSĐP liên quan cần sử dụng
3.Cần đa dạng các hình thức tổ chức dạy học LSĐP
* Dạy trên lớp
*Thực địa
*Tại bảo tàng, nhà truyền thống
* Ngoại khóa
IV- THỐNG NHẤT NỘI DUNG BIÊN SOẠN LSĐP QUẢNG NGÃI
Sử dụng nguồn tài liệu chính thống như:
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi.
Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh.
....
LỚP 6: Văn hoá Sa Huỳnh.
LỚP 7:
- Sự hình thành và phát triển Q. Ngãi.
Các nghề thủ công truyền thống ở địa phương Q. Ngãi.
LỚP 8:
- Phong trào Cần Vương ở Q Ngãi
Nhân vật LS: Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
Phong trào kháng thuế ở Trung Kì
Nhân vật LS: Huỳnh Thúc Kháng, Lê Khiết
LỚP 9:
- Phong trào CM 1930-1931; 1939-1945
Khởi nghĩa Ba Tơ, CM tháng Tám ở Q. Ngãi.
Q.Ngãi thời k/c chống Mĩ –Nguỵ
Công trình thế kỉ Dung Quất.
BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
GV: Phạm Thị Thu Hoa
Sơn Tịnh, 3.9.2009
NHỮNG VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI:
1. Theo anh(chị) việc biên soạn và giảng dạy
LSĐP có cần thiết hay không? Tại sao?
2. Ở trường (địa phương),anh ( chị) đã tiến hành biên soạn và giảng dạy LSĐP như thế nào?
3.Những thuận lợi và khó khăn mà anh (chị) gặp phải trong quá trình biên soạn và giảng dạy LSĐP.
4.Những ý kiến đề xuất lên cấp trên có thẩm quyền.
I. Ý NGHĨA GIÁO DỤC, GIÁO DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆC DẠY, HỌC LSĐP Ở TRƯỜNG PT.
1. Làm cho HS thấy rõ và hiểu ý nghĩa tiến bộ, có tính chất lịch sử sự phát triến của Tổ Quốc trên mọi mặt
yêu mến và tự hào dân tộc.
2. Góp phần giáo dục tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế cho thế hệ trẻ.
3. Hình thành cho HS các khái niệm về khoa học hiện đại, về sự thống nhất giữa tự nhiên – con người – xã hội ý thức bảo vệ môi trường, di tích lịch sử, văn hóa.
4. Bồi dưỡng tình cảm ý thức trách nhiệm đối với quê hương phấn đấu xây dựng CNXH.
5. Rèn luyện những kĩ năng, thói quen công tác thực tiễn, phương pháp nghiên cứu KH,Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. BIÊN SOẠN CÁC TIẾT LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THEO QUI ĐỊNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1.SƯU TẦM TÀI LIỆU ĐỂ BIÊN SOẠN MỘT TIẾT LSĐP.
Tài liệu phổ biến:
* Tài liệu hiện vật.
* Tài liệu thành văn.
* Tài liệu truyền miệng.
* CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI LỰA CHỌN TÀI LIỆU ĐỂ BIÊN SOẠN.
1. Giá trị khoa học của tài liệu.
2. Tính chất tiêu biểu , đặc trưng của tài liệu.
3. Ý nghĩa giáo dục , giáo dưỡng của tài liệu.
4. Tính vừa sức đối với học sinh.
5. Tính trực quan của tài liệu.
* SẮP XẾP TÀI LIỆU THEO CHỦ ĐỀ
a. Đời sống nhân dân và sự thống trị của bọn thực dân, tay sai.
b. Các cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột.
c. Những tổ chức cách mạng ra đời và hoạt động của cơ sở Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
d. Khởi nghĩa và giành chính quyền ở địa phương
e. Cuộc đấu tranh trong thời địch tạm chiếm.
g. Cuộc đời và sự nghiệp của các chiến sĩ CM, anh hùng liệt sĩ người địa phương.
h. Bác Hồ với địa phương. Địa phương với Bác Hồ.
i. Thành lập, hoạt động, thành tích của Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên địa phương (sau CM)
k. Những trận chiến đấu chống ngoại xâm.
l. Những thành tựu của việc xây dựng CNXH.
2.BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG PT
Thứ nhất: Các sự kiện lựa chọn làm nội dung tiết LSĐP phải là sự kiện cơ bản, tiêu biểu của địa phương tương ứng với sự kiện quan trọng của lịch sử dân tộc.
Thứ hai: Giảng dạy LSĐP mang tính thông sử chứ không phải chuyên sử phải thể hiện tính hệ thống, tính toàn diện.
Thứ ba: Nguồn tài liệu biên soạn, ngoài tài liệu sưu tầm còn phải dựa vào lịch sử đảng bộ, các bài viết của cơ quan có chức năng: sở văn hóa, sở GD, ban nghiên cứu lịch sử Đảng, tạp chí văn hóa, KH.
* NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN LƯU Ý KHI BIÊN SOẠN LSĐP
1. Xác định mục đích, yêu cầu giáo dưỡng-giáo dục của việc tham gia nghiên cứu, biên soạn, liên hệ chặt chẽ với phần lịch sử dân tộc có sự liên quan đến sự kiện diễn ra ở địa phương.
2. Nêu mối quan hệ giữa đất nước với địa phương giúp HS hiểu sâu sắc những quy luật chung của quá trình phát triển dân tộc.
3. Góp phần tìm hiểu những đặc trưng của quá trình phát triển lịch sử dân tộc.
4. Hướng dẫn cho HS tham gia sưu tầm tài liệu, biên soạn các tiết LSĐP phù hợp vớí trình độ các em.
5. Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TIẾN HÀNH DẠY HỌC LSĐP
1.Dạy những bài LSĐP mang nét đặc trưng của địa phương nên tiến hành:
*Chú trọng tính cụ thể, tính hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các thông tin, sự kiện, nhân vật lịch sử.
*Tổ chức các hoạt động tự học của học sinh.
*Tăng cường trao đổi thảo luận, khuyến khích HS trình bày ý kiến riêng, nhìn nhận và đánh giá sự kiện.
2.Giảng dạy những nội dung LSĐP lồng ghép
Sự kiện lịch dân tộc
Tài liệu LSĐP liên quan cần sử dụng
3.Cần đa dạng các hình thức tổ chức dạy học LSĐP
* Dạy trên lớp
*Thực địa
*Tại bảo tàng, nhà truyền thống
* Ngoại khóa
IV- THỐNG NHẤT NỘI DUNG BIÊN SOẠN LSĐP QUẢNG NGÃI
Sử dụng nguồn tài liệu chính thống như:
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi.
Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh.
....
LỚP 6: Văn hoá Sa Huỳnh.
LỚP 7:
- Sự hình thành và phát triển Q. Ngãi.
Các nghề thủ công truyền thống ở địa phương Q. Ngãi.
LỚP 8:
- Phong trào Cần Vương ở Q Ngãi
Nhân vật LS: Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
Phong trào kháng thuế ở Trung Kì
Nhân vật LS: Huỳnh Thúc Kháng, Lê Khiết
LỚP 9:
- Phong trào CM 1930-1931; 1939-1945
Khởi nghĩa Ba Tơ, CM tháng Tám ở Q. Ngãi.
Q.Ngãi thời k/c chống Mĩ –Nguỵ
Công trình thế kỉ Dung Quất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)