Biến đổi khí hậu toàn cầu
Chia sẻ bởi Đoàn Cao Thạch |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: biến đổi khí hậu toàn cầu thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Bài báo cáo môn: Khoa học môi trường
Chủ đề: Biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức.
Trường ĐH Đồng Tháp
Lớp ĐH KHMT10
Danh sách thành viên nhóm 1:
Đoàn Cao Thạch
Nguyễn Văn Thanh
Đặng Nguyễn Phước Như
Nguyễn Hòa Thuận
Trần Thị Trinh
Đoàn Thị Tiểu Mi
Lê Thị Ngọc Thảo
Lê Thị Kim Thiên
Bùi Thị Diệu Hiền
Bùi Thị Hiền
Mục Lục:
Giới thiệu chủ đề, đặt vấn đề.
I. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
I-1. Khái niệm
I-2. Hiện trạng, tình hình.
I-3. Nguyên nhân.
I-4. Biện Pháp khắc phục.
II. Những thách thức môi trường hiện nay.
III. Kết luận.
Tài liệu tham khảo, nguồn cung cấp thông tin cho bài báo cáo.
Hạn hán kéo dài ở Trung Quốc
Nguồn: www.yeumoitruong.com
Một cơn bão đang đổ bộ tại
bang Florida Mỹ.
www.yeumoitruong.com
Lụt lội ở TPHCM
www.vfej.vn
Cháy rừng do biến đổi khí hậu.
www.vfej.vn
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm :
Khí quyển
Thuỷ quyển
Sinh quyển
Thạch quyển
ở hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu là gì:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu:
Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người, chủ yếu là do hiệu ứng nhà kính (HUNK).
3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu:
Theo nghị định thư Kyoto, 6 loại khí thải gây HUNK là:
1. CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
Khí Mê tan (CH4) sủi bọt - một hiện tượng đáng lo ngại
đang diễn ra gần đây ở đáy Bắc Băng Dương
Nguồn:ue.vnweblogs.com
2. CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. Riêng ở VN, khí thải CH4 chủ yếu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.
3. N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
4. HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
5. PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
6. SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
Ngoài ra, diện tích rừng ngày càng giảm sút cũng là nguyên nhân đáng quan tâm.
Chặt phá rừng bừa bãi làm hủy hoại môi trường và góp phần gây nên biến đổi khí hậu (Ảnh tư liệu)
Nguồn: vietstamp.net
Nguồn:vea.gov.vn
Nguồn: vietstamp.net
Đến năm 2005, hàm lượng CO2 đo được là 379 ppm, tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm.
Hàm lượng các khí như: mêtan, ôxit nitơ (N2O) cũng tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005.
Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 độ C.
Hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi.
Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trái đất đã tăng khoảng 0,6oC.
Sông băng lớn nhất trên đỉnh Kenya (châu Phi) đã giảm 92% khối lượng.
Mực nước biển tăng 10-25 cm.
Độ dày các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
4. Hiện trạng của biến đổi khí hậu toàn cầu:
1860
1900
1880
1920
1940
1980
2000
1960
Nguồn: khoahoc.com
Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, thuộc Liên Hiệp Quốc) công bố ngày 17/11 cảnh báo tình trạng Trái đất nóng lên là “rõ ràng” và “các nước nghèo sẽ chịu ảnh hưởng trước tiên”.
Hành động của con người là nguyên nhân chính gây nên tình trạng thay đổi khí hậu
Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng từ 1,1-6,4 0 C so với mức của giai đoạn 1980-1990
Mực nước biển sẽ tăng 18-59cm
11/12 năm qua là những năm nóng nhất kể từ năm 1850
Khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng 70% từ năm 1970-2004
Thay đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng tới những nước nghèo trước, nhưng có thể cảm nhận ở khắp mọi nơi
Đến năm 2020, khoảng 75-250 triệu người ở châu Phi sẽ thiếu nước ngọt.
47%
15%
7%
19%
12%
Nguồn: sách khmt trang 352
Nguồn: http://www.bbc.co.uk
5. Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức:
Ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân loại:
Môi trường sống bị thay đổi do biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới
-Trong 25 năm qua vành đai nhiệt đới của Trái đất đã mở rộng thêm vài trăm km về phía hai cực của trái đất, khiến cho các khu vực cận nhiệt đới càng trở nên khô hạn.
-Từ năm 1979, vành đai áp thấp nhiệt đới đã tăng từ 2 đến 4,8 vĩ độ. Kết quả là vành đai nhiệt đới mở rộng về phía cực Nam và Bắc tổng cộng từ 225 đến 530 km.
Nguy cơ thiếu lương thực đặc biệt ở các nước nghèo do đất bị suy thoái, cây trồng thoái hoá.
Nhiều căn bệnh mới sẽ xuất hiện,những căn bệnh cũ sẽ phức tạp lên do môi trường bị thay đổi
Thiếu nước sinh hoạt do băng tan và nước biển dâng
Lũ lụt xảy ra thường xuyên do nước biển dâng
Số dân tị nạn tăng cao do hạn hán và nước biển dâng
Các cuộc xung đột giữa các nhóm người tăng do tài nguyên cạn kiệt,các luồng di dân tự do
Nạn khủng bố lan rộng, tập trung đặc biệt vào những nước mà chúng cho rằng đã gây nên tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng do giá lương thực bị đẩy lên cao,các nước nghèo chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu sớm nhất
Các loài lưỡng cư giảm đi với tốc độ chưa từng có
Cá voi, cá khan hiếm nguồn thức ăn sự thay đổi trong sinh sản của các sinh vật phù du do nước nước biển ấm lên
Bệnh dịch và các loài gây hại tăng nhanh do khí hậu ấm lên đẩy mạnh quá trình phát triển và phát tán của mầm bệnh,giảm thời gian ngủ đông trong chu kì hoạt động của mầm bệnh và thay đổi khả năng nhiễm bệnh:
Loài bọ thông cánh cứng chỉ mất một năm để cho ra đời thế hệ mới thay vì 2 năm như trước đây mức độ tàn phá các cánh rừng đạt tốc độ gấp đôi do chúng gieo rắc 1 loại nấm làm chết cây
Rùa có nguy cơ tuyệt chủng.
San hô chết => Giảm khả năng hấp thụ CO2 của đại dương.
Lượng mưa phân bố không đều thảm thực vật sẽ thay đổi theoảnh hưởng đến động vật có liên quan và nguy cơ tuyệt chủng cục bộ
- Hạn chế tối đa việc thải khí nhà kính bằng nhiều cách:
Tiến dần sử dụng các nguồn năng lượng sạch, không phát thải khí nhà kính thay cho năng lượng hóa thạch hiện nay. Tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học.
Sử dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chuyển giao công nghệ mới cho các nước kém phát triển.
Ăn chay, hạn chế sử dụng đồ vật chỉ sử dụng một lần.
Cắt giảm và tiết kiệm tiêu thụ năng lượng.
- Hấp thụ khí nhà kính (chủ yếu là CO2) trong khí quyển:
Trồng và bảo vệ rừng.
“Hạ thổ” CO2 với công nghệ CCS ( Carbon capture & storage) dưới lòng đất 1000m -> 5000m ở túi dầu đã cạn.
Sử dụng công nghệ MOF-177.
6. Biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu toàn cầu:
Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nâng cao ý thức cho tất cả mọi người
Thường xuyên tổ chức các hội thảo về vấn đề môi trường, nhằm cắt giảm lượng khí thải.
Cải thiện hệ thống giao thông vận tải.
Bài báo cáo môn: Khoa học môi trường, chủ đề biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức đến đây là kết thúc!
Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Trường ĐH Đồng Tháp
Lớp ĐH KHMT10
Chủ đề: Biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức.
Trường ĐH Đồng Tháp
Lớp ĐH KHMT10
Danh sách thành viên nhóm 1:
Đoàn Cao Thạch
Nguyễn Văn Thanh
Đặng Nguyễn Phước Như
Nguyễn Hòa Thuận
Trần Thị Trinh
Đoàn Thị Tiểu Mi
Lê Thị Ngọc Thảo
Lê Thị Kim Thiên
Bùi Thị Diệu Hiền
Bùi Thị Hiền
Mục Lục:
Giới thiệu chủ đề, đặt vấn đề.
I. Biến đổi khí hậu toàn cầu.
I-1. Khái niệm
I-2. Hiện trạng, tình hình.
I-3. Nguyên nhân.
I-4. Biện Pháp khắc phục.
II. Những thách thức môi trường hiện nay.
III. Kết luận.
Tài liệu tham khảo, nguồn cung cấp thông tin cho bài báo cáo.
Hạn hán kéo dài ở Trung Quốc
Nguồn: www.yeumoitruong.com
Một cơn bão đang đổ bộ tại
bang Florida Mỹ.
www.yeumoitruong.com
Lụt lội ở TPHCM
www.vfej.vn
Cháy rừng do biến đổi khí hậu.
www.vfej.vn
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm :
Khí quyển
Thuỷ quyển
Sinh quyển
Thạch quyển
ở hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu là gì:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển.
Sự dâng cao mực nước biển do tan băng.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu:
Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người, chủ yếu là do hiệu ứng nhà kính (HUNK).
3. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu toàn cầu:
Theo nghị định thư Kyoto, 6 loại khí thải gây HUNK là:
1. CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép.
Khí Mê tan (CH4) sủi bọt - một hiện tượng đáng lo ngại
đang diễn ra gần đây ở đáy Bắc Băng Dương
Nguồn:ue.vnweblogs.com
2. CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. Riêng ở VN, khí thải CH4 chủ yếu từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.
3. N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
4. HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
5. PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
6. SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê.
Ngoài ra, diện tích rừng ngày càng giảm sút cũng là nguyên nhân đáng quan tâm.
Chặt phá rừng bừa bãi làm hủy hoại môi trường và góp phần gây nên biến đổi khí hậu (Ảnh tư liệu)
Nguồn: vietstamp.net
Nguồn:vea.gov.vn
Nguồn: vietstamp.net
Đến năm 2005, hàm lượng CO2 đo được là 379 ppm, tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm.
Hàm lượng các khí như: mêtan, ôxit nitơ (N2O) cũng tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005.
Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 độ C.
Hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi.
Từ giữa thế kỷ 19 đến nay, nhiệt độ trái đất đã tăng khoảng 0,6oC.
Sông băng lớn nhất trên đỉnh Kenya (châu Phi) đã giảm 92% khối lượng.
Mực nước biển tăng 10-25 cm.
Độ dày các khối băng tại Bắc cực đã giảm 40%.
4. Hiện trạng của biến đổi khí hậu toàn cầu:
1860
1900
1880
1920
1940
1980
2000
1960
Nguồn: khoahoc.com
Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC, thuộc Liên Hiệp Quốc) công bố ngày 17/11 cảnh báo tình trạng Trái đất nóng lên là “rõ ràng” và “các nước nghèo sẽ chịu ảnh hưởng trước tiên”.
Hành động của con người là nguyên nhân chính gây nên tình trạng thay đổi khí hậu
Đến năm 2100, nhiệt độ trung bình trên Trái đất có thể tăng từ 1,1-6,4 0 C so với mức của giai đoạn 1980-1990
Mực nước biển sẽ tăng 18-59cm
11/12 năm qua là những năm nóng nhất kể từ năm 1850
Khí thải gây hiệu ứng nhà kính tăng 70% từ năm 1970-2004
Thay đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng tới những nước nghèo trước, nhưng có thể cảm nhận ở khắp mọi nơi
Đến năm 2020, khoảng 75-250 triệu người ở châu Phi sẽ thiếu nước ngọt.
47%
15%
7%
19%
12%
Nguồn: sách khmt trang 352
Nguồn: http://www.bbc.co.uk
5. Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức:
Ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân loại:
Môi trường sống bị thay đổi do biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới
-Trong 25 năm qua vành đai nhiệt đới của Trái đất đã mở rộng thêm vài trăm km về phía hai cực của trái đất, khiến cho các khu vực cận nhiệt đới càng trở nên khô hạn.
-Từ năm 1979, vành đai áp thấp nhiệt đới đã tăng từ 2 đến 4,8 vĩ độ. Kết quả là vành đai nhiệt đới mở rộng về phía cực Nam và Bắc tổng cộng từ 225 đến 530 km.
Nguy cơ thiếu lương thực đặc biệt ở các nước nghèo do đất bị suy thoái, cây trồng thoái hoá.
Nhiều căn bệnh mới sẽ xuất hiện,những căn bệnh cũ sẽ phức tạp lên do môi trường bị thay đổi
Thiếu nước sinh hoạt do băng tan và nước biển dâng
Lũ lụt xảy ra thường xuyên do nước biển dâng
Số dân tị nạn tăng cao do hạn hán và nước biển dâng
Các cuộc xung đột giữa các nhóm người tăng do tài nguyên cạn kiệt,các luồng di dân tự do
Nạn khủng bố lan rộng, tập trung đặc biệt vào những nước mà chúng cho rằng đã gây nên tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng do giá lương thực bị đẩy lên cao,các nước nghèo chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu sớm nhất
Các loài lưỡng cư giảm đi với tốc độ chưa từng có
Cá voi, cá khan hiếm nguồn thức ăn sự thay đổi trong sinh sản của các sinh vật phù du do nước nước biển ấm lên
Bệnh dịch và các loài gây hại tăng nhanh do khí hậu ấm lên đẩy mạnh quá trình phát triển và phát tán của mầm bệnh,giảm thời gian ngủ đông trong chu kì hoạt động của mầm bệnh và thay đổi khả năng nhiễm bệnh:
Loài bọ thông cánh cứng chỉ mất một năm để cho ra đời thế hệ mới thay vì 2 năm như trước đây mức độ tàn phá các cánh rừng đạt tốc độ gấp đôi do chúng gieo rắc 1 loại nấm làm chết cây
Rùa có nguy cơ tuyệt chủng.
San hô chết => Giảm khả năng hấp thụ CO2 của đại dương.
Lượng mưa phân bố không đều thảm thực vật sẽ thay đổi theoảnh hưởng đến động vật có liên quan và nguy cơ tuyệt chủng cục bộ
- Hạn chế tối đa việc thải khí nhà kính bằng nhiều cách:
Tiến dần sử dụng các nguồn năng lượng sạch, không phát thải khí nhà kính thay cho năng lượng hóa thạch hiện nay. Tăng cường sử dụng nhiên liệu sinh học.
Sử dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chuyển giao công nghệ mới cho các nước kém phát triển.
Ăn chay, hạn chế sử dụng đồ vật chỉ sử dụng một lần.
Cắt giảm và tiết kiệm tiêu thụ năng lượng.
- Hấp thụ khí nhà kính (chủ yếu là CO2) trong khí quyển:
Trồng và bảo vệ rừng.
“Hạ thổ” CO2 với công nghệ CCS ( Carbon capture & storage) dưới lòng đất 1000m -> 5000m ở túi dầu đã cạn.
Sử dụng công nghệ MOF-177.
6. Biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu toàn cầu:
Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nâng cao ý thức cho tất cả mọi người
Thường xuyên tổ chức các hội thảo về vấn đề môi trường, nhằm cắt giảm lượng khí thải.
Cải thiện hệ thống giao thông vận tải.
Bài báo cáo môn: Khoa học môi trường, chủ đề biến đổi khí hậu toàn cầu và thách thức đến đây là kết thúc!
Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Trường ĐH Đồng Tháp
Lớp ĐH KHMT10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Cao Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)