BIEN CHE GV, PHAN CAP TAI CHINH
Chia sẻ bởi Lê Khắc Yên |
Ngày 10/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: BIEN CHE GV, PHAN CAP TAI CHINH thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
Phiên bản 14 dự thảo Chiến lược giáo dục giai đoạn 2009 – 2020:
Một giờ học ở trường tiểu học Đoàn Thị Điểm Ảnh: A.T
- Một trong các giải pháp mang tính đột phá trong dự thảo Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam2009-2010 đang được dư luận hết sức quan tâm là nhanh chóng tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong tuyển dụng giáo viên, giảng viên.
Và trong phiên bản thứ 14 của dự thảo Chiến lược giáo dục số 14, Bộ GD&ĐT vẫn giữ quan điểm xoá biên chế hàng triệu giáo viên như đã đưa ra trước đó. Với mục tiêu tạo sự cạnh tranh lành mạnh và ý thức phấn đấu trong đội ngũ nhà giáo, nhanh chóng tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong quá trình tuyển dụng và sử dụng các giáo viên, giảng viên và các viên chức khác, năm 2009 bắt đầu thí điểm ở một số trường phổ thông và trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên mới được tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế.
Ông Nguyễn Hữu Châu, Viện trưởng Viện Chiến lược và chương trình giáo dục cho rằng, chính sách này tạo ý thức phấn đấu trong mỗi cá nhân, từ học sinh đến giáo viên nhằm nâng cao tính cạnh tranh, tạo sự phấn đấu cho người dạy. Còn việc bỏ biên chế, thay bằng hợp đồng được thực hiện với ngành giáo dục ở nước ta cũng sẽ giống nhiều nước trên thế giới. Đương nhiên, khi người giáo viên khidạy tốt sẽ được tiếp tục ký hợp đồng.
Tuy nhiên, ông Châu nhấn mạnh, chiến lược này không có nghĩa là bắt đầu từ năm 2010, mọi giáo viên sẽ ra khỏi biên chế. Mà bắt đầu từ năm 2010,mọi giáo viên, giảng viênđược tuyển dụngmới đều là ở diện hợp đồng. Như vậy, đến năm 2010, 100% số giáo viên được tuyển dụng thực hiện chế độ hợp đồng, ai dạy tốt sẽ được ký hợp đồng tiếp, không có biên chế.
Ngành giáo dục đang có hơn 1 triệu giáo viên, chiếm khoảng80% lực lượng công chức nhà nước. Hiện nay giáo viên của chúng ta ở cấp đều không còn thiếu, thậm chí là thừa. Nếu có thiếu thì chỉ ở một số môn đặc thù như giáo dục công dân, ngoại ngữ, tin học, thể chất, giáo dục nghệ thuật... Lộ trình tiến tới thực hiện ký hợp đồng lao động với người giáo viên sẽ là cơ hội tốt để chúng ta thu hút, mời và ký hợp đồng mời những người lao động bên ngoài tham gia vào ngành giáo dục.
Điều dư luận và đông đảo giáo viên quan tâm nhất hiện nay, nếu thực thi chiến lược, ngành GD&ĐT sẽ tồn tại song song giáo viên trong biên chế và giáo viên ngoài biên chế, liệu có cạnh tranh công bằng?
Ông Châu cho biết, trong giai đoạn giao thời, đó là thực trạng phải chấp nhận. Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT sẽ có giải pháp hỗ trợ để tạo sự động viên người làm việc đúng mức, khuyến khích sự cống hiến nhiều hơn nữa của đội ngũ giáo viên. Chẳng hạn việc đổi mới cơ chế đánh giá, quản lý tài chính, hiệu trưởng được trả lương cho giáo viên sẽ làm cho những giáo viên trong biên chế phải có sự thay đổi.
Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, năm 2009 sẽ thực hiện thí điểm hiệu trưởng trả lương ở một số Đại học. Ở các nước, người hiệu trưởng có quyền trả các mức lương khác nhau cho giáo viên. Thậm chí có những người hưởng mức lương gấp 10 lần người khác, tương đương với trình độ của mỗi người. Đương nhiên sẽ có cả bộ máy, một hội đồng giúp người hiệu trưởng xây dựng quy định về thang, bảng lương khách quan, khoa học. Điều này cũng đỏi hỏi ở ngườilãnh đạo sự can đảm, bản lĩnh và công bằng.
Tài chính giáo dục: "Phân cấp" hay phân tán?
(TuanVietNam) - Nếu vẫn cơ chế quản lý phân tán, dù có tăng học phí gấp nhiều lần, ngành GD khó có thể cam kết bảo đảm chất lượng như xã hội đòi hỏi. Cùng với chủ trương tăng học phí, cơ chế quản lý tài chính GD phải thực sự thay đổi trước hếttừ phía nhà nước, tránh manh mún, chắp vá như hiện nay.
>>Đổi mới cơ chế tài chính GD với yêu cầu 3 công khai Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục là một đề án lớn của Bộ GD và ĐT với hai mục tiêu: Xây dựng cơ chế tài chính mới và xây dựng hệ thống các chính sách mới cho GD; nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội bảo đảm
Một giờ học ở trường tiểu học Đoàn Thị Điểm Ảnh: A.T
- Một trong các giải pháp mang tính đột phá trong dự thảo Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam2009-2010 đang được dư luận hết sức quan tâm là nhanh chóng tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong tuyển dụng giáo viên, giảng viên.
Và trong phiên bản thứ 14 của dự thảo Chiến lược giáo dục số 14, Bộ GD&ĐT vẫn giữ quan điểm xoá biên chế hàng triệu giáo viên như đã đưa ra trước đó. Với mục tiêu tạo sự cạnh tranh lành mạnh và ý thức phấn đấu trong đội ngũ nhà giáo, nhanh chóng tiến tới thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế trong quá trình tuyển dụng và sử dụng các giáo viên, giảng viên và các viên chức khác, năm 2009 bắt đầu thí điểm ở một số trường phổ thông và trường đại học, tới năm 2010 có 100% số giáo viên, giảng viên mới được tuyển dụng làm việc theo chế độ hợp đồng thay cho biên chế.
Ông Nguyễn Hữu Châu, Viện trưởng Viện Chiến lược và chương trình giáo dục cho rằng, chính sách này tạo ý thức phấn đấu trong mỗi cá nhân, từ học sinh đến giáo viên nhằm nâng cao tính cạnh tranh, tạo sự phấn đấu cho người dạy. Còn việc bỏ biên chế, thay bằng hợp đồng được thực hiện với ngành giáo dục ở nước ta cũng sẽ giống nhiều nước trên thế giới. Đương nhiên, khi người giáo viên khidạy tốt sẽ được tiếp tục ký hợp đồng.
Tuy nhiên, ông Châu nhấn mạnh, chiến lược này không có nghĩa là bắt đầu từ năm 2010, mọi giáo viên sẽ ra khỏi biên chế. Mà bắt đầu từ năm 2010,mọi giáo viên, giảng viênđược tuyển dụngmới đều là ở diện hợp đồng. Như vậy, đến năm 2010, 100% số giáo viên được tuyển dụng thực hiện chế độ hợp đồng, ai dạy tốt sẽ được ký hợp đồng tiếp, không có biên chế.
Ngành giáo dục đang có hơn 1 triệu giáo viên, chiếm khoảng80% lực lượng công chức nhà nước. Hiện nay giáo viên của chúng ta ở cấp đều không còn thiếu, thậm chí là thừa. Nếu có thiếu thì chỉ ở một số môn đặc thù như giáo dục công dân, ngoại ngữ, tin học, thể chất, giáo dục nghệ thuật... Lộ trình tiến tới thực hiện ký hợp đồng lao động với người giáo viên sẽ là cơ hội tốt để chúng ta thu hút, mời và ký hợp đồng mời những người lao động bên ngoài tham gia vào ngành giáo dục.
Điều dư luận và đông đảo giáo viên quan tâm nhất hiện nay, nếu thực thi chiến lược, ngành GD&ĐT sẽ tồn tại song song giáo viên trong biên chế và giáo viên ngoài biên chế, liệu có cạnh tranh công bằng?
Ông Châu cho biết, trong giai đoạn giao thời, đó là thực trạng phải chấp nhận. Tuy nhiên, Bộ GD&ĐT sẽ có giải pháp hỗ trợ để tạo sự động viên người làm việc đúng mức, khuyến khích sự cống hiến nhiều hơn nữa của đội ngũ giáo viên. Chẳng hạn việc đổi mới cơ chế đánh giá, quản lý tài chính, hiệu trưởng được trả lương cho giáo viên sẽ làm cho những giáo viên trong biên chế phải có sự thay đổi.
Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, năm 2009 sẽ thực hiện thí điểm hiệu trưởng trả lương ở một số Đại học. Ở các nước, người hiệu trưởng có quyền trả các mức lương khác nhau cho giáo viên. Thậm chí có những người hưởng mức lương gấp 10 lần người khác, tương đương với trình độ của mỗi người. Đương nhiên sẽ có cả bộ máy, một hội đồng giúp người hiệu trưởng xây dựng quy định về thang, bảng lương khách quan, khoa học. Điều này cũng đỏi hỏi ở ngườilãnh đạo sự can đảm, bản lĩnh và công bằng.
Tài chính giáo dục: "Phân cấp" hay phân tán?
(TuanVietNam) - Nếu vẫn cơ chế quản lý phân tán, dù có tăng học phí gấp nhiều lần, ngành GD khó có thể cam kết bảo đảm chất lượng như xã hội đòi hỏi. Cùng với chủ trương tăng học phí, cơ chế quản lý tài chính GD phải thực sự thay đổi trước hếttừ phía nhà nước, tránh manh mún, chắp vá như hiện nay.
>>Đổi mới cơ chế tài chính GD với yêu cầu 3 công khai Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục là một đề án lớn của Bộ GD và ĐT với hai mục tiêu: Xây dựng cơ chế tài chính mới và xây dựng hệ thống các chính sách mới cho GD; nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội bảo đảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Yên
Dung lượng: 224,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)