Biến đổi khí hậu

Chia sẻ bởi Đoàn Cao Thạch | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: biến đổi khí hậu thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI BÁO CÁO
MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHỦ ĐỀ:BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
NHÓM 3
NỘI DUNG
1.Sơ lược về biến đổi khí hậu.
1.1. Định nghĩa biến đổi khí hậu.
1.2.Thực trạng biến đổi khí hậu.
1.3. Nguyên nhân
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
2.1. Tác động của BĐKH đến môi trường.
2.2. Tác động của BĐKH đến sự phát triển của các ngành KT.
2.2.1 Nông nghiệp.
2.2.2. Công nghiệp.
2.2.3. Dịch vụ.
3. Giải pháp.
1.Sơ lược về biến đổi khí hậu.

1.1. Biến đổi khí hậu là gì?
“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).
1.2. Thực trạng “biến đổi khí hậu”
“Báo cáo của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006 cho biết, hiện tượng băng tan ở Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vượt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối một năm từ tuyết rơi. Trung tâm Hadley của Anh chuyên nghiên cứu và dự đoán thời tiết cũng dự đoán: 1/3 hành tinh sẽ chịu ảnh hưởng của hạn hán nếu việc thay đổi khí hậu không được kiểm soát”.
-Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu vì nó đã và đang diễn ra trên toàn thế giới.
-Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu toàn cầu. -Vị trí địa lý của Việt Nam khiến Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những biến đổi khí hậu cả về hình thái khí hậu khi mực nước biển tăng, lẫn diện tích đất canh tác sẽ bị thu hẹp
Thực trạng năm 2010 chứng minh
Nhiệt độ có khả năng tăng khoảng 0,3 - 0,50C (những khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất là vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 - 0,3oC/thập niên)

Mực nước biển tăng thêm 9cm
Xâm nhập mặn nước sông có thể lấn sâu nội địa tới 50 - 70km, tiêu diệt và phá huỷ nhiều loài sinh vật nước ngọt
Hệ thống sinh thái cũng bị tác động tiêu cực, tại 2 vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, các hệ sinh thái rừng và đất ven biển sẽ chịu nhiều thiệt hại.
1.3. Nguyên nhân:
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt
động tạo ra các chất thải khí nhà kính (CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6)
, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Sử dụng năng lượng quá mức.
Sự gia tăng dân số
Các hoạt động nông nghiệp
Phá rừng
Mức tiêu thụ năng lượng trong ngành đóng tàu
 Rừng biên giới Lò Gò – Xa Mát (LG – XM) thuộc Tây Ninh giáp Campuchia bị lâm tặc đốn trộm
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
2.1. Tác động của BĐKH đến môi trường.
- Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.
- Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Hiện tượng 20 tấn cá chết vào hôm giao thừa tại bờ biển Kvennes, thị xã Nordreisa, bắc Na Uy 
- Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.
- Gây hiệu ứng nhà kính
Sự nóng lên toàn cầu do biến đổi khí hậu
- Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.


2.2. Tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế.
2.2.1. Nông nghiệp:
- Nhiều loài dịch bệnh gây hại xuất hiện ảnh hưởng nghiêm trọng trong sản xuất nông nghiệp
- Các loài dịch hại bị biến chủng trở nên khó kiểm soát
- Thiếu nước vào mùa khô gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
- Xâm nhập mặn ở các cửa sông ngày càng sâu
- Ảnh hưởng quá trình sinh sản của sinh vật


Dịch rầy nâu
khô hạn vào mùa khô
- Sạc lở núi gây vùi lắp các diện tích sản xuất nông nghiệp dưới chân núi
- Tần suất bão tăng gây đỗ ngã và ngập úng cây trồng, mất nơi ở cho vật nuôi
- Theo dự báo của WHO và UNEP nếu mực nước biển dâng cao 1m thì Việt Nam sẽ mất 12% diện tích đất nông nghiệp
- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng

ngập úng ở Ninh Bình
Hình 10: ảnh minh họa nước biển dâng
2.2.2. Công nghiệp
- Làm hư hại các công trình kiến trúc
- Ảnh hưởng đến việc bảo trì máy móc, thiết bị
- Thiếu nước vào mùa khô gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các nhà máy thủy điện
- Ảnh hưởng đến quá tình thăm dò, khai thác khoáng sản

hồ Trị An gần như cạn kiệt
lũ lụt tàn phá
2.2.3. Dịch vụ:
- Ảnh hưởng đến giao thông vận tải do sạc lở, lũ lụt
- Mất đi nhiều thắng cảnh
- Nhiều dịch bệnh xuất hiện khó kiểm soát gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, tốn nhiều chi phí đầu tư cho y tế





: ngập lụt do triều cường dâng quá cao
ảnh minh họa
dịch tả bùng phát ở Zimbabwe
3. GIẢI PHÁP
- Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo
- Hạn chế đi lại bằng phương tiện cá nhân thay vào đó là các phương tiện công cộng
- Ban hành các công ước hiệp ước về cắt giảm khí nhà kính
- Giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường
- Trồng nhiều cây xanh
- Sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng hóa thạch
- Hạn chế gia tăng dân số


đi xe buýt giảm khí thái
: sử dụng năng lương gió
: trồng cây xanh
THÀNH VIÊN NHÓM 3:
LÊ HUYỀN TRANG
PHAN THỊ MỘNG TRINH
NGÔ HỮU PHÚC
NGUYỄN VĂN HỌC
VÕ HỒNG THƠ
TRỊNH MINH THÁI
HUỲNH THIÊN VẠN
ĐỖ TRỌNG NHÂN
NGÔ THÀNH NHÂN
NGUYỄN ANH THƯ
THE END.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Cao Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)