Bien dong
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tuyet Trinh |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: bien dong thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
THỰC HIỆN NHÓM HAI
1
ÑEÀ TAØI:THIÊN TAI TRÊN BIỂN ĐÔNG
Thực Hiện: Nhóm Hai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA: ĐỊA LÝ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
2
CẤU TRÚC NỘI DUNG
BÃO
SÓNG THẦN
VÒI RỒNG
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
I. Bão
1. Khái niệm
Bão là hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa rất lớn do có sự xuất hiện và hoạt động của các khu áp thấp khơi sâu. Bão biển nhiệt đới là danh từ được dịch từ tiếng Anh "tropical cyclone" hoặc "tropical storm". Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới phải có gió nhanh hơn 63 km/giờ (cấp 8). Nếu gió yếu hơn 63 km/giờ, gọi là áp thấp nhiệt đới (tropical depression). Nếu gíó mạnh hơn 118 km/giờ (cấp 12, 64 knots), bão được gọi là bão to với cuồng phong (typhoon). Ngoài ra còn có bão rất to hay siêu bão (super typhoon) với gió nhanh hơn 241 km/giờ
Bão có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ vào khu vực phát sinh:
+ Bão hình thành trên Đại Tây Dương: hurricanes
+ Bão hình thành trên Thái Bình Dương: typhoons
+ Bão hình thành trên Ấn Độ Dương: cyclones
THỰC HIỆN NHÓM HAI
4
2. Nguyên nhân hình thành bão
Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và những vùng dồi dào hơi nước: khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh và bị đấy lên cao, tại khu vực đó 1 tâm áp thấp hình thành. Do sự chênh lệch khí áp, không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào.Tại tâm bão (mắt bão) không khí chuyển từ trên xuống dưới, xung quanh tâm bão: không khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành 1 bức tường mây dày đặc, tạo ra những cơn mưa cực lớn và gió xoáy rất mạnh. Khi đi vào đất liền hoặc vùng biển lạnh ở các vĩ độ cao, bão mất nguồn năng lượng bổ sung từ không khí nóng ẩm trên biển, cộng với đó là ảnh hưởng của lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần và tan đi.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
5
3. Cấu tạo
Cấu tạo của 1 cơn bão gồm các phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast)
THỰC HIỆN NHÓM HAI
6
4. ĐẶC ĐIỂM
. Bão Biển Đông là bão nhiệt-đới, thường xảy ra những lúc giao mùa, nhất là từ tháng 6 đến tháng 8. Gió mạnh đến 90 gút. Bão giảm đi từ tháng 9 nhưng cũng vẫn còn đến tháng 1. Tuy vậy, vào giữa mùa gió Đông-Bắc, bão làm biển trở nên động dữ dội hơn và kéo dài trong nhiều ngày
Bão thường có triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp xuống nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao bay nhanh như bó lông. Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp mây rất mỏng, mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây thấp có hình vẩy cá. Rồi đến một lớp mây đen, dày cao lối 3,000m, tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100 mét hay 50), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới...
THỰC HIỆN NHÓM HAI
7
5. HOẠT ĐỘNG
Những trận Đại phong thường khởi sự từ phía Đông của Phi-luật-Tân, di-chuyển theo hướng Tây-Bắc về phía Bắc Việt-Nam, Hồng-Kông, Đài-Loan Nhật-Bản. Không tới 1% giông bão phát sinh từ Biển Đông tiến về Hoa-Nam và cũng không tới 1% giông bão phát sinh ngoài khơi Brunei thổi về Vịnh Thái-Lan. Có tới chừng 1 phần 3 các trận đại phong đi từ Thái-bình-Dương thổi về, qua Trường-Sa và Hoàng-Sa, tiến vào bờ biển Trung-Việt và vịnh Bắc Bộ.
Sau khi thành lập, bão thường di-chuyển hướng Tây, nhưng rồi chuyển lên hướng Đông-Bắc, nên phía Nam không mấy khi bị bão lớn tàn-phá.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
8
Ở Việt Nam
Khu vực hay xảy ra bão trên thế giới
Bão phát sinh từ tháng 5 đến tháng 12 trên khu vực biển Đông. Sau khi đạt tới trình độ phát triển mạnh, bão di chuyển theo hướng từ Đông sang Tây, về phía đất liền và thường tan đi khi đã đổ bộ vào bờ biển. Từ Bắc vào Nam mùa bão chậm dần phù hợp với sự di chuyển của dải hội tụ nhiệt đới: từ Móng Cái - Thanh Hoá (tháng 7,8), Thanh Hoá - Quảng Trị (tháng 9), Quảng Trị - Bồng Sơn (tháng 10), Bồng Sơn - TPHCM (tháng 11), TPHCM - Cà Mau (tháng 12).
THỰC HIỆN NHÓM HAI
9
6. MỘT SỐ CƠN BÃO TIÊU BIỂU
BÃO NĂM 2006
Siêu bão Chanchu
Tại VN gọi là Bão số một, là xoáy thuận nhiệt đới thứ hai và là bão nhiệt đới thứ nhất, đồng thời cũng là siêu bão thứ nhất của mùa bão Thái Bình Dương 2006 được Trung tâm cảnh báo bão chung công nhận. Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bão 2006 tại tây bắc Thái bình Dương.Nó cũng là siêu bão thứ hai đã được ghi nhận tại biển Đông, trận siêu bão thứ nhất trong khu vực này là siêu bão Ryan trong năm 1995. Tên gọi "Chanchu" là từ Latinh hóa trong tiếng Ma Cao để chỉ trân châu. Tên gọi này do Ma Cao đề xuất. "Chanchu" cũng có nghĩa là trân châu trong tiếng Quảng Đông.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
10
Chanchu hình thành ngày 5 tháng 5 năm 2006, trở thành xoáy thuận nhiệt đới thứ hai trong mùa. Nó mạnh lên thành bão và đi vào Philippines hai lần, sau đó đi về hướng đông bắc và đổ bộ vào vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến(TQ). Tốc độ gió giật là 67,3 m/s
Ảnh hưởng rất lớn đến nhiều nước trong khu vực:
Philipin: chết 41 người, 98,6 triệu peso (1,9 triệu USD) tổn thất chủ yếu là cho nông nghiệp
Việt Nam: Mặc dù Chanchu không ảnh hưởng tới vùng ven biển Việt Nam, nhưng nó đã làm chết 28 ngư dân Việt Nam đang làm việc trong khu vực biển Đông, mất tích gần 250 người.
Trung Quốc: chết ít nhất 25 người, 192 ngôi nhà bị ngập lụt và nước ngập sâu tới 1,6 m, Tổn thất kinh tế ước đạt khoảng 2,6 tỷ nhân dân tệ.
Ngoài ra còn có: Đài Loan, Nhật Bản…
THỰC HIỆN NHÓM HAI
11
Hình ảnh cơn bão Chanchu
THỰC HIỆN NHÓM HAI
12
Bão năm 2007: Bão Lekima
Năm 2007: Bão Lekima, hay Bão số 5 (năm 2007), số hiệu quốc tế: 0714, số hiệu JTWC: 16W, tên địa phương (PAGASA): Hanna, là một cơn bão hình thành vào cuối ngày 30 tháng 9 năm 2007. Vùng áp thấp ở phía đông gần đảo Luzon dần dần phát triển thành áp thấp nhiệt đới. PAGASA đặt tên cho nó là áp thấp nhiệt đới Hanna vào ngày 27 tháng 9 năm 2007 và nâng nó lên thành một cơn bão nhiệt đới vào ngày hôm sau. Nó đã đổ bộ vào trung tâm của đảo Luzon sáng ngày 29 tháng 9, và ngay sau đó JMA đã tuyên bố hệ thống Bão Nhiệt đới Lekima. Nó tiếp tục mạnh lên và đã được nâng cấp thành một Bão Nhiệt đới dữ dội (Severe Tropical Storm) vào ngày 30 tháng 9 (JMA đã nâng cấp nó lên thành)còn JTWC nâng nó lên là bão cấp 1 (Typhoon Lekima) mà giữ cấp này cho đến khi nó đổ bộ vào đất liền. Nó đã tiêu tan trên đất liền vào ngày 4 tháng 10.
Bão nhiệt đới Lekima mang mưa lớn cho Luzon và gây sạt lở đất giết làm 8 người chết, bao gồm 3 trẻ em, ở tỉnh Ifugao, và một người nữa chết ở Thành phố Quezon. Mưa to cũng gây ra nhiều vụ lở đất, lũ lụt, gây hư hại đến cơ sở hạ tầng và gây gián đoạn giao thông nhiều nơi ở Philippines. Hơn 100.000 người đã được di tản ở miền nam Trung Quốc khi bão đến và hơn 20.000 tàu đánh cá đã được gọi vào bờ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
13
Ngày 3 tháng 10, Lekima đã đổ bộ vào địa phận giáp ranh hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh của Việt Nam dưới dạng cơn bão nghiêm trọng. Hàng trăm ngôi nhà bị phá hủy. Mưa to ở các vùng trung du miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã gây ra lũ quét và sạt lở đất khiến ít nhất 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích.
Ảnh hưởng của bão Lekima tại Việt Nam
Do mưa to nhiều ngày liền cùng với địa hình đồi núi đã hình thành đợt lũ quét lớn và được cho là đợt lũ lịch sử tại các tỉnh miền Trung trong vài chục năm gần đây. Theo Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, mưa lũ đã làm 37 người chết, 24 người mất tích và hơn 100.000 ha lúa, hoa màu hư hại. Tỉnh Nghệ An thiệt hại nặng nhất với 16 người chết và 15 người mất tích; tỉnh Sơn La 7 người chết, 3 người mất tích; tỉnh Hoà Bình 8 người chết, 4 người mất tích; tỉnh Thanh Hoá 2 người chết; tỉnh Yên Bái 1 người chết, 1 người mất tích; các tỉnh Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình mỗi tỉnh 1 người chết; Thừa Thiên-Huế 1 bộ đội biên phòng bị lũ cuốn mất tích.
Trận lũ lịch sử lớn nhất trong vòng vài chục năm qua cũng đã làm 6.000 nhà bị đổ, sập, gần 50.000 nhà bị ngập, hư hỏng, hơn 200 trụ sở, công trình công cộng bị hư hại, gần 25.000 ha lúa và khoảng 100.000 ha hoa màu bị hư hại, gần 600.000 m³ đất bị sạt lở.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
14
Hình ảnh cơn bão Lekima
THỰC HIỆN NHÓM HAI
15
BÃO NĂM 2008: Bão Halong
Bão Halong là cơn bão nhiệt đới thứ 4 , bão mạnh thứ 3 của mùa bão Thái Bình Dương năm 2008 ( mang số hiệu quốc tế :0804 , số hiệu JTWC :05W , số hiệu biển Đông :số 2 , tên địa phương :Cosme .
Hình thành từ vùng mây đối lưu nhiệt đới rất rộng kết hợp với một vùng áp thấp lớn khác ở trung tâm biển Đông và tạo nên một hệ thống lốc xoáy nhiệt đới mới rất mạnh, trung tâm cảnh báo bão Hải Quân Hoa Kì (JTWC) cảnh báo vùng đối lưu hiện ở mức khá (fair), nhưng sau đó đã nâng lên mức tốt (good) và đưa ra báo động về cơn lốc nhiệt đới đang hình thành
THỰC HIỆN NHÓM HAI
16
Đầu ngày 13 tháng 5 năm 2008, cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA) và cơ quan khí quyển , địa lý , vật lý và thiên văn học Philippine (PAGASA) đã đồng loạt nâng hệ thống này thành áp thấp nhiệt đới (PAGASA đặt tên địa phương là Cosme). JTWC sau đó đã nâng lốc xoáy thành áp thấp nhiệt đới số hiệu 05W vào ngày 15 tháng 5. Vào Tháng năm 16, cả JMA và JTWC đều nâng cấp cơn áp thấp thành một cơn bão nhiệt đới và JMA đặt tên nó là cơn bão nhiệt đới Halong và phát số hiệu quốc tế là 0804.
Sau đó ngày 17 tháng 5, Halong đã đổ bộ vào vùng Pangasinan của Philippine và đi về hướng đông bắc vượt qua đảo Luzon. Sau khi đi qua đất liền ,Halong đã suy yếu đi chỉ còn là bão nhiệt đới và cả JMA và JTWC đã đồng loạt hạ cấp Halong vào sáng sớm ngày hôm sau. Cuối ngày hôm đó ,sau khi đi vào vùng biển Philippine , Halong đã mạnh lên trở lại và tăng cuờng thành bão nhiệt đới dữ dội .Tuy nhiên nó đã không mạnh thêm và ngày 19 tháng 5 đã suy yếu trở lại thành bão nhiệt đới
THỰC HIỆN NHÓM HAI
17
Hình ảnh cơn bão Halong
THỰC HIỆN NHÓM HAI
18
BÃO NĂM 2009: BÃO KETSANA
Ngày 26 tháng 9 năm 2009, một áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão có tên quốc tế là Ketsana, Việt Nam gọi là cơn bão số 9 . Đây là một cơn bão rất mạnh được so sánh ngang với siêu bão Xangsane năm 2006 (thực tế thì nó yếu hơn), dự kiến có thể có gió giật lên đến cấp 14 - 15 và có khả năng đổ bộ vào miền Trung Việt Nam
Trên đường di chuyển, bão Ketsana đã gây lụt lớn tại thủ đô Manila, Philippines làm ít nhất 86 người chết, 23 người mất tích và hàng ngàn người khác phải di tản khỏi nơi ở trong cơn lụt lớn nhất 20 năm qua, chính phủ phải ban bố tình trạng thảm họa tại quốc gia này
Rất nhiều các cơ quan phi lợi nhuận, đoàn thể, diễn đàn đã quyên góp để giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt
Tổn thất 700 triệu đôla
Tổng số người chết: 478 (trực tiếp), 54(mất tích), 620 (bị thương
Khu vực chịu ảnh hưởng: Philippine, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam (trực tiếp).
THỰC HIỆN NHÓM HAI
19
Hình ảnh cơn bão KETSANA
THỰC HIỆN NHÓM HAI
20
NHỮNG HIỆN-TƯỢNG THIÊNG-NHIÊN KHÁC.
Ngoài bão-táp là thiên-tai khủng-khiếp nhất, các vùng đất Đông-Nam-Á nằm ngoài đại-dương còn trải qua một số các thiên-tai khác như, động đất, núi lửa, đất trùi, sóng thần, lụt lội v.v...
THỰC HIỆN NHÓM HAI
21
II. SÓNG THẦN
1. KHÁI NIỆM: Sóng thần (tsunami) là sóng biển được sinh ra bởi sự dịch chuyển một phần đáy đại dương khi xảy ra động đất, khi phun trào của núi lửa. Các phần riêng rẽ của đáy đại dương bất ngờ bị thụt xuống, kéo theo cột khối nước tầng trên. Trên bề mặt đại dương tạo ra một hố sâu, mà có các dòng nước tiến vào. Cột khối nước tác động lên đáy biển mới tạo thành gây ra trên bề mặt các sóng cực lớn. Các chuyển động đột biến hướng thẳng đứng với đáy hình thành sóng thần.
2.Đặc trưng của sóng thần rất khác với sóng gió. Độ dài của chúng đạt tới vài trăm kilomet, tốc độ tới 1000 km/h; thời gian lan truyền của sóng thần từ nơi sinh ra đến ven bờ khoảng vài giờ hoặc vài chục phút. Từ trên tầu đang bơi trên biển sóng dài khó nhận biết ra, bởi vì độ cao của nó nhỏ hơn 2 m. Khi đến vùng nước nông gần bờ hải đảo hay lục địa tốc độ sóng giảm đột ngột, biến dạng và trở nên bức tường nước khổng lồ có độ cao 16-20 m và hơn thế, và đổ ập vào bờ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
22
3. Các nguyên nhân
Các trận sóng thần có thể hình thành khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo chiều dọc như vậy của vỏ Trái Đất có thể xảy ra tại các rìa mảng lục địa. Những trận động đất do nguyên nhân va chạm mảng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần. Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại (snaps back) tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được gọi là động đất tại đáy biển.
Những vụ lở đất dưới đáy biển (thỉnh thoảng xảy ra vì nguyên nhân động đất) cũng như những vụ sụp đổ của núi lửa cũng có thể làm chấn động cột nước khiến trầm tích và đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển. Tương tự như vậy, một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển cũng có thể tung lên một cột nước để hình thành sóng thần.
Các con sóng được hình thành khi khối lượng nước bị dịch chuyển vị trí chuyển động dưới ảnh hưởng của trọng lực để lấy lại thăng bằng và tỏa ra trên khắp đại dương như các gợn sóng trên mặt ao.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
23
4. Các đặc điểm
Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa năng lượng cực lớn, lan truyền với tốc độ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà chỉ mất rất ít năng lượng. Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới. Năng lượng trên mỗi mét dài trong sóng tỷ lệ với nghịch đảo của khoảng cách từ nguồn phát.
Thậm chí một trận sóng thần riêng biệt có thể liên quan tới một loạt các đợt sóng với những độ cao khác nhau. Ở vùng nước rộng, các cơn sóng thần có chu kỳ rất dài (thời gian để đợt sóng sau tới vị trí một điểm sau đợt sóng trước), từ nhiều phút tới nhiều giờ, và chiều dài sóng dài lên tới hàng trăm kilômét. Điều này rất khác biệt so với các con sóng hình thành từ gió bình thường trên mặt đại dương, chúng thường có chu kỳ khoảng 10 giây và chiều dài sóng 150 mét.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
24
Sóng biển được chia làm 3 loại, căn cứ vào độ sâu :
Tầng nước sâu
Tầng nước trung bình
Tầng nước nông
Dù được tạo ra ở tầng nước sâu (khoảng 4000 m dưới mực nước biển), sóng thần được xem là sóng ở tầng nước nông. Khi sóng thần tiến vào tầng nước nông gần bờ, khoảng thời gian của nó không đổi, nhưng chiều dài sóng thì giảm liên tục, điều này làm cho nước tích tụ thành một mái vòm khỏng lồ, gọi là hiệu ứng "bị cạn".
THỰC HIỆN NHÓM HAI
25
Hình ảnh Sóng thần
THỰC HIỆN NHÓM HAI
26
III. VÒI RỒNG
Người đi biển và dân duyên hải thường thấy các cột nước bị cuốn hút lên trời mà họ gọi là rồng hút nước.
Rồng Hút Nước hay Vòi Rồng là một hiện-tượng sáo trộn của không-khí ngoài biển, chẳng hạn như sự đụng-chạm giữa hàn-diện và nhiệt-diện khi hai luồng không-khí nóng lạnh gặp nhau.
Tương-tự như bão nhưng Vòi Rồng xảy ra trong một phạm-vi nhỏ hẹp hơn với những đặc-điểm hơi khác-biệt như sau:
- Vòi Rồng là một cơn lốc có hình-dáng như chiếc phễu, cột nước từ mặt biển bị gió cuốn xoáy cao dần lên bầu trời đầy mây đen cumulus.
- Nước của Vòi Rồng có thể là nước mặn bị hút từ biển lên hay có thể là nước ngọt do hơi nước đọng lại thành mưa.
- Gió thổi của giông bão ở Bắc-bán-cầu xoáy theo chiều kim đồng-hồ và nghịch lại ở Nam-bán cầu. Chiều gió trong hiện-tượng Vòi Rồng không theo quy-luật đó, gió có thể thổi theo cùng chiều hay ngược chiều với kim đồng-hồ tuỳ theo với chiều gió lúc thành-lập.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
27
- Vòi Rồng thường có đường kính từ vài bộ đến nhiều trăm bộ Anh, chiều cao từ vài trăm đến nhiều trăm bộ Anh. Vòi Rồng ít khi kéo dài tới hơn một tiếng đồng-hồ.
- Sức mạnh của Vòi Rồng thay đổi, nhẹ thì như một con trốt cuốn bụi, mạnh thì có thể đánh chìm thuyền nhỏ, làm hư-hại tàu thuyền hạng trung. Dù mạnh nhất, Vòi Rồng cũng không ảnh-hưởng mấy cho các tàu viễn-duyên, cho dù tàu có đi lọt ngay vào trung-tâm của nó.
- Thủy-thủ các tàu thuyền đi ngang Vòi Rồng cho biết có khi thấy sâu bọ hay tôm cá rơi rớt trong mưa.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
28
Hình ảnh Vòi rồng
THỰC HIỆN NHÓM HAI
29
IV: ĐỘNG ĐẤT
Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất.
Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của trái đất (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.
Việt-Nam và Biển Đông rất may mắn vì nằm ngoài Vòng Lửa Thái-bình-Dương (Cercle de Feu) là khu-vực không từng bị nạn động đất nào tàn-phá trầm trọng.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
30
Động đất cường độ nhỏ trên Biển Đông
24/06/2008 Vào hồi 0 giờ 3 phút (giờ GMT), tức 7 giờ 10 phút (giờ Hà Nội) ngày 24/6/2008, một trận động đất có cường độ 3,7 độ Richter đã xảy ra tại vị trí có tọa độ 20,39 vĩ độ Bắc, 107,7 kinh độ Đông với độ sâu chấn tiêu là 19,9km, nằm trên Biển Đông cách Hải Phòng khoảng 100km về phía Đông
Theo TS. Lê Huy Minh, Giám đốc Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trận động đất này nằm trên biển và có cường độ nhỏ, vì vậy không gây thiệt hại về người và của, không ảnh hưởng gì đến sinh hoạt của người dân.
* Độ lớn hay mức năng lượng mà động đất phát ra được đo bằng độ Richter. Còn chấn động (hay cấp động đất) là rung động mà động đất gây ra trên mặt đất, tác động tới mọi vật trên bề mặt. Càng gần tâm chấn, chấn động càng mạnh. Chấn động được đo bằng thang động đất quốc tế MSK-64.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
31
Trong thang cấp độ chấn động 1-12 (thang MSK), cấp 7 trở xuống chỉ làm những ngôi nhà cấp 3, cấp 4 bị rung hoặc nứt, nhưng không gây sụp đổ.
Cấp 6 chỉ gây rung nhẹ và làm dịch chuyển một số vật nặng, các cấp dưới nữa thì hầu như không thể nhận ra.
Từ cấp 8 (có cường độ từ 6,7-6,8 độ Richter trở lên) đến cấp 12 là mức nguy hiểm, sẽ phá huỷ nhà cửa, các công trình xây dựng và có thể gây thiệt hại về sinh mạng
THỰC HIỆN NHÓM HAI
32
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng
V. NÚI LỬA
THỰC HIỆN NHÓM HAI
33
Hình ảnh núi lửa
THỰC HIỆN NHÓM HAI
34
Sương mù biển: Hiện tượng này gây ra nguy hiểm cho hàng hải,. Nó làm giảm tầm nhìn còn vài mét, làm nguyên nhân cho va chạm tầu. Nguyên nhân sương mù là sự tích tụ hơi nước cực nhỏ hoặc tinh thể băng lơ lửng trong khí quyển..
Sóng thành tầu: Là kết quả cộng hưởng các dao động khối nước tại cảng với các tầu neo đậu và sóng dài xâm nhập vào lưu vực cảng.
Sóng bão: Sóng xuất hiện ở biển khi gió liên tục và mạnh, với vận tốc hơn 16 m/c. Ở ngoài khơi tầu hiện đại cũng bị mất thế thăng bằng và bị xoay mạnh. Khi gặp sóng bão ngược chiều nó phá hoại cấu trúc tầu. Sóng bão với các điều kiện đường bờ, hình thái đáy,là nguyên nhân gây ra thiệt hại lớn.
Nước dâng do bão: Chúng xuất hiện khi xoáy thuận dịch chuyển trên biển gây ra sóng dài. Dòng khí mạnh dồn nước tới bờ, dần gây ngập phần đất liền. Nước dâng nhanh có thể đạt tới 7 m.
Sét trên biển: (Điện khí quyển). Chúng xuất hiện trước bão và trong thời gian bão, khi mà thế điẹn trường tăng nhanh mạnh đạt tới 500 V/m. Chúng là các sóng từ trường trong đoạn tần số rađio
THỰC HIỆN NHÓM HAI
35
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.
Nhóm thực hiện: Nhóm Hai Lớp Địa 06B
1
ÑEÀ TAØI:THIÊN TAI TRÊN BIỂN ĐÔNG
Thực Hiện: Nhóm Hai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA: ĐỊA LÝ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
2
CẤU TRÚC NỘI DUNG
BÃO
SÓNG THẦN
VÒI RỒNG
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
I. Bão
1. Khái niệm
Bão là hiện tượng gió mạnh kèm theo mưa rất lớn do có sự xuất hiện và hoạt động của các khu áp thấp khơi sâu. Bão biển nhiệt đới là danh từ được dịch từ tiếng Anh "tropical cyclone" hoặc "tropical storm". Theo định nghĩa quốc tế, bão biển nhiệt đới phải có gió nhanh hơn 63 km/giờ (cấp 8). Nếu gió yếu hơn 63 km/giờ, gọi là áp thấp nhiệt đới (tropical depression). Nếu gíó mạnh hơn 118 km/giờ (cấp 12, 64 knots), bão được gọi là bão to với cuồng phong (typhoon). Ngoài ra còn có bão rất to hay siêu bão (super typhoon) với gió nhanh hơn 241 km/giờ
Bão có nhiều tên gọi khác nhau tuỳ vào khu vực phát sinh:
+ Bão hình thành trên Đại Tây Dương: hurricanes
+ Bão hình thành trên Thái Bình Dương: typhoons
+ Bão hình thành trên Ấn Độ Dương: cyclones
THỰC HIỆN NHÓM HAI
4
2. Nguyên nhân hình thành bão
Điều kiện cơ bản để hình thành bão là nhiệt độ cao và những vùng dồi dào hơi nước: khi nhiệt độ cao sẽ làm cho hơi nước bốc lên mạnh và bị đấy lên cao, tại khu vực đó 1 tâm áp thấp hình thành. Do sự chênh lệch khí áp, không khí ở khu vực lân cận sẽ tràn vào.Tại tâm bão (mắt bão) không khí chuyển từ trên xuống dưới, xung quanh tâm bão: không khí bốc mạnh lên cao ngưng tụ thành 1 bức tường mây dày đặc, tạo ra những cơn mưa cực lớn và gió xoáy rất mạnh. Khi đi vào đất liền hoặc vùng biển lạnh ở các vĩ độ cao, bão mất nguồn năng lượng bổ sung từ không khí nóng ẩm trên biển, cộng với đó là ảnh hưởng của lực ma sát với mặt đất nên suy yếu dần và tan đi.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
5
3. Cấu tạo
Cấu tạo của 1 cơn bão gồm các phần sau: mắt bão (the eye), thành mắt bão (the eyewall), dải mây (rainbands) và lớp mây ti dày đặc phía trên (the Dense Cirrus Overcast)
THỰC HIỆN NHÓM HAI
6
4. ĐẶC ĐIỂM
. Bão Biển Đông là bão nhiệt-đới, thường xảy ra những lúc giao mùa, nhất là từ tháng 6 đến tháng 8. Gió mạnh đến 90 gút. Bão giảm đi từ tháng 9 nhưng cũng vẫn còn đến tháng 1. Tuy vậy, vào giữa mùa gió Đông-Bắc, bão làm biển trở nên động dữ dội hơn và kéo dài trong nhiều ngày
Bão thường có triệu chứng như sau: Trời oi, khí áp xuống nhanh. Trên bầu trời xuất hiện những mây cao bay nhanh như bó lông. Vài giờ sau bầu trời bị che phủ bởi một lớp mây rất mỏng, mặt trời chung quanh có quầng, rồi dần dần bầu trời trắng nhạt. Sau đó đến lượt những mây thấp có hình vẩy cá. Rồi đến một lớp mây đen, dày cao lối 3,000m, tất cả trở nên đen, u ám; mưa bắt đầu rơi, gió thổi, khí áp xuống nhanh. Trần mây thấp dần xuống (100 mét hay 50), mây bay nhanh, gió thổi mạnh từng cơn, bão đã tới...
THỰC HIỆN NHÓM HAI
7
5. HOẠT ĐỘNG
Những trận Đại phong thường khởi sự từ phía Đông của Phi-luật-Tân, di-chuyển theo hướng Tây-Bắc về phía Bắc Việt-Nam, Hồng-Kông, Đài-Loan Nhật-Bản. Không tới 1% giông bão phát sinh từ Biển Đông tiến về Hoa-Nam và cũng không tới 1% giông bão phát sinh ngoài khơi Brunei thổi về Vịnh Thái-Lan. Có tới chừng 1 phần 3 các trận đại phong đi từ Thái-bình-Dương thổi về, qua Trường-Sa và Hoàng-Sa, tiến vào bờ biển Trung-Việt và vịnh Bắc Bộ.
Sau khi thành lập, bão thường di-chuyển hướng Tây, nhưng rồi chuyển lên hướng Đông-Bắc, nên phía Nam không mấy khi bị bão lớn tàn-phá.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
8
Ở Việt Nam
Khu vực hay xảy ra bão trên thế giới
Bão phát sinh từ tháng 5 đến tháng 12 trên khu vực biển Đông. Sau khi đạt tới trình độ phát triển mạnh, bão di chuyển theo hướng từ Đông sang Tây, về phía đất liền và thường tan đi khi đã đổ bộ vào bờ biển. Từ Bắc vào Nam mùa bão chậm dần phù hợp với sự di chuyển của dải hội tụ nhiệt đới: từ Móng Cái - Thanh Hoá (tháng 7,8), Thanh Hoá - Quảng Trị (tháng 9), Quảng Trị - Bồng Sơn (tháng 10), Bồng Sơn - TPHCM (tháng 11), TPHCM - Cà Mau (tháng 12).
THỰC HIỆN NHÓM HAI
9
6. MỘT SỐ CƠN BÃO TIÊU BIỂU
BÃO NĂM 2006
Siêu bão Chanchu
Tại VN gọi là Bão số một, là xoáy thuận nhiệt đới thứ hai và là bão nhiệt đới thứ nhất, đồng thời cũng là siêu bão thứ nhất của mùa bão Thái Bình Dương 2006 được Trung tâm cảnh báo bão chung công nhận. Theo Cục khí tượng Nhật Bản, Chanchu là xoáy thuận nhiệt đới đầu tiên của mùa bão 2006 tại tây bắc Thái bình Dương.Nó cũng là siêu bão thứ hai đã được ghi nhận tại biển Đông, trận siêu bão thứ nhất trong khu vực này là siêu bão Ryan trong năm 1995. Tên gọi "Chanchu" là từ Latinh hóa trong tiếng Ma Cao để chỉ trân châu. Tên gọi này do Ma Cao đề xuất. "Chanchu" cũng có nghĩa là trân châu trong tiếng Quảng Đông.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
10
Chanchu hình thành ngày 5 tháng 5 năm 2006, trở thành xoáy thuận nhiệt đới thứ hai trong mùa. Nó mạnh lên thành bão và đi vào Philippines hai lần, sau đó đi về hướng đông bắc và đổ bộ vào vùng ven biển tỉnh Phúc Kiến(TQ). Tốc độ gió giật là 67,3 m/s
Ảnh hưởng rất lớn đến nhiều nước trong khu vực:
Philipin: chết 41 người, 98,6 triệu peso (1,9 triệu USD) tổn thất chủ yếu là cho nông nghiệp
Việt Nam: Mặc dù Chanchu không ảnh hưởng tới vùng ven biển Việt Nam, nhưng nó đã làm chết 28 ngư dân Việt Nam đang làm việc trong khu vực biển Đông, mất tích gần 250 người.
Trung Quốc: chết ít nhất 25 người, 192 ngôi nhà bị ngập lụt và nước ngập sâu tới 1,6 m, Tổn thất kinh tế ước đạt khoảng 2,6 tỷ nhân dân tệ.
Ngoài ra còn có: Đài Loan, Nhật Bản…
THỰC HIỆN NHÓM HAI
11
Hình ảnh cơn bão Chanchu
THỰC HIỆN NHÓM HAI
12
Bão năm 2007: Bão Lekima
Năm 2007: Bão Lekima, hay Bão số 5 (năm 2007), số hiệu quốc tế: 0714, số hiệu JTWC: 16W, tên địa phương (PAGASA): Hanna, là một cơn bão hình thành vào cuối ngày 30 tháng 9 năm 2007. Vùng áp thấp ở phía đông gần đảo Luzon dần dần phát triển thành áp thấp nhiệt đới. PAGASA đặt tên cho nó là áp thấp nhiệt đới Hanna vào ngày 27 tháng 9 năm 2007 và nâng nó lên thành một cơn bão nhiệt đới vào ngày hôm sau. Nó đã đổ bộ vào trung tâm của đảo Luzon sáng ngày 29 tháng 9, và ngay sau đó JMA đã tuyên bố hệ thống Bão Nhiệt đới Lekima. Nó tiếp tục mạnh lên và đã được nâng cấp thành một Bão Nhiệt đới dữ dội (Severe Tropical Storm) vào ngày 30 tháng 9 (JMA đã nâng cấp nó lên thành)còn JTWC nâng nó lên là bão cấp 1 (Typhoon Lekima) mà giữ cấp này cho đến khi nó đổ bộ vào đất liền. Nó đã tiêu tan trên đất liền vào ngày 4 tháng 10.
Bão nhiệt đới Lekima mang mưa lớn cho Luzon và gây sạt lở đất giết làm 8 người chết, bao gồm 3 trẻ em, ở tỉnh Ifugao, và một người nữa chết ở Thành phố Quezon. Mưa to cũng gây ra nhiều vụ lở đất, lũ lụt, gây hư hại đến cơ sở hạ tầng và gây gián đoạn giao thông nhiều nơi ở Philippines. Hơn 100.000 người đã được di tản ở miền nam Trung Quốc khi bão đến và hơn 20.000 tàu đánh cá đã được gọi vào bờ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
13
Ngày 3 tháng 10, Lekima đã đổ bộ vào địa phận giáp ranh hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh của Việt Nam dưới dạng cơn bão nghiêm trọng. Hàng trăm ngôi nhà bị phá hủy. Mưa to ở các vùng trung du miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã gây ra lũ quét và sạt lở đất khiến ít nhất 37 người thiệt mạng cùng 24 người mất tích.
Ảnh hưởng của bão Lekima tại Việt Nam
Do mưa to nhiều ngày liền cùng với địa hình đồi núi đã hình thành đợt lũ quét lớn và được cho là đợt lũ lịch sử tại các tỉnh miền Trung trong vài chục năm gần đây. Theo Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, mưa lũ đã làm 37 người chết, 24 người mất tích và hơn 100.000 ha lúa, hoa màu hư hại. Tỉnh Nghệ An thiệt hại nặng nhất với 16 người chết và 15 người mất tích; tỉnh Sơn La 7 người chết, 3 người mất tích; tỉnh Hoà Bình 8 người chết, 4 người mất tích; tỉnh Thanh Hoá 2 người chết; tỉnh Yên Bái 1 người chết, 1 người mất tích; các tỉnh Ninh Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình mỗi tỉnh 1 người chết; Thừa Thiên-Huế 1 bộ đội biên phòng bị lũ cuốn mất tích.
Trận lũ lịch sử lớn nhất trong vòng vài chục năm qua cũng đã làm 6.000 nhà bị đổ, sập, gần 50.000 nhà bị ngập, hư hỏng, hơn 200 trụ sở, công trình công cộng bị hư hại, gần 25.000 ha lúa và khoảng 100.000 ha hoa màu bị hư hại, gần 600.000 m³ đất bị sạt lở.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
14
Hình ảnh cơn bão Lekima
THỰC HIỆN NHÓM HAI
15
BÃO NĂM 2008: Bão Halong
Bão Halong là cơn bão nhiệt đới thứ 4 , bão mạnh thứ 3 của mùa bão Thái Bình Dương năm 2008 ( mang số hiệu quốc tế :0804 , số hiệu JTWC :05W , số hiệu biển Đông :số 2 , tên địa phương :Cosme .
Hình thành từ vùng mây đối lưu nhiệt đới rất rộng kết hợp với một vùng áp thấp lớn khác ở trung tâm biển Đông và tạo nên một hệ thống lốc xoáy nhiệt đới mới rất mạnh, trung tâm cảnh báo bão Hải Quân Hoa Kì (JTWC) cảnh báo vùng đối lưu hiện ở mức khá (fair), nhưng sau đó đã nâng lên mức tốt (good) và đưa ra báo động về cơn lốc nhiệt đới đang hình thành
THỰC HIỆN NHÓM HAI
16
Đầu ngày 13 tháng 5 năm 2008, cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA) và cơ quan khí quyển , địa lý , vật lý và thiên văn học Philippine (PAGASA) đã đồng loạt nâng hệ thống này thành áp thấp nhiệt đới (PAGASA đặt tên địa phương là Cosme). JTWC sau đó đã nâng lốc xoáy thành áp thấp nhiệt đới số hiệu 05W vào ngày 15 tháng 5. Vào Tháng năm 16, cả JMA và JTWC đều nâng cấp cơn áp thấp thành một cơn bão nhiệt đới và JMA đặt tên nó là cơn bão nhiệt đới Halong và phát số hiệu quốc tế là 0804.
Sau đó ngày 17 tháng 5, Halong đã đổ bộ vào vùng Pangasinan của Philippine và đi về hướng đông bắc vượt qua đảo Luzon. Sau khi đi qua đất liền ,Halong đã suy yếu đi chỉ còn là bão nhiệt đới và cả JMA và JTWC đã đồng loạt hạ cấp Halong vào sáng sớm ngày hôm sau. Cuối ngày hôm đó ,sau khi đi vào vùng biển Philippine , Halong đã mạnh lên trở lại và tăng cuờng thành bão nhiệt đới dữ dội .Tuy nhiên nó đã không mạnh thêm và ngày 19 tháng 5 đã suy yếu trở lại thành bão nhiệt đới
THỰC HIỆN NHÓM HAI
17
Hình ảnh cơn bão Halong
THỰC HIỆN NHÓM HAI
18
BÃO NĂM 2009: BÃO KETSANA
Ngày 26 tháng 9 năm 2009, một áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão có tên quốc tế là Ketsana, Việt Nam gọi là cơn bão số 9 . Đây là một cơn bão rất mạnh được so sánh ngang với siêu bão Xangsane năm 2006 (thực tế thì nó yếu hơn), dự kiến có thể có gió giật lên đến cấp 14 - 15 và có khả năng đổ bộ vào miền Trung Việt Nam
Trên đường di chuyển, bão Ketsana đã gây lụt lớn tại thủ đô Manila, Philippines làm ít nhất 86 người chết, 23 người mất tích và hàng ngàn người khác phải di tản khỏi nơi ở trong cơn lụt lớn nhất 20 năm qua, chính phủ phải ban bố tình trạng thảm họa tại quốc gia này
Rất nhiều các cơ quan phi lợi nhuận, đoàn thể, diễn đàn đã quyên góp để giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt
Tổn thất 700 triệu đôla
Tổng số người chết: 478 (trực tiếp), 54(mất tích), 620 (bị thương
Khu vực chịu ảnh hưởng: Philippine, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam (trực tiếp).
THỰC HIỆN NHÓM HAI
19
Hình ảnh cơn bão KETSANA
THỰC HIỆN NHÓM HAI
20
NHỮNG HIỆN-TƯỢNG THIÊNG-NHIÊN KHÁC.
Ngoài bão-táp là thiên-tai khủng-khiếp nhất, các vùng đất Đông-Nam-Á nằm ngoài đại-dương còn trải qua một số các thiên-tai khác như, động đất, núi lửa, đất trùi, sóng thần, lụt lội v.v...
THỰC HIỆN NHÓM HAI
21
II. SÓNG THẦN
1. KHÁI NIỆM: Sóng thần (tsunami) là sóng biển được sinh ra bởi sự dịch chuyển một phần đáy đại dương khi xảy ra động đất, khi phun trào của núi lửa. Các phần riêng rẽ của đáy đại dương bất ngờ bị thụt xuống, kéo theo cột khối nước tầng trên. Trên bề mặt đại dương tạo ra một hố sâu, mà có các dòng nước tiến vào. Cột khối nước tác động lên đáy biển mới tạo thành gây ra trên bề mặt các sóng cực lớn. Các chuyển động đột biến hướng thẳng đứng với đáy hình thành sóng thần.
2.Đặc trưng của sóng thần rất khác với sóng gió. Độ dài của chúng đạt tới vài trăm kilomet, tốc độ tới 1000 km/h; thời gian lan truyền của sóng thần từ nơi sinh ra đến ven bờ khoảng vài giờ hoặc vài chục phút. Từ trên tầu đang bơi trên biển sóng dài khó nhận biết ra, bởi vì độ cao của nó nhỏ hơn 2 m. Khi đến vùng nước nông gần bờ hải đảo hay lục địa tốc độ sóng giảm đột ngột, biến dạng và trở nên bức tường nước khổng lồ có độ cao 16-20 m và hơn thế, và đổ ập vào bờ
THỰC HIỆN NHÓM HAI
22
3. Các nguyên nhân
Các trận sóng thần có thể hình thành khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ của lượng nước nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo chiều dọc như vậy của vỏ Trái Đất có thể xảy ra tại các rìa mảng lục địa. Những trận động đất do nguyên nhân va chạm mảng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần. Khi một mảng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó nhẩy giật lùi lại (snaps back) tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được gọi là động đất tại đáy biển.
Những vụ lở đất dưới đáy biển (thỉnh thoảng xảy ra vì nguyên nhân động đất) cũng như những vụ sụp đổ của núi lửa cũng có thể làm chấn động cột nước khiến trầm tích và đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển. Tương tự như vậy, một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển cũng có thể tung lên một cột nước để hình thành sóng thần.
Các con sóng được hình thành khi khối lượng nước bị dịch chuyển vị trí chuyển động dưới ảnh hưởng của trọng lực để lấy lại thăng bằng và tỏa ra trên khắp đại dương như các gợn sóng trên mặt ao.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
23
4. Các đặc điểm
Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa năng lượng cực lớn, lan truyền với tốc độ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà chỉ mất rất ít năng lượng. Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới. Năng lượng trên mỗi mét dài trong sóng tỷ lệ với nghịch đảo của khoảng cách từ nguồn phát.
Thậm chí một trận sóng thần riêng biệt có thể liên quan tới một loạt các đợt sóng với những độ cao khác nhau. Ở vùng nước rộng, các cơn sóng thần có chu kỳ rất dài (thời gian để đợt sóng sau tới vị trí một điểm sau đợt sóng trước), từ nhiều phút tới nhiều giờ, và chiều dài sóng dài lên tới hàng trăm kilômét. Điều này rất khác biệt so với các con sóng hình thành từ gió bình thường trên mặt đại dương, chúng thường có chu kỳ khoảng 10 giây và chiều dài sóng 150 mét.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
24
Sóng biển được chia làm 3 loại, căn cứ vào độ sâu :
Tầng nước sâu
Tầng nước trung bình
Tầng nước nông
Dù được tạo ra ở tầng nước sâu (khoảng 4000 m dưới mực nước biển), sóng thần được xem là sóng ở tầng nước nông. Khi sóng thần tiến vào tầng nước nông gần bờ, khoảng thời gian của nó không đổi, nhưng chiều dài sóng thì giảm liên tục, điều này làm cho nước tích tụ thành một mái vòm khỏng lồ, gọi là hiệu ứng "bị cạn".
THỰC HIỆN NHÓM HAI
25
Hình ảnh Sóng thần
THỰC HIỆN NHÓM HAI
26
III. VÒI RỒNG
Người đi biển và dân duyên hải thường thấy các cột nước bị cuốn hút lên trời mà họ gọi là rồng hút nước.
Rồng Hút Nước hay Vòi Rồng là một hiện-tượng sáo trộn của không-khí ngoài biển, chẳng hạn như sự đụng-chạm giữa hàn-diện và nhiệt-diện khi hai luồng không-khí nóng lạnh gặp nhau.
Tương-tự như bão nhưng Vòi Rồng xảy ra trong một phạm-vi nhỏ hẹp hơn với những đặc-điểm hơi khác-biệt như sau:
- Vòi Rồng là một cơn lốc có hình-dáng như chiếc phễu, cột nước từ mặt biển bị gió cuốn xoáy cao dần lên bầu trời đầy mây đen cumulus.
- Nước của Vòi Rồng có thể là nước mặn bị hút từ biển lên hay có thể là nước ngọt do hơi nước đọng lại thành mưa.
- Gió thổi của giông bão ở Bắc-bán-cầu xoáy theo chiều kim đồng-hồ và nghịch lại ở Nam-bán cầu. Chiều gió trong hiện-tượng Vòi Rồng không theo quy-luật đó, gió có thể thổi theo cùng chiều hay ngược chiều với kim đồng-hồ tuỳ theo với chiều gió lúc thành-lập.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
27
- Vòi Rồng thường có đường kính từ vài bộ đến nhiều trăm bộ Anh, chiều cao từ vài trăm đến nhiều trăm bộ Anh. Vòi Rồng ít khi kéo dài tới hơn một tiếng đồng-hồ.
- Sức mạnh của Vòi Rồng thay đổi, nhẹ thì như một con trốt cuốn bụi, mạnh thì có thể đánh chìm thuyền nhỏ, làm hư-hại tàu thuyền hạng trung. Dù mạnh nhất, Vòi Rồng cũng không ảnh-hưởng mấy cho các tàu viễn-duyên, cho dù tàu có đi lọt ngay vào trung-tâm của nó.
- Thủy-thủ các tàu thuyền đi ngang Vòi Rồng cho biết có khi thấy sâu bọ hay tôm cá rơi rớt trong mưa.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
28
Hình ảnh Vòi rồng
THỰC HIỆN NHÓM HAI
29
IV: ĐỘNG ĐẤT
Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ của Trái Đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất.
Hầu hết mọi sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của trái đất (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.
Việt-Nam và Biển Đông rất may mắn vì nằm ngoài Vòng Lửa Thái-bình-Dương (Cercle de Feu) là khu-vực không từng bị nạn động đất nào tàn-phá trầm trọng.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
30
Động đất cường độ nhỏ trên Biển Đông
24/06/2008 Vào hồi 0 giờ 3 phút (giờ GMT), tức 7 giờ 10 phút (giờ Hà Nội) ngày 24/6/2008, một trận động đất có cường độ 3,7 độ Richter đã xảy ra tại vị trí có tọa độ 20,39 vĩ độ Bắc, 107,7 kinh độ Đông với độ sâu chấn tiêu là 19,9km, nằm trên Biển Đông cách Hải Phòng khoảng 100km về phía Đông
Theo TS. Lê Huy Minh, Giám đốc Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trận động đất này nằm trên biển và có cường độ nhỏ, vì vậy không gây thiệt hại về người và của, không ảnh hưởng gì đến sinh hoạt của người dân.
* Độ lớn hay mức năng lượng mà động đất phát ra được đo bằng độ Richter. Còn chấn động (hay cấp động đất) là rung động mà động đất gây ra trên mặt đất, tác động tới mọi vật trên bề mặt. Càng gần tâm chấn, chấn động càng mạnh. Chấn động được đo bằng thang động đất quốc tế MSK-64.
THỰC HIỆN NHÓM HAI
31
Trong thang cấp độ chấn động 1-12 (thang MSK), cấp 7 trở xuống chỉ làm những ngôi nhà cấp 3, cấp 4 bị rung hoặc nứt, nhưng không gây sụp đổ.
Cấp 6 chỉ gây rung nhẹ và làm dịch chuyển một số vật nặng, các cấp dưới nữa thì hầu như không thể nhận ra.
Từ cấp 8 (có cường độ từ 6,7-6,8 độ Richter trở lên) đến cấp 12 là mức nguy hiểm, sẽ phá huỷ nhà cửa, các công trình xây dựng và có thể gây thiệt hại về sinh mạng
THỰC HIỆN NHÓM HAI
32
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng
V. NÚI LỬA
THỰC HIỆN NHÓM HAI
33
Hình ảnh núi lửa
THỰC HIỆN NHÓM HAI
34
Sương mù biển: Hiện tượng này gây ra nguy hiểm cho hàng hải,. Nó làm giảm tầm nhìn còn vài mét, làm nguyên nhân cho va chạm tầu. Nguyên nhân sương mù là sự tích tụ hơi nước cực nhỏ hoặc tinh thể băng lơ lửng trong khí quyển..
Sóng thành tầu: Là kết quả cộng hưởng các dao động khối nước tại cảng với các tầu neo đậu và sóng dài xâm nhập vào lưu vực cảng.
Sóng bão: Sóng xuất hiện ở biển khi gió liên tục và mạnh, với vận tốc hơn 16 m/c. Ở ngoài khơi tầu hiện đại cũng bị mất thế thăng bằng và bị xoay mạnh. Khi gặp sóng bão ngược chiều nó phá hoại cấu trúc tầu. Sóng bão với các điều kiện đường bờ, hình thái đáy,là nguyên nhân gây ra thiệt hại lớn.
Nước dâng do bão: Chúng xuất hiện khi xoáy thuận dịch chuyển trên biển gây ra sóng dài. Dòng khí mạnh dồn nước tới bờ, dần gây ngập phần đất liền. Nước dâng nhanh có thể đạt tới 7 m.
Sét trên biển: (Điện khí quyển). Chúng xuất hiện trước bão và trong thời gian bão, khi mà thế điẹn trường tăng nhanh mạnh đạt tới 500 V/m. Chúng là các sóng từ trường trong đoạn tần số rađio
THỰC HIỆN NHÓM HAI
35
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.
Nhóm thực hiện: Nhóm Hai Lớp Địa 06B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tuyet Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)