Biện pháp tu từ
Chia sẻ bởi Lưu Thị Bích Huyền |
Ngày 12/10/2018 |
218
Chia sẻ tài liệu: Biện pháp tu từ thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Tìm các từ cùng trường nghĩa với từ ?Gió?( danh từ, động từ, tính từ)
Gió
Danh từ: Bão, bão táp, cuồng phong, tín phong, gió mậu dịch, đông phong, lốc, tố?
Động từ: thổi, quật, tốc, đưa, bốc, nổi, cuốn, xoáy, vi vu, ào ào?
Tính từ: Mát, nhẹ, hiu hiu, mạnh?
Câu 2: Tìm từ cùng trường nghĩa với từ: ?Mưa?( danh từ, động từ, tính từ)
?Mưa?
Danh từ: Dông, mưa rào, mưa phùn, mưa bụi, mưa bão,gió, sấm, chớp, nước?
Động từ: Rơi, đổ, trút nước, xối xả?
Tính từ: To, nhỏ, dầm dề, lâm râm, nhẹ?
Nhận xét biện pháp tu từ trong các câu: ( Sử dụng biện pháp tu từ gì?)
?Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan?
?Trường Sơn: Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào?
?Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền?
Biện pháp tu từ: So sánh
Các sự vật được so sánh như thế nào?
Trẻ em được so sánh như búp trên cành
Trường Sơn được so sánh với chí lớn ông cha
Cửu Long được so sánh với lòng mẹ
Mẹ được so sánh với cô giáo
Cô giáo được so sánh với mẹ hiền
So sánh là gì? Biện pháp tu từ so sánh là gì?
So sánh: Sự đối chiếu hai sự vật A,B (hoặc hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất,?)
Biện pháp tu từ so sánh: Dùng so sánh để tạo ra sắc thái tu từ ? sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A và B
Nhận xét câu thơ sau:
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng, như cá cắn câu
Chúng ta có so sánh sau đây:
A
Em đã có chồng
B
-Chim vào lồng
-Cá cắn câu
So sánh tu từ gồm có mấy vế? Nêu ra
A: là cái được so sánh
B: là cái dùng để so sánh (cái đã biết, quen thuộc
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu rõ hơn về A.
So sánh có những chức năng gì?
Nhận thức,làm tăng thêm tính hình tượng, tính truyền cảm cho câu văn, câu thơ.
Nhân xét bài thơ ? Cảnh khuya?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẻ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nhờ ?tiếng hát xa?mà ngưòi đọc có thể hình dung ra âm thanh của tiếng suối và có tình cảm với tiếng suối. Nhờ ?Vẽ? mà người đọc hình dung ra độ sáng và đường nét của cảnh rừng dưới đêm trăng.
-So sánh là sự đối chiếu hai sự vật A, B ( hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất?) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng.
So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B ? tạo ra sắc thái tu từ.
VD: tr.37
I-SO SÁNH
A: Cái được so sánh.
B:Cái dùng để so sánh.
Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là?
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A ? chức năng nhận thức.
So sánh làm tăng thêm tính hình tượng, truyền cảm.
VD: SGK tr. 37-38
Đọc các câu sau: (BT 3 trang 40)
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
Cái cần so sánh A là cái gì?
Cái đưa ra để so sánh B là gì?
Hiệu quả nghệ thuật?
Câu 1:
A:Mây B:Bông
Câu 2:
A:Bông B:Mây
Câu 4:
A:Đội bông B:Đội mây
So sánh chéo (mở đầu)?So sánh hợp nhất
Không phải mô tả bông hay mây mà để gây ấn tượng về màu trắng của bông.
?Là một bức tranh rất đẹp, rất sáng, từ láy lặp lại nhiều lần (bông, mây) điểm thêm màu đỏ trên má các cô gái.
Nhận xét các câu sau:
Gió rét như cắt da cắt thịt.
Gió cắt da cắt thịt.
Gió rét như cắt da cắt thịt. ( So sánh)
A B
Gió cắt da cắt thịt.( Ẩn dụ)
B
So sánh và ẩn dụ có khác nhau?
So sánh: có 2 vế A và B
Ẩn dụ: Rút gọn vế được so sánh A, so sánh ngầm.
Các từ: Chân núi, mặt nước,cổ chai?. Được dùng theo nghĩa nào? Là ẩn dụ gì?
Các từ: Chân núi, mặt nước,cổ chai?. Được dùng theo nghĩa chuyển ? An dụ từ vựng.
Những năm cách mạng chưa về, vườn ta có hoa mà không đậu quả
Rặng liễu tâm hồn chưa xanh tơ mà đã úa vàng
Cánh chim bằng chưa bay đã hoá cu nhà,
chim sâu ăn đất
Chưa gặp trời đã gãy cánh giữa lồng nan.
Chim bằng: Tài năng lớn, cu nhà, chim sâu: Những con người sống cuộc sống quẩn quanh, tầm thường.
Gãy cánh: Mất sức sáng tạo, mất năng lực làm nên những sự nghiệp lớn cho đất nước, lồng nan: Cuộc sống nô lệ, mất tự do, bị kìm hãm... ?Các ẩn dụ nói về tình trạng của văn học, nghệ thuật trước cách mạng tháng Tám.? Ẩn dụ tu từ.
Ẩn dụ là biên pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B( Đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động? để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau.?Ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng.
Ẩn dụ là gì?
Qua VD, có mấy loại ẩn dụ?
Ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ
Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ
Ẩn dụ từ vựng: Ẩn dụ đã cố định, tạo nên các nghĩa chuyển
Ẩn dụ tu từ: Ẩn dụ chưa cố định, thưòng gặp trong các tác phẩm văn học.
Xác định các kiểu ẩn dụ sau:
Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bầy tôi chọn kẻ vuốt nanh.
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cô ấy có giọng nói rất ngọt ngào.
Xác định các kiểu ẩn dụ sau:
Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.( nhân hoá)
Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bầy tôi chọn kẻ vuốt nanh.( Vật hoá)
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.(Vật hoá)
Cô ấy có giọng nói rất ngọt ngào ( ẩn dụ cảm giác)
Mây được nhân hoá như người cũng biết đi vắng và biết buồn , giọng nói ngọt ngào là cảm giác vị giác dùng cho cảm giác thính giác.
Phân biệt ẩn dụ nhân hoá, ẩn dụ vật hoá, ẩn dụ cảm giác.
Tì hổ( Con báo và con hổ), vuốt nanh, kình ngạc (cá voi và cá sấu)
chim muông (chim và thú)? Chỉ người.
Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng tính chất của vật.
Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (tính chất, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm) dùng cho người.
Ẩn dụ cảm giác: Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
II-ẨN DỤ
-Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh A .
-Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,?.) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau ? ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng
1.Ẩn dụ từ vựng
Các ẩn dụ đã cố định tạo nên nghĩa chuyển.
VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai.
2. Ẩn dụ tu từ
Những ẩn dụ chưa cố định thường gặp trong tác phẩm văn học.
VD: trang 38 (SGK)
*Một số kiểu ẩn dụ:
-Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật.
VD:Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
-Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người.
VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
-Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên thuộc tên các giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
VD: Giọng nói ngọt ngào.
Nỗi đắng cay.
Nhận xét cách dùng biện pháp tu từ trong câu sau:
Áo chàm đưa buổi phân ly,
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Xác định sự vật B, A, biện pháp tu từ gì?)
B: áo chàm A: Người dân miền núi( Việt Bắc ).
? Lấy cái áo và màu sắc chiếc áo để chỉ người dân miền núi mặc chiếc áo đó.
Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ
Nhân xét câu sau:
Màn ảnh thủ đô.
( xác định B, A, biện pháp tu từ)
B: Màn ảnh. A:Điện ảnh.
Điện ảnh thủ đô.
Hoán dụ.
Hoán dụ là gì? Có mấy loại hoán dụ?
Hoán dụ: Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ vật A không phải B giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận
Có 2 loại hoán dụ: Hoán dụ từ vựng và hoán dụ tu từ.
Phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ từ vựng.
Hoán dụ từ vựng: Các hoán dụ đã cố định.
Hoán dụ tu từ: Các hoán dụ lâm thời.
Hoán dụ và ẩn dụ có khác nhau?
Hoán dụ: lấy từ ngữ chỉ sự vật B để chỉ sự vật A không phải B và A giống nhau mà A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau ? dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
Ẩn dụ: Lấy từ ngữ chỉ sự vật B để chỉ A vì A và B giống nhau ? dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng.
Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải B giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
?Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
VD:Áo chàm đưa buổi phân ly
B: Áo chàm ? A: người dân miền núi (Việt Bắc)
III-HOÁN DỤ
1.Hoán dụ từ vựng
Các cách hoán dụ đã cố định
VD: Màn ảnh thủ đô
B:Màn ảnh?B:Điện ảnh
?Điện ảnh thủ đô
2.Hoán dụ tu từ
Các hoán dụ lâm thời
Nhận xét các từ sau: Tuyệt, cực kỳ, phi thường.
Giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
( sử dụng cách nói gì?)
Cách nói cường điệu.
Cách nói cường điệu là gì? Có mấy loại?
Cường điệu: Dùng từ hay câu để nói quá, tô đậm sự vật lên.
Cường điệu từ vựng: Tuyệt, cực kỳ, phi thường.
Cường điệu tu từ:
Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Nhận xét các VD SGK tr 44
? Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau?
Dùng từ ngữ có ý nghĩa ở mức độ thấp hơn mức độ trung bình của sự vật ? Nói giảm.
Mùa đông năm ấy, đằng nhà anh Tại mượn người đến nhà cô Pha đánh tiếng. Nhà cô Pha bằng lòng? Thầy cô Pha chỉ chê có mỗi một câu: ?Phải cái nhà nó khí thanh bạch?.Thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: ?Ôi chao, thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm như mình?.
Thầy mẹ cô Pha không muốn nói thẳng đến cái nghèo của anh Tại nên đã nói giảm bằng hai từ: thanh bạch, tiềm tiệm.
Người nằm dưói đất ai ai đó?
Nói tránh, nói giảm: Nằm dưới đất ? chết, giảm bớt ấn tượng nặng nề.
Nói giảm, nói tránh là gì? Dùng trong những trường hợp nào?
Nói giảm, nói tránh: Dùng từ ngữ có ý nghĩa ở mức độ thấp hơn mức độ trung bình của sự vật, khiêm tốn, hoặc giảm bớt ấn tượng nặng nề.
Dùng cách nói cường điệu, nói giảm phải hợp lý.
Nhận xét câu sau:
Tú Mỡ này, có chèo thì chèo cho vững nhé!
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Chân lý là cái lý có chân.
Con cá đối nằm trên cối đá
Con cò lửa nằm giữa cửa lò?
Vì cam cho quýt đèo bòng
Vì em nhan sắc cho lòng anh say.
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.
- Chơi chữ đồng âm.
- Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
- Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
- Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
-Chơi chữ là gì?
Chơi chữ: Tạo ra sự bất ngờ về sự kết hợp , biến đổi từ ngữ ? người đọc, người nghe.
Có nhiều cách chơi chữ:
- Chơi chữ đồng âm.
- Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
- Chơi chữ nhờ tách các yếu tố của một từ.
- Chơi chữ nhờ nói lái.
- Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
- Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
Nhận xét các câu:
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
Các từ : Nô lệ ? anh hùng.
Nhân nghĩa ? cường bạo.
Các từ trái nghĩa đối nhau.
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng.
Khuyết ? hao.
Tơ tưởng ? ngao ngán.
Các từ đồng nghĩa và cùng trường đối nhau
Sử dụng biện pháp đối ngữ.
Biện pháp đối ngữ là gì?
IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TU TỪ TỪ VỰNG KHÁC
1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, thậm xưng và nói giảm:
a)Cường điêu: Dùng các từ ngữ hay câu để nói quá, tô đậm sự việc lên.
VD:
Cường điệu từ vựng: Tuyệt, cực kì, phi thường, giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
Cường điệu tu từ:
?Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn?
b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã ở mức độ thấp hơn so với mức trung bình của sự vật để chỉ sự khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.
VD: SGK trang 44
2.Chơi chữ (lộng ngữ):
Là cách tạo ra bất ngờ về cách kết hợp, biến đổi từ ngữ ? tạo sự bất ngờ trong nhận thức của người tiếp nhận.
-Chơi chữ dựa vào đồng âm.
-Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ cách tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
-Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
-Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
3-Đối ngữ:
-Là đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tao ra cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
-Đối từ ngữ: Yêu cầu các từ phải bằng nhau về số lượng âm tiết nhưng trái ngược nhau về thanh bằng ? trắc, cùng loại từ, đối trái nghĩa và đối đồng nghĩa.
VD: SGK trang 46
I-SO SÁNH
IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TU TỪ TỪ VỰNG KHÁC
III-HOÁN DỤ
II-ẨN DỤ
-So sánh là sự đối chiếu hai sự vật A, B ( hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất?) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng.
So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B ? tạo ra sắc thái tu từ.
VD: tr.37
A: Cái được so sánh.
B:Cái dùng để so sánh.
Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là?
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A ? chức năng nhận thức.
So sánh làm tăng thêm tính hình tượng, truyền cảm.
VD: SGK tr. 37-38
-Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh A .
-Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,?.) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau ? ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng
1.Ẩn dụ từ vựng
Các ẩn dụ đã cố định tạo nên nghĩa chuyển.
VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai.
2. Ẩn dụ tu từ
Những ẩn dụ chưa cố định thường gặp trong tác phẩm văn học.
VD: trang 38 (SGK)
*Một số kiểu ẩn dụ:
-Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật.
VD:Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
-Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người.
VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
-Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giácthuộc giác quan này để gọi tên thuộc tên các giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
VD: Giọng nói ngọt ngào.
Nỗi đắng cay.
Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải B cũng giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
?Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
VD:Áo chàm đưa buổi phân ly
B: Áo chàm ? A: người dân miền núi (Việt Bắc)
1.Hoán dụ từ vựng
Các cách hoán dụ đã cố định
VD: Màn ảnh thủ đô
B:Màn ảnh?B:Điện ảnh
?Điện ảnh thủ đô
2.Hoán dụ tu từ
Các hoán dụ lâm thời
1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, thậm xưng và nói giảm:
a)Cường điêu: Dùng các từ ngữ hay câu để nói quá, tô đậm sự việc lên.
VD:
Cường điệu từ vựng: Tuyệt cực kì, phi thường, giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
Cường điệu tu từ:
?Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn?
b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã ở mức độ thấp hơn so với mức trung bình của sự vật để chỉ sự khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.
VD: SGK trang 44
2.Chơi chữ (lộng ngữ):
Là cách tạo ra bất ngờ về cách kết hợp, biến đổi từ ngữ ? tạo sự bất ngờ trong nhận thức của người tiếp nhận.
-Chơi chữ dựa vào đồng âm.
-Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ cách tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
-Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
-Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
3-Đối ngữ:
-Là đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tao ra cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
-Đối từ ngữ: Yêu cầu các từ phải bằng nhau về số lượng âm tiết nhưng trái ngược nhau về thanh bằng ? trắc, cùng loại từ, đối trái nghĩa và đối đồng nghĩa.
VD: SGK trang 46
BT tr 40
BT3 tr 40
Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng.
( xác định biện pháp tu từ, A,B, hiệu quả nghệ thuât
So sánh
A: Rơm vàng B: Kén bọc tằm.
Sự gắn bó máu thịt, che chở của rơm vàng đối với tôi như kén gắn bó cưu mang con tằm khi sắp lột xác.
Nêu 10 ẩn dụ từ vựng mà ta thường dùng
Lá phổi,quả tim, tay lái, miệng chén,da trời, cửa biển, chân mây, sườn đồi, lòng sông, máy chạy, cười giòn?
Xác định biện pháp tu từ:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ẩn dụ tu từ
Từ ngữ: Buồn, sầu
Ẩn dụ nhân hóa
Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa như con người cũng biết buồn.
Gió
Danh từ: Bão, bão táp, cuồng phong, tín phong, gió mậu dịch, đông phong, lốc, tố?
Động từ: thổi, quật, tốc, đưa, bốc, nổi, cuốn, xoáy, vi vu, ào ào?
Tính từ: Mát, nhẹ, hiu hiu, mạnh?
Câu 2: Tìm từ cùng trường nghĩa với từ: ?Mưa?( danh từ, động từ, tính từ)
?Mưa?
Danh từ: Dông, mưa rào, mưa phùn, mưa bụi, mưa bão,gió, sấm, chớp, nước?
Động từ: Rơi, đổ, trút nước, xối xả?
Tính từ: To, nhỏ, dầm dề, lâm râm, nhẹ?
Nhận xét biện pháp tu từ trong các câu: ( Sử dụng biện pháp tu từ gì?)
?Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan?
?Trường Sơn: Chí lớn ông cha
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào?
?Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền?
Biện pháp tu từ: So sánh
Các sự vật được so sánh như thế nào?
Trẻ em được so sánh như búp trên cành
Trường Sơn được so sánh với chí lớn ông cha
Cửu Long được so sánh với lòng mẹ
Mẹ được so sánh với cô giáo
Cô giáo được so sánh với mẹ hiền
So sánh là gì? Biện pháp tu từ so sánh là gì?
So sánh: Sự đối chiếu hai sự vật A,B (hoặc hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất,?)
Biện pháp tu từ so sánh: Dùng so sánh để tạo ra sắc thái tu từ ? sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A và B
Nhận xét câu thơ sau:
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng, như cá cắn câu
Chúng ta có so sánh sau đây:
A
Em đã có chồng
B
-Chim vào lồng
-Cá cắn câu
So sánh tu từ gồm có mấy vế? Nêu ra
A: là cái được so sánh
B: là cái dùng để so sánh (cái đã biết, quen thuộc
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu rõ hơn về A.
So sánh có những chức năng gì?
Nhận thức,làm tăng thêm tính hình tượng, tính truyền cảm cho câu văn, câu thơ.
Nhân xét bài thơ ? Cảnh khuya?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẻ, người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nhờ ?tiếng hát xa?mà ngưòi đọc có thể hình dung ra âm thanh của tiếng suối và có tình cảm với tiếng suối. Nhờ ?Vẽ? mà người đọc hình dung ra độ sáng và đường nét của cảnh rừng dưới đêm trăng.
-So sánh là sự đối chiếu hai sự vật A, B ( hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất?) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng.
So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B ? tạo ra sắc thái tu từ.
VD: tr.37
I-SO SÁNH
A: Cái được so sánh.
B:Cái dùng để so sánh.
Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là?
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A ? chức năng nhận thức.
So sánh làm tăng thêm tính hình tượng, truyền cảm.
VD: SGK tr. 37-38
Đọc các câu sau: (BT 3 trang 40)
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
Cái cần so sánh A là cái gì?
Cái đưa ra để so sánh B là gì?
Hiệu quả nghệ thuật?
Câu 1:
A:Mây B:Bông
Câu 2:
A:Bông B:Mây
Câu 4:
A:Đội bông B:Đội mây
So sánh chéo (mở đầu)?So sánh hợp nhất
Không phải mô tả bông hay mây mà để gây ấn tượng về màu trắng của bông.
?Là một bức tranh rất đẹp, rất sáng, từ láy lặp lại nhiều lần (bông, mây) điểm thêm màu đỏ trên má các cô gái.
Nhận xét các câu sau:
Gió rét như cắt da cắt thịt.
Gió cắt da cắt thịt.
Gió rét như cắt da cắt thịt. ( So sánh)
A B
Gió cắt da cắt thịt.( Ẩn dụ)
B
So sánh và ẩn dụ có khác nhau?
So sánh: có 2 vế A và B
Ẩn dụ: Rút gọn vế được so sánh A, so sánh ngầm.
Các từ: Chân núi, mặt nước,cổ chai?. Được dùng theo nghĩa nào? Là ẩn dụ gì?
Các từ: Chân núi, mặt nước,cổ chai?. Được dùng theo nghĩa chuyển ? An dụ từ vựng.
Những năm cách mạng chưa về, vườn ta có hoa mà không đậu quả
Rặng liễu tâm hồn chưa xanh tơ mà đã úa vàng
Cánh chim bằng chưa bay đã hoá cu nhà,
chim sâu ăn đất
Chưa gặp trời đã gãy cánh giữa lồng nan.
Chim bằng: Tài năng lớn, cu nhà, chim sâu: Những con người sống cuộc sống quẩn quanh, tầm thường.
Gãy cánh: Mất sức sáng tạo, mất năng lực làm nên những sự nghiệp lớn cho đất nước, lồng nan: Cuộc sống nô lệ, mất tự do, bị kìm hãm... ?Các ẩn dụ nói về tình trạng của văn học, nghệ thuật trước cách mạng tháng Tám.? Ẩn dụ tu từ.
Ẩn dụ là biên pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B( Đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động? để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau.?Ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng.
Ẩn dụ là gì?
Qua VD, có mấy loại ẩn dụ?
Ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ
Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ
Ẩn dụ từ vựng: Ẩn dụ đã cố định, tạo nên các nghĩa chuyển
Ẩn dụ tu từ: Ẩn dụ chưa cố định, thưòng gặp trong các tác phẩm văn học.
Xác định các kiểu ẩn dụ sau:
Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bầy tôi chọn kẻ vuốt nanh.
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cô ấy có giọng nói rất ngọt ngào.
Xác định các kiểu ẩn dụ sau:
Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.( nhân hoá)
Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bầy tôi chọn kẻ vuốt nanh.( Vật hoá)
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.(Vật hoá)
Cô ấy có giọng nói rất ngọt ngào ( ẩn dụ cảm giác)
Mây được nhân hoá như người cũng biết đi vắng và biết buồn , giọng nói ngọt ngào là cảm giác vị giác dùng cho cảm giác thính giác.
Phân biệt ẩn dụ nhân hoá, ẩn dụ vật hoá, ẩn dụ cảm giác.
Tì hổ( Con báo và con hổ), vuốt nanh, kình ngạc (cá voi và cá sấu)
chim muông (chim và thú)? Chỉ người.
Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng tính chất của vật.
Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (tính chất, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm) dùng cho người.
Ẩn dụ cảm giác: Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
II-ẨN DỤ
-Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh A .
-Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,?.) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau ? ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng
1.Ẩn dụ từ vựng
Các ẩn dụ đã cố định tạo nên nghĩa chuyển.
VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai.
2. Ẩn dụ tu từ
Những ẩn dụ chưa cố định thường gặp trong tác phẩm văn học.
VD: trang 38 (SGK)
*Một số kiểu ẩn dụ:
-Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật.
VD:Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
-Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người.
VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
-Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên thuộc tên các giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
VD: Giọng nói ngọt ngào.
Nỗi đắng cay.
Nhận xét cách dùng biện pháp tu từ trong câu sau:
Áo chàm đưa buổi phân ly,
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Xác định sự vật B, A, biện pháp tu từ gì?)
B: áo chàm A: Người dân miền núi( Việt Bắc ).
? Lấy cái áo và màu sắc chiếc áo để chỉ người dân miền núi mặc chiếc áo đó.
Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ
Nhân xét câu sau:
Màn ảnh thủ đô.
( xác định B, A, biện pháp tu từ)
B: Màn ảnh. A:Điện ảnh.
Điện ảnh thủ đô.
Hoán dụ.
Hoán dụ là gì? Có mấy loại hoán dụ?
Hoán dụ: Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ vật A không phải B giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận
Có 2 loại hoán dụ: Hoán dụ từ vựng và hoán dụ tu từ.
Phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ từ vựng.
Hoán dụ từ vựng: Các hoán dụ đã cố định.
Hoán dụ tu từ: Các hoán dụ lâm thời.
Hoán dụ và ẩn dụ có khác nhau?
Hoán dụ: lấy từ ngữ chỉ sự vật B để chỉ sự vật A không phải B và A giống nhau mà A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau ? dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
Ẩn dụ: Lấy từ ngữ chỉ sự vật B để chỉ A vì A và B giống nhau ? dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng.
Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải B giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
?Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
VD:Áo chàm đưa buổi phân ly
B: Áo chàm ? A: người dân miền núi (Việt Bắc)
III-HOÁN DỤ
1.Hoán dụ từ vựng
Các cách hoán dụ đã cố định
VD: Màn ảnh thủ đô
B:Màn ảnh?B:Điện ảnh
?Điện ảnh thủ đô
2.Hoán dụ tu từ
Các hoán dụ lâm thời
Nhận xét các từ sau: Tuyệt, cực kỳ, phi thường.
Giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
( sử dụng cách nói gì?)
Cách nói cường điệu.
Cách nói cường điệu là gì? Có mấy loại?
Cường điệu: Dùng từ hay câu để nói quá, tô đậm sự vật lên.
Cường điệu từ vựng: Tuyệt, cực kỳ, phi thường.
Cường điệu tu từ:
Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Nhận xét các VD SGK tr 44
? Rộng thương cỏ nội hoa hèn
Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau?
Dùng từ ngữ có ý nghĩa ở mức độ thấp hơn mức độ trung bình của sự vật ? Nói giảm.
Mùa đông năm ấy, đằng nhà anh Tại mượn người đến nhà cô Pha đánh tiếng. Nhà cô Pha bằng lòng? Thầy cô Pha chỉ chê có mỗi một câu: ?Phải cái nhà nó khí thanh bạch?.Thì mẹ cô Pha kêu lên rằng: ?Ôi chao, thầy nó chỉ nghĩ lẩn thẩn sự đời. Nghèo thì càng dễ ở với nhau. Tôi chỉ thích những nơi cũng tiềm tiệm như mình?.
Thầy mẹ cô Pha không muốn nói thẳng đến cái nghèo của anh Tại nên đã nói giảm bằng hai từ: thanh bạch, tiềm tiệm.
Người nằm dưói đất ai ai đó?
Nói tránh, nói giảm: Nằm dưới đất ? chết, giảm bớt ấn tượng nặng nề.
Nói giảm, nói tránh là gì? Dùng trong những trường hợp nào?
Nói giảm, nói tránh: Dùng từ ngữ có ý nghĩa ở mức độ thấp hơn mức độ trung bình của sự vật, khiêm tốn, hoặc giảm bớt ấn tượng nặng nề.
Dùng cách nói cường điệu, nói giảm phải hợp lý.
Nhận xét câu sau:
Tú Mỡ này, có chèo thì chèo cho vững nhé!
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Chân lý là cái lý có chân.
Con cá đối nằm trên cối đá
Con cò lửa nằm giữa cửa lò?
Vì cam cho quýt đèo bòng
Vì em nhan sắc cho lòng anh say.
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.
- Chơi chữ đồng âm.
- Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
- Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
- Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
-Chơi chữ là gì?
Chơi chữ: Tạo ra sự bất ngờ về sự kết hợp , biến đổi từ ngữ ? người đọc, người nghe.
Có nhiều cách chơi chữ:
- Chơi chữ đồng âm.
- Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
- Chơi chữ nhờ tách các yếu tố của một từ.
- Chơi chữ nhờ nói lái.
- Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
- Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
Nhận xét các câu:
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
Các từ : Nô lệ ? anh hùng.
Nhân nghĩa ? cường bạo.
Các từ trái nghĩa đối nhau.
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng.
Khuyết ? hao.
Tơ tưởng ? ngao ngán.
Các từ đồng nghĩa và cùng trường đối nhau
Sử dụng biện pháp đối ngữ.
Biện pháp đối ngữ là gì?
IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TU TỪ TỪ VỰNG KHÁC
1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, thậm xưng và nói giảm:
a)Cường điêu: Dùng các từ ngữ hay câu để nói quá, tô đậm sự việc lên.
VD:
Cường điệu từ vựng: Tuyệt, cực kì, phi thường, giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
Cường điệu tu từ:
?Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn?
b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã ở mức độ thấp hơn so với mức trung bình của sự vật để chỉ sự khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.
VD: SGK trang 44
2.Chơi chữ (lộng ngữ):
Là cách tạo ra bất ngờ về cách kết hợp, biến đổi từ ngữ ? tạo sự bất ngờ trong nhận thức của người tiếp nhận.
-Chơi chữ dựa vào đồng âm.
-Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ cách tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
-Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
-Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
3-Đối ngữ:
-Là đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tao ra cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
-Đối từ ngữ: Yêu cầu các từ phải bằng nhau về số lượng âm tiết nhưng trái ngược nhau về thanh bằng ? trắc, cùng loại từ, đối trái nghĩa và đối đồng nghĩa.
VD: SGK trang 46
I-SO SÁNH
IV-MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TU TỪ TỪ VỰNG KHÁC
III-HOÁN DỤ
II-ẨN DỤ
-So sánh là sự đối chiếu hai sự vật A, B ( hai hoạt động, hai trạng thái, hai tính chất?) để tìm ra sự khác nhau cũng như sự giống nhau giữa chúng.
So sánh tu từ: Sự so sánh nhằm làm nổi bật A nhờ sự giống nhau giữa A với B ? tạo ra sắc thái tu từ.
VD: tr.37
A: Cái được so sánh.
B:Cái dùng để so sánh.
Giữa A và B thường có các từ: như, giống như, tựa, bằng, không khác gì, là?
Qua so sánh tu từ nhờ đặc tính của B mà hiểu thêm về A ? chức năng nhận thức.
So sánh làm tăng thêm tính hình tượng, truyền cảm.
VD: SGK tr. 37-38
-Là so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh A .
-Là biện pháp dùng từ hay cụm từ vốn dùng để chỉ sự vật B (đồ vật, người, trạng thái, tính chất, hoạt động,?.) để chỉ sự vật A vì A và B giống nhau ? ẩn dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tương đồng
1.Ẩn dụ từ vựng
Các ẩn dụ đã cố định tạo nên nghĩa chuyển.
VD:Chân núi, mặt nước, cổ chai.
2. Ẩn dụ tu từ
Những ẩn dụ chưa cố định thường gặp trong tác phẩm văn học.
VD: trang 38 (SGK)
*Một số kiểu ẩn dụ:
-Nhân hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tượng, tính chất, trạng thái của người để chỉ hiện tượng, tính chất của vật.
VD:Mây đi vắng, trời xanh buồn rộng rãi.
-Vật hoá:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ vật (hiện tượng, đặc điểm, hoạt động) dùng cho người.
VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
-Ẩn dụ cảm giác:Ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giácthuộc giác quan này để gọi tên thuộc tên các giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm.
VD: Giọng nói ngọt ngào.
Nỗi đắng cay.
Lấy từ ngữ chỉ sự vật B dùng để chỉ sự vật A, không phải B cũng giống A mà vì A,B thường gần nhau, đi đôi với nhau.
?Hoán dụ dựa vào hoạt động liên tưởng tiếp cận.
VD:Áo chàm đưa buổi phân ly
B: Áo chàm ? A: người dân miền núi (Việt Bắc)
1.Hoán dụ từ vựng
Các cách hoán dụ đã cố định
VD: Màn ảnh thủ đô
B:Màn ảnh?B:Điện ảnh
?Điện ảnh thủ đô
2.Hoán dụ tu từ
Các hoán dụ lâm thời
1.Cường điệu (ngoa ngữ, phóng đại, thậm xưng và nói giảm:
a)Cường điêu: Dùng các từ ngữ hay câu để nói quá, tô đậm sự việc lên.
VD:
Cường điệu từ vựng: Tuyệt cực kì, phi thường, giàu nứt đố đổ vách, chạy bán sống bán chết.
Cường điệu tu từ:
?Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn?
b)Nói giảm: Dùng từ ngữ có ý nghiã ở mức độ thấp hơn so với mức trung bình của sự vật để chỉ sự khiêm tốn, tránh xúc phạm trực tiếp người khác, hoặc để giảm bớt ấn tượng nặng nề.
VD: SGK trang 44
2.Chơi chữ (lộng ngữ):
Là cách tạo ra bất ngờ về cách kết hợp, biến đổi từ ngữ ? tạo sự bất ngờ trong nhận thức của người tiếp nhận.
-Chơi chữ dựa vào đồng âm.
-Chơi chữ dựa vào từ gần âm.
-Chơi chữ nhờ cách tách các yếu tố của một từ.
-Chơi chữ nhờ nói lái.
-Chơi chữ do cố ý dùng từ cùng trường.
-Chơi chữ dùng các từ đồng nghĩa.
3-Đối ngữ:
-Là đặt các đơn vị ngôn ngữ sóng nhau, tạo ra sự cân đối, sự bổ sung nghĩa cho nhau và tao ra cảm giác hoàn chỉnh, trọn vẹn tương đối về ý cho lời văn.
-Đối từ ngữ: Yêu cầu các từ phải bằng nhau về số lượng âm tiết nhưng trái ngược nhau về thanh bằng ? trắc, cùng loại từ, đối trái nghĩa và đối đồng nghĩa.
VD: SGK trang 46
BT tr 40
BT3 tr 40
Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng.
( xác định biện pháp tu từ, A,B, hiệu quả nghệ thuât
So sánh
A: Rơm vàng B: Kén bọc tằm.
Sự gắn bó máu thịt, che chở của rơm vàng đối với tôi như kén gắn bó cưu mang con tằm khi sắp lột xác.
Nêu 10 ẩn dụ từ vựng mà ta thường dùng
Lá phổi,quả tim, tay lái, miệng chén,da trời, cửa biển, chân mây, sườn đồi, lòng sông, máy chạy, cười giòn?
Xác định biện pháp tu từ:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ẩn dụ tu từ
Từ ngữ: Buồn, sầu
Ẩn dụ nhân hóa
Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa như con người cũng biết buồn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Bích Huyền
Dung lượng: 475,50KB|
Lượt tài: 18
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)