BIÊN ĐÔNG

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thạch | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: BIÊN ĐÔNG thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
CHIẾN LƯỢC BIỂN
VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP
NỘI DUNG CƠ BẢN
BIểN Và CễNG U?C QU?C T? Về LU?T BIểN
I
II
QUAN ĐIểM, CHíNH SáCH CủA ĐảNG, NHà NU?C Về CHIếN LưU?C BI?N TRONG H?I NH?P
1. Biển và vai trò của biển VN trong hội nhập
2. Néi dung c¬ b¶n cña C«ng ước LHQ vÒ LuËt BiÓn n¨m 1982
Biển và Công ước Luật Biển
LHQ năm 1982

a. Khái niệm v? bi?n: Bi?n là vùng nu?c mặn rộng lớn nói chung trên bề mặt trái đất.
1. BIỂN, VAI TRÒ CỦA BIỂN TRONG HỘI NHẬP
Biển là vùng nu?c mặn có thể thông ra các đại duong nhu: Biển Đông, Biển Địa Trung Hải, Biển BanTic, ... có thể không thông ra đại duong mà nó khép kín nhuư: Biển Hồ (Campuchia), Biển chết, Biển Đen...
b. Khái niệm đảo: Đảo là một vùng đất tự nhiên có nu?c bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nu?c.
Việt Nam có hàng nghìn đảo lớn nhỏ gần bờ trong đó có 3 đảo diện tích rộng 100 km2 nhuư: dảo Phú Quốc, d?o Cái Bầu, d?o Cát Bà; có 23 đảo diện tích hơn 10 km2, có 82 đảo diện tích lớn hơn 1 km2 và khoảng trờn 1.400 hòn đảo chua có tên.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
- Biển và vùng ven biển Việt Nam là "mặt tiền" quan trọng của đất nu?c để hu?ng ra Thái Bình Duong, mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới.
Bờ biển VN dài 3200 km; có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với diện tích tự nhiên khoảng 140.413 km2 chiếm 42,5% đất tự nhiên cả nước, dân số 44,8 triệu người chiếm 52,3% dân số, đóng góp 20 – 30% GDP cả nước.
+ Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, là 1 trong 6 biển lớn nhất thế giới. Biển Đông có 5/10 tuyến hàng hải lớn nhất thế giới đi qua. Hằng ngày, có khoảng 3.000 chiếc tàu trọng tải từ 5.000 tấn trở lên đi qua.
Biển đông
+ So với các vùng trong nội địa, vùng ven đón nhận sự giao thoa của nhiều nền văn hóa, nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới.
Vùng ven biển có nhiều thuận lợi để phát triển thành các đô thị lớn, có kết cấu hạ tầng du?c nâng cấp, du?c đầu tu phát triển mạnh mẽ trở thành các vùng kinh tế trọng điểm của cả nu?c.
- Biển Việt Nam có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH, HDH h?i nh?p qu?c t? g?n v?i b?o v? qu?c phũng, an ninh khu v?c v� trờn th? gi?i.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
- Biển Việt Nam có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nu?c; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nu?c.
+ Biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa đạng, với trữ lu?ng khá lớn, trong đó một số loại có thể trở thành mũi nhọn để phát triển, là nơi cung cấp khối lu?ng lớn thủy sản, hải sản, khoáng sản.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
Trong vựng bi?n nu?c ta cú kho?ng 11.000 lo�i sinh v?t cu trỳ, 20 ki?u h? sinh thỏi di?n hỡnh v� 6 vựng da d?ng sinh h?c khỏc nhau.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
Theo Bộ Tài nguyên – Môi trường: biển VN có khoảng 6000 loài động vật thực vật; 2.400 loài cá; 653 loài rong, 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm biển; 14 loài cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; 5 loài rùa biển và 43 loài chim nước. Trữ lượng cá biển khoảng 3,1 – 4,1 triệu tấn, khả năng khai thác được khoảng 1,4 – 1,6 triệu tấn/năm; tạo việc làm cho hơn 4 triệu người lao động ( trong đó có khoảng 700.000 ngư dân trực tiếp khai thác nguồn lợi hải sản.)
Khoáng sản quý nhu: Thiếc, ti tan, đi-ri-côn, thạch anh, nhôm, sắt, măng gan, đồng, kền và các loại đất hiếm. Muối ăn chứa trong nu?c biển bình quân 3.500 gr/m3, khoảng 5 - 6 vạn hecta ruộng muối biển.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
+ Vùng biển có nguồn lao động dồi dào và hệ thống giao thông thuận tiện; là môi tru?ng thuận lợi để tiếp nhận các nguồn đầu tu trong và ngoài nu?c để khai thác dầu khí và phát triển du lịch.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
VN có 500.000 km2 bi?n nằm trong vùng triển vọng có dầu khí, trữ lu?ng dầu khí ngoài khơi VN chiếm 25% trữ lu?ng dầu du?i đáy biển Đông, có thể khai thác 30 - 40 nghìn thùng/ngày (khoảng 20 triệu tấn/năm); trữ lu?ng dầu khí dự báo của VN khoảng 10 tỷ tấn quy dầu; khí đốt với trữ lu?ng khoảng 3000 tỷ m2 /năm.
Hà Nội
- Biển, đảo Việt Nam có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt đối với quốc phòng, an ninh và bảo vệ Tổ quốc.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
+ Biển nu?c ta nằm trên du?ng giao thông quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam. Đứng trên vùng biển, đảo của nu?c ta có thể quan sát, khống chế du?ng giao thông huyết mạch ở Đông Nam á.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
Đảo Phú Quốc: Diện tích rộng đến 100 km2
+ Việt Nam có 28/63 tỉnh, thành nằm ven biển, diện tích các huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích cả nu?c và là nơi sinh sống của hơn 1/5 dân số cả nu?c. Dân cuư ven biển khoảng 25 tri?u ngu?i với khoảng hơn 13 tr lao động. Dự báo dến 2020 khoảng 30 tr (khoảng 19 tr lao động).
+ Biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ gần bờ, là địa thế hiểm yếu để xây dựng thế trận phòng thủ chiến lu?c trên các hu?ng, các địa bàn của Tổ quốc. Trên các đảo có thể lập căn cứ kiểm soát, kiểm tra sự hoạt động của tàu, thuyền, bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nu?c.
Qu?n d?o Hoàng Sa: có 30 hòn đảo, bãi đá, cồn cát và bãi san hô nằm trên vùng biển từ Tây sang Đông khoảng 100 hải lý; từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý. Tổng diện tích phần nổi của quần đảo Hoàng Sa cộng lại rộng khoảng 10 km2, chiếm diện tích vùng biển khoảng 15.000 km2.
Vùng đánh bắt cá chung
- Tháng 3/2009 tàu Hải quân TQ bắt ngư dân VN.
- Năm 2012 lần thứ nhất tàu Hải Giám cắt cáp thăm dò dầu khí của VN; lần thứ hai tàu Bình Minh xâm phạm chủ quyền vùng biển tiếp tục cắt cáp thăm dò dầu khí của VN.
c. Tầm quan trọng của biển, đảo trong hội nhập.
Chữ Thâp
Châu Viên
Các đảo Đài Loan
chiếm đóng
Quần đảo Tru?ng Sa: Tru?ng Sa có khoảng 100 hòn đảo, bãi đá, cồn cát và bãi san hô, trải dài trên vùng biển rộng từ Tây sang Đông 350 hải lý và từ Bắc xuống Nam hơn 360 hải lý.
Chữ Thâp
Châu Viên
Các đảo Đài Loan
chiếm đóng
Quần đảo Tru?ng Sa
Việt Nam quản lý 21 đảo :
Trung Quốc chiếm 7 đảo:
Philippin chiếm 9 đảo:
Malaixia chiếm 5 đảo:
Đài Loan chiếm 1 đảo:
2. Nội dung cơ bản Công u?c của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc về Luật Biển tổ chức tại New York (Mỹ) năm 1973 kéo dài đến 1982. Theo đó, một loạt các quy phạm mới du?c dua vào dự thảo Công u?c năm 1982. Sau 9 năm đàm phán gay go và 11 khóa họp, dự thảo Công u?c đã du?c thông qua với 130 phiếu. Văn bản cuối cùng du?c 119 quốc gia và thực thể (trong đó có Việt Nam), với 320 điều khoản, 17 phần và 9 phụ lục. Nội dung cơ bản Công u?c cụ thể nhuư sau:
2. Nội dung cơ bản Công u?c của LHQ về Luật Biển năm 1982
* Đường cơ sở: Đường cơ sở là đường cơ bản quốc gia ven biển có thể đơn phương xác định dùng làm căn cứ để tính chiều rộng lãnh hải và các vùng biển khác.
+ Du?ng cơ sở thông thu?ng: Sử dụng ngấn nu?c triều thấp nhất ven bờ biển hoặc đảo.
+ Du?ng cơ sở thẳng: Nối các điểm hoặc đảo nhô ra nhất của bờ biển lục địa hoặc đảo. Du?ng cơ sở thẳng áp dụng khi du?ng bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt hoặc có chuỗi đảo gắn liền và chạy dọc theo bờ biển.
Hệ thống đường cơ sở của Việt Nam được xây dựng trên các điểm có tọa độ xác định, bao gồm 11 đoạn thẳng nối 12 điểm khác nhau chạy dọc theo bờ biển lục địa.
Đường cơ sở của VN là đường cơ sở mở tức là còn để ngỏ hai điểm: Điểm 0 nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử giữa VN và Campuchia; và điểm cuối là điểm A11 đảo Cồn Cỏ của Việt Nam nằm ở cửa vịnh Bắc Bộ.
2. Nội dung cơ bản Công u?c của LHQ về Luật Biển năm 1982
Nội thủy: là các vùng nu?c ở phía bên trong du?ng cơ sở của lãnh hải thuộc nội thủy của quốc gia.
Nội thủy bao gồm: Các vùng nu?c cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, các vùng nu?c nằm giữa lãnh thổ đất liền và du?ng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
Lãnh hải: là vùng biển mở rộng ra ngoài lãnh thổ và nội thủy của mình, rộng 12 hải lý tính từ du?ng cơ sở (1 hải lý = 1,825 km).
2. Nội dung cơ bản Công u?c của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải, hợp với lãnh hải của quốc gia ven biển thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ du?ng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của quốc gia.
2. Nội dung cơ bản Công u?c của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982
- Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nằm ở phía ngoài và tiếp liền với lãnh hải, quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển. Chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ du?ng cơ sở.
2. Nội dung cơ bản Công u?c của LHQ về Luật Biển năm 1982
- Thềm lục địa: Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất du?i đáy biển bên ngoài lãnh hải quốc gia, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
2. Nội dung cơ bản Công u?c của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982
Rìa lục địa
Đáy biển sâu
Bờ lục địa
Nền lục địa
Gờ lục địa
Dốc
lục địa
Lục địa
ĐCS
ĐLH
Đặc quyền KT
Đặc quyền KT
200 hải lý
Thềm lục địa
Mặt nước biển
2. Nội dung cơ bản Công u?c LHQ về Luật Biển năm 1982
- Biển cả (vùng biển quốc tế): Biển cả là tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng nhu không nằm trong vùng nu?c quần đảo của một quốc gia quần đảo.
- Các quốc gia dù có biển hay không có biển đều có các quyền cơ bản đối với biển cả.
- Vùng đáy biển (Vùng nằm du?i vùng biển quốc tế): Vùng đáy biển là đáy biển và lòng đất du?i đáy biển nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia.
2. Nội dung cơ bản Công u?c LHQ về Luật Biển năm 1982
Biển cả
Chế độ các đảo
Một đảo là một vùng đất tự nhiên có nu?c bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nu?c . Và đảm bảo 2 điều kiện sau:
Th? nh?t: Lãnh hải, vùng tiếp giáp vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của một hòn đảo du?c hoạch định theo đúng quy định của Công u?c áp dụng cho các lãnh thổ đất liền khác.
Th? hai: Những đảo đá nào không thích hợp cho con người đến ở hoặc không cho một đời sống kinh tế riêng, thì không có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Quần đảo: Quần đảo là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nu?c tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị, hay du?c coi nhu thế về mặt lịch sử.
Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán:
Các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với vùng nu?c nội thủy và lãnh hải của mình cũng nhu đối với vùng trời bên trên, vùng đáy biển và lòng đất du?i đáy biển bên du?i các vùng nu?c đó.
2. Nội dung cơ bản Công u?c LHQ về Luật Biển năm 1982.
Chủ quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia du?c thực hiện trong phạm vi vùng biển của quốc gia đó.
- Quyền chủ quyền:
+ Quyền chủ quyền là các quyền của quốc gia ven biển du?c hu?ng trên cơ sở chủ quyền đối với mọi loại tài nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình, cũng nhu đối với các hoạt động nhằm thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia đó vì mục đích kinh tế, bao gồm cả việc sản xuất năng lu?ng t? nu?c, h?i luu, giú.
2. Nội dung cơ bản Công u?c Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.
- Quyền tài phán:
+ Quyền tài phán là thẩm quyền riêng biệt của quốc gia ven biển du?c quy định, cấp phép, giải quyết và xử lý đối với một số loại hình hoạt động, các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển. Trong đó có việc lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình; nghiên cứu khoa học về biển, bảo vệ và giữ gìn môi tru?ng biển trong vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của quốc gia đó.
2. Nội dung cơ bản Công u?c LHQ về Luật Biển năm 1982.
Nhưu vậy: Chúng ta có thể thấy Công u?c LHQ về Luật Biển năm 1982 đã quy định rất rõ Du?ng cơ sở, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa và nhiều vấn đề pháp lý khác. Đây du?c coi là hiến pháp của quốc tế về biển, là cơ sở để buộc tất cả các quốc gia trên thế giới tuân thủ theo. Trên cơ sở đó chúng ta đã xây dựng Luật Biển Việt Nam để quản lý, khai thác và bảo vệ biển trong quỏ trỡnh h?i nh?p qu?c t?.
1. Quan điểm, chớnh sỏch của Đảng, NN về Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
II. CHIếN LU?C BI?N C?A VN TRONG H?I NH?P
1. Quan điểm của Đảng, Nh� nu?c về Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Hội nghị TW lần thứ tư BCH TW Đảng khóa X
Nghị quyết 09-NQ/TW về
Chiến lược biển, đảo Việt Nam
Hợp tác quốc tế trên một số lĩnh vực
Một là: Nu?c ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.
1. Quan điểm của Đảng, Nh� nu?c về Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Hai là: Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH bảo đảm QP, AN, hợp tác quốc tế với bảo vệ môi tru?ng; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hưu?ng CNH,HDH.
1. Quan điểm của Đảng, Nh� nu?c về Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Ba là: Thu hút mọi nguồn lực để phát triển KT-XH bảo vệ môi tru?ng biển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa. Phát huy đầy đủ, có hiệu quả các nguồn lực bên trong, tranh thủ sự hợp tác quốc tế, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài theo nguyên tắc bình đẳng .
1. Quan điểm của Đảng, Nh� nu?c về Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
2. CHIẾN LƯỢC BIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chiến lu?c phát triển KT - XH.
- Xây dựng các trung tâm kinh tế để ra biển, làm động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nu?c, phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ.
- Xây dựng đề án công tác điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên môi tru?ng biển; quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản .
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Chiến lu?c QP, AN, đối ngoại.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập chủ quyền, quyền chủ quyền ...
+ Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp ch/trị, ngoại giao, p/lý, kinh tế. .
+ Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo.
+ Xây dựng lực lưu?ng vũ trang, nòng cốt là Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, .
+ Sớm xây dựng chính sách để thu hút và khuyến khích mạnh mẽ nhân dân ra đảo.
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
+ Vùng biển và ven biển phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Ninh Bình):
+ Vùng biển và ven biển Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận):
+ Vùng biển và ven biển Đông Nam Bộ (từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến thành phố Hồ Chí Minh):
+ Vùng biển và ven biển Tây Nam Bộ (từ Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang)
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Chiến lưu?c đối với các vùng biển.
+ Nhà nu?c quản lý và có quy định cụ thể đối với việc phân bố và chất lưu?ng những công .
+ Xây dựng hệ thống cứu hộ, cứu nạn và cảnh báo thiên tai từng bu?c hiện đại .
+ Nhà nu?c tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với phát triển các ngành dịch vụ.
+ Xây dựng đồng bộ một số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
+ Xây dựng hệ thống du?ng ven biển: Tuyến đu?ng biển từ Móng Cái đến Hà Tiên.
+ Xây dựng hệ thống cung cấp điện và cung cấp nu?c ngọt đảm bảo cho quá trình phát triển .
+ Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, quan sát về biển; hệ thống dự báo về biển đáp ứng.
Bảo vệ
môi tru?ng biển, ven biển; phòng chống thiên tai
và xây dựng kết cấu hạ tầng.
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
+ Nhà nu?c đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản về tài nguyên môi tru?ng.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ứng dụng khoa học - công nghệ
Diều tra cơ bản về tài nguyên và môi tru?ng; phát triển khoa học - công nghệ.
2. Nội dung cơ bản của Chiến lưu?c biển trong h?i nh?p
Máy bay SU-30 MK
Tổ hợp TLPK c-300 PMU1
Ra đa phát hiện mọi độ cao 96L6E
Ra đa KASTA-2E
Tăng cường tiềm lực quốc phòng, đặc biệt là Binh chủng phòng không, không quân VN đã và đang được trang bị, nâng cấp vũ khí, khí tài hiện đại sẵn sàng tác chiến, ứng phó với mọi tình huống xảy ra nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, biển, đảo của VN.
Tóm lại: Biển và đảo của Việt Nam có vị trí vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xó h?i và quốc phòng, an ninh. Việc giữ vững chủ quyền của Việt Nam trên biển, d?o trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Tru?ng Sa dõy là vấn đề cú ý nghia chiến lu?c trong quỏ trỡnh h?i nh?p v� b?o v? v?ng ch?c T? qu?c Vi?t Nam XHCN./.
Xin chân thành
cảm ơn các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)