Bí ẩn của VR ebola.ppt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 23/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bí ẩn của VR ebola.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu “Bí ẩn” vì sao
Vì sao
Ebola trở thành "virus ác quỷ“ ?
Đại dịch Ebola năm 2014 được coi là một trong những dịch bệnh lớn nhất mà loài người phải đối mặt trong nhiều năm trở lại đây. Mặc dù đã được phát hiện từ rất sớm và có những biện pháp đề phòng, song cho tới nay (10/2014), số người chết vì Ebola đã lên tới 4.555 nạn nhân.
Ngay cả các quốc gia vốn nổi tiếng với nền y học phát triển và công nghệ cao như ở Mỹ, Đức cũng đã có trường hợp bị lây nhiễm virus này.
Vậy điều khiến V. Ebola đã làm nên sự khác biệt và nguy hiểm tới vậy ? Vì sao Ebola trở thành "virus ác quỷ" ?
1.Virus Ebola cấu tạo quá đơn giản
Hình ảnh virus Ebola dưới kính hiển vi điện tử
Sự nguy hiểm của virus Ebola chính từ sự cấu tạo đơn giản… quá mức của chúng Virus này có thể “đánh lừa” để kí sinh với nhiều vật chủ; Có thể nhân lên rất nhanh…
Cấu tạo của Virus
Ebola
Virus Ebola thuộc họ filovirus với cấu tạo một sợi nhỏ protein mang theo ARN (chứa 7 mã gene dùng cho việc tái tạo virus và chống lại hệ miễn dịch của vật chủ).
Với cấu tạo này, virus Ebola dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua việc tiếp xúc với các chất dịch của người bệnh như phân, nước tiểu, nước bọt…
Cấu tạo bên trong của virus Ebola
2.Virus Ebola tồn lưu trong các
ổ dịch thiên nhiên
Virus Ebola tồn tại lưu hành trong loài dơi ăn quả ở các rừng vùng nhiệt đới (chủ yếu là vùng châu Phi xích đạo) nhưng không gây bệnh cho dơi; Các động vật hoang dã có thể nhiễm V.Ebola với biểu hiện khác nhau chúng dễ dàng là “Vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người”
Việc thanh toán các ổ dịch Ebola là không khả thi vì Virus này có Ổ dịch thiên nhiên khó tiêu diệt
Từ dơi sang người
Do tập quán và điều kiện sống của người dân châu Phi, việc săn bắt và ăn thịt thú hoang dã dễ lây nhiễm virus Ebola làm cho dịch bệnh phát triển
Loài dơi nhiễm Virus Ebola nhưng không bị bệnh như con người nhưng...
3. Cách xâm nhập của Virus Ebola
Sau khi xâm nhập cơ thể, đối tượng tấn công của V.Ebola là hợp chất có tên interferon. Interferon có tác dụng thông báo tới hệ miễn dịch sự xuất hiện của bất cứ tác nhân nào khác xâm nhập cơ thể.
Tiếp đó, virus Ebola gắn một protein cồng kềnh vào interferon khi hợp chất này truyền tín hiệu tới hệ miễn dịch của cơ thể vật chủ (Người).
Protein của Ebola bóp méo tín hiệu, khiến chúng không thể tới được các tế bào miễn dịch
Sự “ranh mãnh” của virus
Các chuyên gia y tế hiện nay đánh giá cách thức tấn công này biến virus Ebola lọt vào top các virus “ranh mãnh - thông minh” nhất thế giới.
Protein của V.Ebola bóp méo tín hiệu của các tế bào miễn dịch , khiến cơ thể vật chủ không nhận được thông tin cần thiết để huy động các “vệ binh” chống lại.Việc nghiên cứu vaccin phòng bệnh này gặp khó khăn
4. Thời gian ủ bệnh khiến con người không nhận ra
Tuy nhiên, chính điều này khiến virus Ebola trở nên nguy hiểm vì khiến không ít người chủ quan. Họ không biết rằng, phần lớn các bệnh nhân mắc Ebola chỉ sống được tối đa vài tuần (khoảng 18 - 21 ngày) trước khi qua đời. Nếu so sánh với những người có H sống được hàng chục năm, Ebola thực sự nguy hiểm
So với sởi hay đậu mùa, tốc độ lây lan của virus Ebola chỉ ở mức trung bình
Virus Ebola
dấu mặt
- kẻ thù nguy hiểm
Bệnh nhân nhiễm virus Ebola chỉ thực sự biết mình mắc bệnh khi các triệu chứng lộ rõ ra bên ngoài. Nhưng đó là khi mọi chuyện đã quá muộn!
5. Virus Ebola khiến tế bào trong cơ thể nổ tung
Thường sau khoảng một tuần nhiễm bệnh, các tế bào trong cơ thể bị virus Ebola phá vỡ. Chúng nổ tung và vô hình chung đưa virus Ebola vào máu. Khi đó, hệ miễn dịch của cơ thể mới phát hiện sự có mặt của loại virus quái ác thì đã quá muộn.
Virus Ebola khi “tổng tiến công”
Những ngày tiếp theo, bệnh nhân gần như suy sụp hoàn toàn. Tốc độ tấn công của virus Ebola nhanh tới mức chúng gây nên sự sụp đổ toàn hệ thống cơ thể, từ não, thận, gan cho tới phổi, tụy, ruột…
Các protein được hệ miễn dịch tiết ra thậm chí còn gây viêm ở các mạch máu, làm bệnh tình trầm trọng hơn.
6.Virus Ebola còn tồn tại rất lâu trong cơ thể người
Đáng sợ hơn ở chỗ, Ebola còn tồn tại rất lâu trong cơ thể vật chủ. Người ta từng phát hiện, virus Ebola vẫn sống rất khỏe trong tinh dịch của một người đàn ông sau khi anh ta bình phục 3 - 4 tháng.
7. Tỷ lệ
BN Ebola
tử vong rất cao.
Hiện nay, có đến 70% bệnh nhân nhiễm Ebola tử vong, cao nhiều hơn bất cứ đại dịch nào con người từng đối mặt (tỉ lệ tử vong của bệnh đậu mùa chỉ là 30%, sởi là 28% và SARS là 11%).
8.Virus Ebola không biên giới
Thực ra, Dịch Ebola xuất hiện từ nhiều năm trước đây, tử vong rất cao; Nhưng người ta cứ cho rằng đó là “Dịch đia phương”-Châu Phi.
Virus Ebola
vượt ra khỏi
“châu lục đen”
Ebola lây truyền mạnh ở châu Phi do lạc hậu, đói nghèo và chiến tranh…
Nhưng Ebola “chu du” sang châu Âu, châu Mỹ… do phát triển kinh tề và bùng nổ du lịch của con người.
Ngay cả các quốc gia vốn nổi tiếng với nền y học phát triển và công nghệ cao như ở Mỹ, Đức cũng đã có trường hợp bị lây nhiễm và tử vong vì virus này
9. Ebola có khả năng sống dai trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
Sự nguy hiểm của virus Ebola còn nằm ở khả năng sống… “dai hơn đỉa”. Giống như virus cúm,V. Ebola cũng tồn tại được trên các bề mặt khô như tay nắm cửa.
Với nhiệt độ phòng, Ebola có thể sống được tới sáu giờ trong các dịch cơ thể để rây rớt.
10. Virus Ebola dễ “lọ lưới” kiểm soát
Virus Ebola đã được phát hiện từ năm 1970, gây dịch ở châu Phi từ 1976 đến nay, nhưng con người đã bỏ qua…
Chỉ khi Ebola đe dọa lan sang các nước phát triển (Âu-Mỹ) và gây tử vong lớn, con người mới “giật mình” tỉnh ngộ (?!)
10. Virus Ebola biến đổi để thích nghi
Cũng như virus cúm, tất cả các dòng virus Ebola đều biến đổi, các nhà khoa học có thể lần theo những biến đổi này để theo dõi sự tiến hóa của virus Ebola
Loài người không phải là loài dơi, bởi vậy nếu để virus Ebola tiếp tục lan truyền từ người sang người, nó sẽ càng biến đổi nhiều để thích nghi. Hiện nay Virus chưa lây truyền qua đương hô hấp, nhưng rất có thể đến lúc virus này lây qua đường hô hấp thì tai họa không lường
Thay lời kết
Tìm hiểu “Bí ẩn” của virus Ebola và nguyên nhân Đại dich Ebola bùng phát để chúng ta có cái nhìn rõ hơn về bệnh dich đang được nhiều người quan tâm; cũng qua đây minh họa thêm cho các bài “Sinh học” không thấy trong các sách GK.
Trong 10 nguyên nhân nêu trên thì 4/10 là do yếu tố con người Từ đó các bạn có thể rut ra kết luận của mình.
----------------------------------------------------------
Bác sĩ TTUT- Phạm Huy Hoạt sưu tầm tổng hợp từ các nguồn WHO, CDC, Báo SK&ĐS… (10 – 2014)
(Mời tham khảo thêm bài “Đối phó Ebola…” cùng chuên mục “sưu tầm” cách đây 1 ngày)
Vì sao
Ebola trở thành "virus ác quỷ“ ?
Đại dịch Ebola năm 2014 được coi là một trong những dịch bệnh lớn nhất mà loài người phải đối mặt trong nhiều năm trở lại đây. Mặc dù đã được phát hiện từ rất sớm và có những biện pháp đề phòng, song cho tới nay (10/2014), số người chết vì Ebola đã lên tới 4.555 nạn nhân.
Ngay cả các quốc gia vốn nổi tiếng với nền y học phát triển và công nghệ cao như ở Mỹ, Đức cũng đã có trường hợp bị lây nhiễm virus này.
Vậy điều khiến V. Ebola đã làm nên sự khác biệt và nguy hiểm tới vậy ? Vì sao Ebola trở thành "virus ác quỷ" ?
1.Virus Ebola cấu tạo quá đơn giản
Hình ảnh virus Ebola dưới kính hiển vi điện tử
Sự nguy hiểm của virus Ebola chính từ sự cấu tạo đơn giản… quá mức của chúng Virus này có thể “đánh lừa” để kí sinh với nhiều vật chủ; Có thể nhân lên rất nhanh…
Cấu tạo của Virus
Ebola
Virus Ebola thuộc họ filovirus với cấu tạo một sợi nhỏ protein mang theo ARN (chứa 7 mã gene dùng cho việc tái tạo virus và chống lại hệ miễn dịch của vật chủ).
Với cấu tạo này, virus Ebola dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua việc tiếp xúc với các chất dịch của người bệnh như phân, nước tiểu, nước bọt…
Cấu tạo bên trong của virus Ebola
2.Virus Ebola tồn lưu trong các
ổ dịch thiên nhiên
Virus Ebola tồn tại lưu hành trong loài dơi ăn quả ở các rừng vùng nhiệt đới (chủ yếu là vùng châu Phi xích đạo) nhưng không gây bệnh cho dơi; Các động vật hoang dã có thể nhiễm V.Ebola với biểu hiện khác nhau chúng dễ dàng là “Vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người”
Việc thanh toán các ổ dịch Ebola là không khả thi vì Virus này có Ổ dịch thiên nhiên khó tiêu diệt
Từ dơi sang người
Do tập quán và điều kiện sống của người dân châu Phi, việc săn bắt và ăn thịt thú hoang dã dễ lây nhiễm virus Ebola làm cho dịch bệnh phát triển
Loài dơi nhiễm Virus Ebola nhưng không bị bệnh như con người nhưng...
3. Cách xâm nhập của Virus Ebola
Sau khi xâm nhập cơ thể, đối tượng tấn công của V.Ebola là hợp chất có tên interferon. Interferon có tác dụng thông báo tới hệ miễn dịch sự xuất hiện của bất cứ tác nhân nào khác xâm nhập cơ thể.
Tiếp đó, virus Ebola gắn một protein cồng kềnh vào interferon khi hợp chất này truyền tín hiệu tới hệ miễn dịch của cơ thể vật chủ (Người).
Protein của Ebola bóp méo tín hiệu, khiến chúng không thể tới được các tế bào miễn dịch
Sự “ranh mãnh” của virus
Các chuyên gia y tế hiện nay đánh giá cách thức tấn công này biến virus Ebola lọt vào top các virus “ranh mãnh - thông minh” nhất thế giới.
Protein của V.Ebola bóp méo tín hiệu của các tế bào miễn dịch , khiến cơ thể vật chủ không nhận được thông tin cần thiết để huy động các “vệ binh” chống lại.Việc nghiên cứu vaccin phòng bệnh này gặp khó khăn
4. Thời gian ủ bệnh khiến con người không nhận ra
Tuy nhiên, chính điều này khiến virus Ebola trở nên nguy hiểm vì khiến không ít người chủ quan. Họ không biết rằng, phần lớn các bệnh nhân mắc Ebola chỉ sống được tối đa vài tuần (khoảng 18 - 21 ngày) trước khi qua đời. Nếu so sánh với những người có H sống được hàng chục năm, Ebola thực sự nguy hiểm
So với sởi hay đậu mùa, tốc độ lây lan của virus Ebola chỉ ở mức trung bình
Virus Ebola
dấu mặt
- kẻ thù nguy hiểm
Bệnh nhân nhiễm virus Ebola chỉ thực sự biết mình mắc bệnh khi các triệu chứng lộ rõ ra bên ngoài. Nhưng đó là khi mọi chuyện đã quá muộn!
5. Virus Ebola khiến tế bào trong cơ thể nổ tung
Thường sau khoảng một tuần nhiễm bệnh, các tế bào trong cơ thể bị virus Ebola phá vỡ. Chúng nổ tung và vô hình chung đưa virus Ebola vào máu. Khi đó, hệ miễn dịch của cơ thể mới phát hiện sự có mặt của loại virus quái ác thì đã quá muộn.
Virus Ebola khi “tổng tiến công”
Những ngày tiếp theo, bệnh nhân gần như suy sụp hoàn toàn. Tốc độ tấn công của virus Ebola nhanh tới mức chúng gây nên sự sụp đổ toàn hệ thống cơ thể, từ não, thận, gan cho tới phổi, tụy, ruột…
Các protein được hệ miễn dịch tiết ra thậm chí còn gây viêm ở các mạch máu, làm bệnh tình trầm trọng hơn.
6.Virus Ebola còn tồn tại rất lâu trong cơ thể người
Đáng sợ hơn ở chỗ, Ebola còn tồn tại rất lâu trong cơ thể vật chủ. Người ta từng phát hiện, virus Ebola vẫn sống rất khỏe trong tinh dịch của một người đàn ông sau khi anh ta bình phục 3 - 4 tháng.
7. Tỷ lệ
BN Ebola
tử vong rất cao.
Hiện nay, có đến 70% bệnh nhân nhiễm Ebola tử vong, cao nhiều hơn bất cứ đại dịch nào con người từng đối mặt (tỉ lệ tử vong của bệnh đậu mùa chỉ là 30%, sởi là 28% và SARS là 11%).
8.Virus Ebola không biên giới
Thực ra, Dịch Ebola xuất hiện từ nhiều năm trước đây, tử vong rất cao; Nhưng người ta cứ cho rằng đó là “Dịch đia phương”-Châu Phi.
Virus Ebola
vượt ra khỏi
“châu lục đen”
Ebola lây truyền mạnh ở châu Phi do lạc hậu, đói nghèo và chiến tranh…
Nhưng Ebola “chu du” sang châu Âu, châu Mỹ… do phát triển kinh tề và bùng nổ du lịch của con người.
Ngay cả các quốc gia vốn nổi tiếng với nền y học phát triển và công nghệ cao như ở Mỹ, Đức cũng đã có trường hợp bị lây nhiễm và tử vong vì virus này
9. Ebola có khả năng sống dai trong điều kiện môi trường khắc nghiệt
Sự nguy hiểm của virus Ebola còn nằm ở khả năng sống… “dai hơn đỉa”. Giống như virus cúm,V. Ebola cũng tồn tại được trên các bề mặt khô như tay nắm cửa.
Với nhiệt độ phòng, Ebola có thể sống được tới sáu giờ trong các dịch cơ thể để rây rớt.
10. Virus Ebola dễ “lọ lưới” kiểm soát
Virus Ebola đã được phát hiện từ năm 1970, gây dịch ở châu Phi từ 1976 đến nay, nhưng con người đã bỏ qua…
Chỉ khi Ebola đe dọa lan sang các nước phát triển (Âu-Mỹ) và gây tử vong lớn, con người mới “giật mình” tỉnh ngộ (?!)
10. Virus Ebola biến đổi để thích nghi
Cũng như virus cúm, tất cả các dòng virus Ebola đều biến đổi, các nhà khoa học có thể lần theo những biến đổi này để theo dõi sự tiến hóa của virus Ebola
Loài người không phải là loài dơi, bởi vậy nếu để virus Ebola tiếp tục lan truyền từ người sang người, nó sẽ càng biến đổi nhiều để thích nghi. Hiện nay Virus chưa lây truyền qua đương hô hấp, nhưng rất có thể đến lúc virus này lây qua đường hô hấp thì tai họa không lường
Thay lời kết
Tìm hiểu “Bí ẩn” của virus Ebola và nguyên nhân Đại dich Ebola bùng phát để chúng ta có cái nhìn rõ hơn về bệnh dich đang được nhiều người quan tâm; cũng qua đây minh họa thêm cho các bài “Sinh học” không thấy trong các sách GK.
Trong 10 nguyên nhân nêu trên thì 4/10 là do yếu tố con người Từ đó các bạn có thể rut ra kết luận của mình.
----------------------------------------------------------
Bác sĩ TTUT- Phạm Huy Hoạt sưu tầm tổng hợp từ các nguồn WHO, CDC, Báo SK&ĐS… (10 – 2014)
(Mời tham khảo thêm bài “Đối phó Ebola…” cùng chuên mục “sưu tầm” cách đây 1 ngày)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)