Bien dang co cua vat ran
Chia sẻ bởi Lê Đình Khôi |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bien dang co cua vat ran thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lý Tự Trọng - Huyện Krông Năng - Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
Tháng 12/ 2010 huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Trường THPT Lý Tự Trọng [email protected] Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Loan Lê Đình Khôi Chương trình Vật lý - lớp 10 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK MỞ BÀI
VÍ DỤ MỞ ĐẦU: 1. VÍ DỤ
Quan sát và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với các đồ vật sau? I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1.THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm
A B Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) xác định bởi độ biến dạng tỉ đối: latex(epsilon = (|l - l_o|)/(l_o) = (|Deltal|)/(l_o)) a/ BIẾN DẠNG CƠ: a. Biến dạng cơ
Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. b/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒ: b/ Biến dạng đàn hồi
Biến dạng cơ của vật rắn mà khi thôi chịu tác dụng của ngoại lực, vật rắn tự trở lại hình dạng ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi. Biến dạng đàn hồi. Biến dạng đàn hồi. Biến dạng không đàn hồi. Biến dạng không đàn hồi. 2. GIỚI HẠN ĐÀN HỒI: 2. Giới hạn đàn hồi
Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi. II/ ĐỊNH LUẬT HÚC
1. ỨNG SUẤT: Thí nghiệm 1 ; 2
Ứng suất : latex(sigma=F/S) Đơn vị đo: paxcan (Pa) 1 Pa = 1 N/latex(m^2) 2. ĐỊNH LUẬT HÚC : ĐỊNH LUẬT HÚC
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. latex(epsilon = (|Deltal|)/(l_o) = alpha.delta LATEX(alpha)là hệ số phụ thuộc chất liệu của vật rắn 3. LỰC ĐÀN HỒI: Lực đàn hồi
Ta có: latex(epsilon = (|Deltal|)/(l_o) = alpha.sigma Nên: latex(sigma = F/S = 1/alpha.(|Deltal|)/(l_o) =E.(|Deltal|)/(l_o)) với latex(E = 1/alpha) là suất đàn hồi hay suất Young, đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn. Đơn vị Pa. Khi ta tác dụng lực làm vật rắn biến dạng thì trong vật rắn xuất hiện lực đàn hồi chống lại sự biến dạng của vật. Theo định luật III Niu-tơn, latex(vecF_(đh)) có đặc điểm gì? :
Ta có: latex(sigma = F/S = E.(|Deltal|)/(l_o)= >F=S.E.(|Deltal|)/(l_o) = ES/(l_o).|Deltal|) Theo định luật III Niu Tơn: Latex(F_(đh) = F = E.S/(l_o) .|Deltal| = k.|Deltal|) Với k =latex(ES/(l_o)) : độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn Đơn vị của k là niutơn trên mét (N/m). Chú ý: k không chỉ phụ thuộc vào chất liệu, mà còn phụ thuộc cả kích thước của vật rắn: tiết diện S, chiều dài l III/ VẬN DỤNG
1. Bài tập 1: 1. Bài tập 1
: Tóm tắt và giải
latex(l_o) = 200 cm = 0,2 m S = 200 latex(mm^2) = 2.latex(10^-4m^2) Latex(Deltal = 1,50) mm = 1,5.Latex(10^-3) m E = 1,26.latex(10^11) Pa Tóm tắt: Bài giải: Ta có: Latex(F/S = E.(|Deltal|)/(l_o) Nên: latex(F = E.S.(|Deltal|)/(l_o)) = latex(2,16.10^11 .2.10^-4 .(1,5.10^-3)/(0,2) = 3,24.10^4) (N) 2. Bài tập 2: 2. Bài tập 2
Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầulà 5,2m. Tính hệ số đàn hồi của sợi thép, biết suất đàn hồi của thép là latex(E = 2.10^11Pa).
latex(5,8.10^7)N/m
latex(6,8.10^4)N/m
latex(2,7.10^5)N/m
latex(2,7.10^11)N?m
IV/ CỦNG CỐ
: CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để được các kết luận đúng.
- Biết dạng cơ là sự thay đổi ||kích thước và hình dạng||của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tuỳ thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là ||đàn hồi|| hoặc không đàn hồi. - Định luật Húc về biến dạng đàn hồi (kéo hoặc nén): Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ ||tỉ lệ thuận|| với ứng suất tác dụng vào vật đó. ||Latex(epsilon = (Deltal)/(l_o) = alpha sigma)|| với latex(alpha) là hệ số phụ thuộc chất liệu của vật rắn. - Độ lớn của lực đàn hồi latex(F_(đh))tỉ lệ thuận với độ biến dạng latex(|Deltal| = |l - l_o|) của vật rắn. ||latex(F_(đh) = k|Deltal|)||, với latex(k = E S/(l_o)) trong đó E là suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn, k là ||độ cứng của vật rắn|| phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là paxcan (Pa) của của k là ||Niutơn trên mét (N/m)||.
Trang bìa
Trang bìa:
Tháng 12/ 2010 huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk Trường THPT Lý Tự Trọng [email protected] Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Loan Lê Đình Khôi Chương trình Vật lý - lớp 10 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK MỞ BÀI
VÍ DỤ MỞ ĐẦU: 1. VÍ DỤ
Quan sát và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với các đồ vật sau? I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
1.THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm
A B
Nếu giữ chặt đầu A của thanh thép và tác dụng vào đầu B một lực nén đủ lớn để gây ra biến dạng, thì độ dài l và tiết diện ngang S của thanh này sẽ như thế nào?
Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. b/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒ: b/ Biến dạng đàn hồi
Biến dạng cơ của vật rắn mà khi thôi chịu tác dụng của ngoại lực, vật rắn tự trở lại hình dạng ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi. Biến dạng đàn hồi. Biến dạng đàn hồi. Biến dạng không đàn hồi. Biến dạng không đàn hồi. 2. GIỚI HẠN ĐÀN HỒI: 2. Giới hạn đàn hồi
Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi. II/ ĐỊNH LUẬT HÚC
1. ỨNG SUẤT: Thí nghiệm 1 ; 2
Ứng suất : latex(sigma=F/S) Đơn vị đo: paxcan (Pa) 1 Pa = 1 N/latex(m^2) 2. ĐỊNH LUẬT HÚC : ĐỊNH LUẬT HÚC
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó. latex(epsilon = (|Deltal|)/(l_o) = alpha.delta LATEX(alpha)là hệ số phụ thuộc chất liệu của vật rắn 3. LỰC ĐÀN HỒI: Lực đàn hồi
Ta có: latex(epsilon = (|Deltal|)/(l_o) = alpha.sigma Nên: latex(sigma = F/S = 1/alpha.(|Deltal|)/(l_o) =E.(|Deltal|)/(l_o)) với latex(E = 1/alpha) là suất đàn hồi hay suất Young, đặc trưng cho tính đàn hồi của chất rắn. Đơn vị Pa. Khi ta tác dụng lực làm vật rắn biến dạng thì trong vật rắn xuất hiện lực đàn hồi chống lại sự biến dạng của vật. Theo định luật III Niu-tơn, latex(vecF_(đh)) có đặc điểm gì? :
Ta có: latex(sigma = F/S = E.(|Deltal|)/(l_o)= >F=S.E.(|Deltal|)/(l_o) = ES/(l_o).|Deltal|) Theo định luật III Niu Tơn: Latex(F_(đh) = F = E.S/(l_o) .|Deltal| = k.|Deltal|) Với k =latex(ES/(l_o)) : độ cứng hay hệ số đàn hồi của vật rắn Đơn vị của k là niutơn trên mét (N/m). Chú ý: k không chỉ phụ thuộc vào chất liệu, mà còn phụ thuộc cả kích thước của vật rắn: tiết diện S, chiều dài l III/ VẬN DỤNG
1. Bài tập 1: 1. Bài tập 1
: Tóm tắt và giải
latex(l_o) = 200 cm = 0,2 m S = 200 latex(mm^2) = 2.latex(10^-4m^2) Latex(Deltal = 1,50) mm = 1,5.Latex(10^-3) m E = 1,26.latex(10^11) Pa Tóm tắt: Bài giải: Ta có: Latex(F/S = E.(|Deltal|)/(l_o) Nên: latex(F = E.S.(|Deltal|)/(l_o)) = latex(2,16.10^11 .2.10^-4 .(1,5.10^-3)/(0,2) = 3,24.10^4) (N) 2. Bài tập 2: 2. Bài tập 2
Một sợi dây thép đường kính 1,5mm có độ dài ban đầulà 5,2m. Tính hệ số đàn hồi của sợi thép, biết suất đàn hồi của thép là latex(E = 2.10^11Pa).
latex(5,8.10^7)N/m
latex(6,8.10^4)N/m
latex(2,7.10^5)N/m
latex(2,7.10^11)N?m
IV/ CỦNG CỐ
: CỦNG CỐ NỘI DUNG BÀI HỌC
Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống để được các kết luận đúng.
- Biết dạng cơ là sự thay đổi ||kích thước và hình dạng||của vật rắn do tác dụng của ngoại lực. Tuỳ thuộc độ lớn của lực tác dụng, biến dạng của vật rắn có thể là ||đàn hồi|| hoặc không đàn hồi. - Định luật Húc về biến dạng đàn hồi (kéo hoặc nén): Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ ||tỉ lệ thuận|| với ứng suất tác dụng vào vật đó. ||Latex(epsilon = (Deltal)/(l_o) = alpha sigma)|| với latex(alpha) là hệ số phụ thuộc chất liệu của vật rắn. - Độ lớn của lực đàn hồi latex(F_(đh))tỉ lệ thuận với độ biến dạng latex(|Deltal| = |l - l_o|) của vật rắn. ||latex(F_(đh) = k|Deltal|)||, với latex(k = E S/(l_o)) trong đó E là suất đàn hồi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn, k là ||độ cứng của vật rắn|| phụ thuộc chất liệu và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là paxcan (Pa) của của k là ||Niutơn trên mét (N/m)||.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Khôi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)