Bia gia an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: bia gia an thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2010
Tiết: 1
MỤC TIÊU:
Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
Biết hợp tác trong việc học nhóm.
Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS
CHUẨN BỊ
Giáo án.
Máy tính, máy chiếu.
Tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa.
PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:
Thuyết trình.
Diễn giải + Quan sát trực quan
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đặt vấn đề:
Trong phần Tin học ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với phần bảng biểu trong văn bản và ta đã thấy được sự tiện lợi của văn bản dạng bảng trong việc trình bày dữ liệu nhưng công việc tính toán trong bảng biểu đang còn gặp nhiều khó khăn. Hôm nay ta sẽ học sang một phần mới khắc phục đượccác nhược điểm của bảng biểu trong văn bản đó là bảng tính điện tử Excel.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bảng và nhu cầu sử lý thông tin.
( Trong thực tế ta thấy một số thông tin thường được lưu dưới dạng bảng tính. Thao tác đó nhằm mục đích gì?
( Cho học sinh quan sát một số bảng tính.
( Qua tranh vẽ thứ ba ta thấy Excel còn có chức năng gì thêm?
( Từ các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có tác dụng gì?
Chương trình bảng tính.
( Giáo viên giới thiệu: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau nhưng trong chương trình tin học lớp 7 ta chỉ học chương trình bảng tính Excel.
Màn hình làm việc:
( Cho học sinh quan sát tranh vẽ:
? Trên màn hình của bảng tính điện tử có thể có những gì?
Dữ liệu:
( Quan sát các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có thể lưu giữ những loại dữ liệu nào?
Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sản
Sắp xếp và lọc dữ liệu:
Tạo biểu đồ:
Ngồi ra đối với bảng tính điện tử Excel thì ta cũng có thể thực hiện các thao tác định dạng đối với dữ liệu trong bảng tính.
( Để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp và tính toán …
( Học sinh quan sát tranh..
( Ngồi các chức năng nhập, xữ lý và tĩnh tốn ta thấy Excel còn có khả năng vẽ các biểu đồ để minh hoạ cho bảng tính
( Bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Thanh tiêu đề.
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Thanh công thức (Ô tên, ô công thức)
Vùng làm việc (Hàng, cột, địa chỉ của một ô tính, 1 vùng)
( Có thể lưu giữ nhiều dư liệu khác nhau. Gồm các dạng cơ bản sau:
Dữ liệu kiểu số.
Dữ liệu kiểu kí tự
Dữ liệu kiểu ngày tháng.
Dữ liệu kiểu Logic.
( Với Excel các công việc tính toán và cập nhật dữ liệu được diễn ra một cách nhanh chóng và tự động. Ngồi ra đối với bảng tính điện tử thì kết quả sẽ tự động cập nhật khi có sự thay đổi liên quan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học kỹ phần lý thuyết đã học
Làm bài tập trong SGK
Sưu tầm một số bảng tính để phục vụ cho các tiết sau.
Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2010
Tiết: 2
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Biết được các thành phần trên giao diện của bảng tính điện tử Excel.
Biết được hộp tên và ô công thức trên thanh công thức.
Biết được các thao tác nhập dữ liệu vào bảng tính.
Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS
Rèn luyện kỷ năng thảo luận và làm việc nhóm.
CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ màn hình làm việccủa bảng tính điện tử Excel.
Phòng máy tính.
Projector
PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:
Thuyết trình.
Diễn giải + Quan sát trực quan
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đặt vấn đề:
( Trong tiết học trước ta đã hiểu phần nào về bảng tính điện tử Excel, nhưng trên màn hình làm việc của Excel có những gì? Để nhập dữ liệu vào bảng tính ta phải làm gì? Các vấn đề đó sẽ được trình bày trong tiết học này.
Nội dung bài học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Màn hình làm việc của bảng tính
Tiết: 1
MỤC TIÊU:
Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
Biết hợp tác trong việc học nhóm.
Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS
CHUẨN BỊ
Giáo án.
Máy tính, máy chiếu.
Tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa.
PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:
Thuyết trình.
Diễn giải + Quan sát trực quan
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đặt vấn đề:
Trong phần Tin học ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với phần bảng biểu trong văn bản và ta đã thấy được sự tiện lợi của văn bản dạng bảng trong việc trình bày dữ liệu nhưng công việc tính toán trong bảng biểu đang còn gặp nhiều khó khăn. Hôm nay ta sẽ học sang một phần mới khắc phục đượccác nhược điểm của bảng biểu trong văn bản đó là bảng tính điện tử Excel.
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bảng và nhu cầu sử lý thông tin.
( Trong thực tế ta thấy một số thông tin thường được lưu dưới dạng bảng tính. Thao tác đó nhằm mục đích gì?
( Cho học sinh quan sát một số bảng tính.
( Qua tranh vẽ thứ ba ta thấy Excel còn có chức năng gì thêm?
( Từ các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có tác dụng gì?
Chương trình bảng tính.
( Giáo viên giới thiệu: Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau nhưng trong chương trình tin học lớp 7 ta chỉ học chương trình bảng tính Excel.
Màn hình làm việc:
( Cho học sinh quan sát tranh vẽ:
? Trên màn hình của bảng tính điện tử có thể có những gì?
Dữ liệu:
( Quan sát các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính có thể lưu giữ những loại dữ liệu nào?
Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sản
Sắp xếp và lọc dữ liệu:
Tạo biểu đồ:
Ngồi ra đối với bảng tính điện tử Excel thì ta cũng có thể thực hiện các thao tác định dạng đối với dữ liệu trong bảng tính.
( Để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp và tính toán …
( Học sinh quan sát tranh..
( Ngồi các chức năng nhập, xữ lý và tĩnh tốn ta thấy Excel còn có khả năng vẽ các biểu đồ để minh hoạ cho bảng tính
( Bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
Thanh tiêu đề.
Thanh bảng chọn
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Thanh công thức (Ô tên, ô công thức)
Vùng làm việc (Hàng, cột, địa chỉ của một ô tính, 1 vùng)
( Có thể lưu giữ nhiều dư liệu khác nhau. Gồm các dạng cơ bản sau:
Dữ liệu kiểu số.
Dữ liệu kiểu kí tự
Dữ liệu kiểu ngày tháng.
Dữ liệu kiểu Logic.
( Với Excel các công việc tính toán và cập nhật dữ liệu được diễn ra một cách nhanh chóng và tự động. Ngồi ra đối với bảng tính điện tử thì kết quả sẽ tự động cập nhật khi có sự thay đổi liên quan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học kỹ phần lý thuyết đã học
Làm bài tập trong SGK
Sưu tầm một số bảng tính để phục vụ cho các tiết sau.
Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2010
Tiết: 2
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
Biết được các thành phần trên giao diện của bảng tính điện tử Excel.
Biết được hộp tên và ô công thức trên thanh công thức.
Biết được các thao tác nhập dữ liệu vào bảng tính.
Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS
Rèn luyện kỷ năng thảo luận và làm việc nhóm.
CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ màn hình làm việccủa bảng tính điện tử Excel.
Phòng máy tính.
Projector
PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:
Thuyết trình.
Diễn giải + Quan sát trực quan
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đặt vấn đề:
( Trong tiết học trước ta đã hiểu phần nào về bảng tính điện tử Excel, nhưng trên màn hình làm việc của Excel có những gì? Để nhập dữ liệu vào bảng tính ta phải làm gì? Các vấn đề đó sẽ được trình bày trong tiết học này.
Nội dung bài học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Màn hình làm việc của bảng tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)