Bi kip uong ruou khong bi say
Chia sẻ bởi Trần Đình Toàn |
Ngày 11/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: bi kip uong ruou khong bi say thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bí kíp để uống rượu không say
(29/01/2009 06:01:06)
Trong những ngày lễ tết, mọi người không ngừng cụng ly chúc tụng, trong lúc vui vẻ khó tránh khỏi quá chén. Để tránh được những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe, chúng ta nên làm gì?
Trước tiên chúng ta nên tìm hiểu “cơ chế vận hành của rượu”: Rượu giữ lại trong dạ dày khoảng 5 phút, sau đó đi vào trong đường ruột và ngấm vào máu rất nhanh vì thế làm xuất hiện hiện tượng tim đập nhanh, mặt đỏ. Vì thế có 2 nguyên tắc chúng ta cần tuân theo trước khi ngồi vào bữa tiệc rượu:
1. Ăn một chút gì đó có thể kết hợp cùng với rượu để làm chậm thời gian rượu ngấm vào máu.
2. Ăn một chút đồ có thể giải rượu trong máu.
Dưới đây là một số bí kíp giúp bạn có tửu lượng đáng nể:
Một cốc sữa trước khi nhập tiệc: Sữa là loại đồ uống có thể hạn chế sự hấp thụ rượu vào trong máu vì thế trước khi uống rượu bạn uống một cốc sữa vừa có thể bảo vệ được dạ dày vừa có thể giảm độ kích thích của rượu đối với dạ dày. Đặc biệt là sữa chua, chúng chứa rất nhiều chất keo thực vật nên giữ lại trong dạ dày khá lâu.
Uống nước và các loại nước dạng sữa sau khi uống rượu: Sau khi uống rượu bạn lập tức uống một chút sữa hoặc uống nhiều nước và canh nóng. Một là có thể làm giảm độ mạnh của rượu, hai là đẩy nhanh quá trình bài tiết, bào tiết cồn và rượu ra ngoài.
Vitamin B giúp đẩy nhanh quá trình giải rượu: Trước khi uống rượu có thể uống 1, 2 viên vitamin B sẽ rất có lợi cho sức khoẻ, bởi quá trình giải độc tố rượu trong gan rất cần đến chúng.
Ăn cơm hoặc hoa quả: Những thực phẩm giàu tinh bột có thể kết hợp với rượu làm chậm quá trình hấp thu rượu vào trong máu. Còn chất keo trong hoa quả lại là chất có thể hấp thu rượu giúp dạ dày, hơn nữa trong hoa quả chứa rất nhiều nước giúp giải rượu.
Giải rượu bằng “cửa trên”: Nếu bạn cảm thấy khó chịu ngay trên bàn tiệc, cách tốt nhất là tới phòng rửa tay và nôn ra toàn bộ. Cách này cũng có thể gọi là “rửa dạ dày” cho những người say rượu
Pha nước ngọt vào rượu: Mọi người thường nghĩ làm như vậy sẽ giúp làm giảm nồng độ rượu, nhưng thật sai lầm, bởi các thành phần có trong nước ngọt có ga sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thụ rượu vào trong máu.
Nên uống chậm giãi, nhâm nhi: Uống rượu nên uống chậm chứ không nên uống nhanh, bởi uống nhanh sẽ làm cho tốc độ hấp thụ rượu vào trong máu cũng nhanh và khiến bạn say cũng rất nhanh. Nếu bạn uống chậm giãi sẽ có đủ thời gian để cơ thể bài tiết rượu ra ngoài và không dễ bị say.
Dù cho bạn có dùng cách nào để giải rượu cũng không tốt bằng việc hạn chế uống. Đặc biệt là những người mắc bệnh về đường tiêu hoá, sỏi thận, viêm gan, tim mạch. Sau khi uống thuốc nhất thiết không được uống rượu, nhất là những thuốc an thần, thuốc cảm.
Thanh Nga (Theo
*Rau cần: Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt cho người say uống từ từ.
- Nước cơm: Sau khi uống rượu, nếu uống một bát nước cơm sẽ không bị say nữa, vì cồn gặp nước cơm sẽ tạo nên hiện tượng kết tủa, từ đó làm giảm lượng cồn hấp thu vào máu.
- Củ sắn dây: 25 – 50 gr nấu nước uống, hoặc pha một cốc bột sắn dây với một chút nước chanh rồi cho người say uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại.
- Mía đỏ: Cho người say uống một cốc nước mía đỏ có pha thêm một chút nước chanh hoặc nước quất, sau 10 phút sẽ thấy tỉnh táo trở lại.
Ngoài ra, ăn các loại quả chua như cam, quýt hoặc dâu tây… cũng giúp giải rượu rất tốt.
Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt cho uống.
(29/01/2009 06:01:06)
Trong những ngày lễ tết, mọi người không ngừng cụng ly chúc tụng, trong lúc vui vẻ khó tránh khỏi quá chén. Để tránh được những hậu quả đáng tiếc cho sức khỏe, chúng ta nên làm gì?
Trước tiên chúng ta nên tìm hiểu “cơ chế vận hành của rượu”: Rượu giữ lại trong dạ dày khoảng 5 phút, sau đó đi vào trong đường ruột và ngấm vào máu rất nhanh vì thế làm xuất hiện hiện tượng tim đập nhanh, mặt đỏ. Vì thế có 2 nguyên tắc chúng ta cần tuân theo trước khi ngồi vào bữa tiệc rượu:
1. Ăn một chút gì đó có thể kết hợp cùng với rượu để làm chậm thời gian rượu ngấm vào máu.
2. Ăn một chút đồ có thể giải rượu trong máu.
Dưới đây là một số bí kíp giúp bạn có tửu lượng đáng nể:
Một cốc sữa trước khi nhập tiệc: Sữa là loại đồ uống có thể hạn chế sự hấp thụ rượu vào trong máu vì thế trước khi uống rượu bạn uống một cốc sữa vừa có thể bảo vệ được dạ dày vừa có thể giảm độ kích thích của rượu đối với dạ dày. Đặc biệt là sữa chua, chúng chứa rất nhiều chất keo thực vật nên giữ lại trong dạ dày khá lâu.
Uống nước và các loại nước dạng sữa sau khi uống rượu: Sau khi uống rượu bạn lập tức uống một chút sữa hoặc uống nhiều nước và canh nóng. Một là có thể làm giảm độ mạnh của rượu, hai là đẩy nhanh quá trình bài tiết, bào tiết cồn và rượu ra ngoài.
Vitamin B giúp đẩy nhanh quá trình giải rượu: Trước khi uống rượu có thể uống 1, 2 viên vitamin B sẽ rất có lợi cho sức khoẻ, bởi quá trình giải độc tố rượu trong gan rất cần đến chúng.
Ăn cơm hoặc hoa quả: Những thực phẩm giàu tinh bột có thể kết hợp với rượu làm chậm quá trình hấp thu rượu vào trong máu. Còn chất keo trong hoa quả lại là chất có thể hấp thu rượu giúp dạ dày, hơn nữa trong hoa quả chứa rất nhiều nước giúp giải rượu.
Giải rượu bằng “cửa trên”: Nếu bạn cảm thấy khó chịu ngay trên bàn tiệc, cách tốt nhất là tới phòng rửa tay và nôn ra toàn bộ. Cách này cũng có thể gọi là “rửa dạ dày” cho những người say rượu
Pha nước ngọt vào rượu: Mọi người thường nghĩ làm như vậy sẽ giúp làm giảm nồng độ rượu, nhưng thật sai lầm, bởi các thành phần có trong nước ngọt có ga sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thụ rượu vào trong máu.
Nên uống chậm giãi, nhâm nhi: Uống rượu nên uống chậm chứ không nên uống nhanh, bởi uống nhanh sẽ làm cho tốc độ hấp thụ rượu vào trong máu cũng nhanh và khiến bạn say cũng rất nhanh. Nếu bạn uống chậm giãi sẽ có đủ thời gian để cơ thể bài tiết rượu ra ngoài và không dễ bị say.
Dù cho bạn có dùng cách nào để giải rượu cũng không tốt bằng việc hạn chế uống. Đặc biệt là những người mắc bệnh về đường tiêu hoá, sỏi thận, viêm gan, tim mạch. Sau khi uống thuốc nhất thiết không được uống rượu, nhất là những thuốc an thần, thuốc cảm.
Thanh Nga (Theo
*Rau cần: Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt cho người say uống từ từ.
- Nước cơm: Sau khi uống rượu, nếu uống một bát nước cơm sẽ không bị say nữa, vì cồn gặp nước cơm sẽ tạo nên hiện tượng kết tủa, từ đó làm giảm lượng cồn hấp thu vào máu.
- Củ sắn dây: 25 – 50 gr nấu nước uống, hoặc pha một cốc bột sắn dây với một chút nước chanh rồi cho người say uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại.
- Mía đỏ: Cho người say uống một cốc nước mía đỏ có pha thêm một chút nước chanh hoặc nước quất, sau 10 phút sẽ thấy tỉnh táo trở lại.
Ngoài ra, ăn các loại quả chua như cam, quýt hoặc dâu tây… cũng giúp giải rượu rất tốt.
Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt cho uống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)