Bien soan de kiem tra THCS
Chia sẻ bởi Lê Thị Mận |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bien soan de kiem tra THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN
SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
Tháng 3 . 2011
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN
A
B
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
A
I
www.themegallery.com
Quan niệm về
kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Đánh giá là xác định mức độ đạt được về thực hiện mục tiêu dạy học
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
ĐỊNH HƯỚNG
www.themegallery.com
ĐỊNH HƯỚNG
Các tiêu chí của
kiểm tra, đánh giá
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo độ tin cậy
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá
- Đảm bảo công bằng, hiệu quả
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
6
Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp quản lí GD
1
2
Có ý kiến xây dựng của học sinh
3
ĐỊNH HƯỚNG
chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn
Có sự đồng bộ với các khâu liên quan
4
Có sự tương tác với ĐM PPDH
5
Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp (khác hoặc cùng bộ môn)
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Đưa nội dung ĐM KT- ĐG vào các cuộc vận động
6
1
THI PISA
Thi PISA.ppt
PISA_DOC HIEU.doc
www.themegallery.com
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
I
B
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
www.themegallery.com
I. Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn
Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN
Tích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐG
Đổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGK
Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để
xác định chuẩn đánh giá
Chú trọng tính phân hoá
1
2
3
4
5
Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá
6
6
5
www.themegallery.com
Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
Xác định mục đích của đề kiểm tra
Xác định hình thức đề kiểm tra
1
2
4
3
Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra
Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề
II. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
theo chuẩn KT- KN
5
6
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
www.themegallery.com
1
Căn cứ
yêu cầu
của việc
kiểm tra
2
Căn cứ
chuẩn
kiến thức,
kĩ năng
3
Căn cứ
thực tế
học tập
của HS
Bước 1 : Xác định mục đích đề kiểm tra
www.themegallery.com
Bước 2 : Xác định hình thức đề kiểm tra
1
Trắc nghiệm tự luận
2
Trắc nghiệm khách quan
3
Kết hợp TNTL và TNKQ
www.themegallery.com
TT 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra.
TT 2. Viết các chuẩn đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
TT 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề.
TT 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra.
TT 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %.
TT 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng.
TT 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột.
TT 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.
TT 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
www.themegallery.com
* CỘT DỌC:
+ Tên các chủ đề thuộc lĩnh vực nội dung
+ Các mục tiêu kiểm tra cụ thể
* CỘT NGANG:
+ Xác định cấp độ tư duy cho từng mục tiêu
( Nhận biết / Thông hiểu / Vận dụng thấp / Vận dụng cao)
- Gợi ý số lượng câu hỏi cần thiết cho từng mục tiêu. Tỉ lệ câu hỏi giữa các chủ đề phải thể hiện tầm quan trọng và thời gian học của chủ đề.
- Gợi ý về dạng câu hỏi để kiểm tra đối với từng mục tiêu (TNKQ, TL). Tỉ lệ dạng câu hỏi trong từng lĩnh vực nội dung phù hợp với yêu cầu kiểm tra chung của môn học.
MA TRẬN / BẢNG ĐẶC TRƯNG HAI CHIỀU
www.themegallery.com
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(ở mức độ thấp)
Vận dụng
(ở mức độ cao)
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản của môn học, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu.
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản của môn học và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng dạy hoặc, theo các ví dụ tiêu biểu về các khái niệm đó.
Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản của môn học và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc sách giáo khoa.
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học-chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
VÍ DỤ VỀ MA TRẬN / BẢNG ĐẶC TRƯNG HAI CHIỀU
www.themegallery.com
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN
www.themegallery.com
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN
www.themegallery.com
TT 1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra :
+ Chủ đề thuộc các mạch nội dung
( Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn).
+ Chủ đề là các nội dung trọng tâm của từng phần học.
+ Chỉ nêu các nội dung dự kiến đưa vào đề kiểm tra.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 1. Liệt kê tên các chủ đề
(nội dung, chương…) cần kiểm tra
www.themegallery.com
TT 2. Viết các chuẩn đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy :
+ Chuẩn được gọi tên rõ ràng, cụ thể, tương ứng với mỗi chủ đề và mỗi cấp độ tư duy. Đây chưa phải là câu hỏi.
+ Mỗi chủ đề có những chuẩn đại diện tương ứng với cấp độ phù hợp.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề tương ứng với vai trò và thời lượng quy định ở phân phối chương trình.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
www.themegallery.com
TT 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề :
+ Căn cứ mục đích kiểm tra ; mức độ quan trọng của mỗi chủ đề và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề.
+ Cân nhắc để điều chỉnh tỉ lệ cho hợp lí giữa các chủ đề.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 3. Quyết định phân phối
tỉ lệ % tổng điểm cho
mỗi chủ đề
www.themegallery.com
TT 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra :
+ Chọn thang điểm thích hợp với điều kiện kiểm tra.
+ Nếu đề có kết hợp TN và TL, cần thận trọng khi quyết định bước này.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
www.themegallery.com
TT 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ % :
+ Khi xác định số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %, chú ý kiểm tra lại tính mục đích của bài kiểm tra, tầm quan trọng và thời lượng của mỗi chủ đề.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %
www.themegallery.com
TT 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng :
+ Khi tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng, chú ý kiểm tra lại tính mục đích của bài kiểm tra, chuẩn cần đánh giá liên quan đến mỗi chủ đề.
+ Chú ý chuẩn đánh giá phải phù hợp với trình độ, năng lực của học sinh.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
www.themegallery.com
TT 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột :
+ Chú ý chuẩn đánh giá rơi vào các mức độ sẽ cho thấy sự phân hoá của đề kiểm tra.
+ Đề cần hướng tới giảm thiểu mức tư duy nhận biết, tăng cường mức tư duy thông hiểu và vận dụng.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột
www.themegallery.com
8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột :
+ Từ tổng số điểm, tính tỉ lệ % điểm phân phối cho mỗi mức độ tư duy.
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
www.themegallery.com
TT 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết :
+ Nhìn tổng thể ma trận để điều chỉnh các chi tiết liên quan .
Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu cần
www.themegallery.com
Bước 4 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề
CÁC YÊU CẦU
CHO
CÂU HỎI KIỂM TRA
www.themegallery.com
Tiêu chí giám sát chất lượng của câu hỏi có nhiều lựa chọn
www.themegallery.com
Tiêu chí cơ bản giám sát chất lượng câu hỏi tự luận
Đối với mỗi câu hỏi tự luận trong đề kiểm tra, hãy đặt ra các câu hỏi sau đây, hãy xem lại nếu câu trả lời là “không” với 1 hoặc nhiều câu hỏi tự luận
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy (kiến thức, kỹ năng…)?
2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu cầu thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
3. Bài luận có đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vào một tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?
4. Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí kiểm tra hay không?
5. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được?
6. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và nhận thức phù hợp của học sinh hay không?
7. Để đạt điểm cao, học sinh có đòi hỏi phải thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các khái niệm, thông tin, ý kiến…đã đọc hay không?
8. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề hay không?
9. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh hiểu được yêu cầu về:
Số lượng từ/độ dài của bài luận?
Mục đích của bài luận?
Thời gian để viết bài luận?
Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
10. Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của mình thay vì học sinh sẽ chọn theo quan điểm nào?
www.themegallery.com
Các yêu cầu của hướng dẫn chấm và thang điểm :
1. Nội dung khoa học và chính xác.
2. Cách trình bày cụ thể, chi tiết , ngắn gọn, dễ hiểu.
3. Phù hợp với ma trận đề đã xây dựng.
Bước 5 : Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểm
www.themegallery.com
1. Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm ; phát hiện và sửa các lỗi để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2. Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề để đảm bảo sự phù hợp về chuẩn, cấp độ nhận thức, điểm số, thời gian.
3. Nếu có điều kiện, thử nghiệm đề để điều chỉnh sai sót.
4. Hoàn thiện đề cùng với hướng dẫn chấm và thang điểm.
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
www.themegallery.com
Quy trình biên soạn ĐỀ KIỂM TRA
6
4 - 5
3
1 - 2
BIÊN SOẠN CÂU HỎI,
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
XÂY DỰNG MA TRẬN/ BẢNG ĐẶC TRƯNG HAI CHIỀU
XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH,
HÌNH THỨC
KIỂM TRA
XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ
TRƯỚC KHI KIỂM TRA
www.themegallery.com
Tiêu chí cơ bản cho việc giám sát chất lượng câu hỏi
TN khách quan và TN tự luận
1
Mục tiêu
chương trình
Chuẩn
chương trình
Các cấp độ
tư duy và
mối liên hệ
với
chương
trình
Các hình thức
câu hỏi phù hợp
với các cấp độ
tư duy và
chuẩn chương
trình
2
3
4
www.themegallery.com
Trao đổi
+ Quý thầy cô còn chưa nắm được vấn đề gì ?
+ Thử nêu một số khó khăn của quý thầy cô trong quá trình xây dựng đề kiểm tra .
www.themegallery.com
Thực hành
1. Biên soạn đề kiểm tra 1 Tiết, Học kì.
2. De tham khao 9.doc
www.themegallery.com
1
Thực hiện
theo đúng
quy trình
Căn cứ
điều kiện
cụ thể
của cơ sở
Coi trọng đánh giá quá trình học tập
bên cạnh
bài
kiểm tra
Thực hiện
đánh giá nhiều chiều,
nhiều mức độ
2
3
4
KẾT LUẬN
TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)