Bgdt
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuyến |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: bgdt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 5
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1930 - 1945)
I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐCSVN
1. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
2. H?i ngh? l?n th? nh?t BCHTWD,Luận cương chính trị (10/1930).
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
II. CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG
1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, Xô viết Nghệ Tĩnh.
2. Cao trào cách mạng 1936 - 1939, Mặt trận dân chủ Đông Dương.
3. Cao trào cách mạng 1939 - 1945, Cách mạng tháng Tám 1945.
I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐCSVN
Hội VNCMTN
(Đảng Thanh Niên)
Tân Việt CMĐ
ANCSĐ
(10/1929)
ĐDCSĐ
(6/1929)
ĐDCSLĐ
(9/1929)
1. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Tröôùc sự phaùt trieån phong traøo CM, VNTNCMĐCH không còn đủ sức để lãnh đạo phong trào trong cả nước. Nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức CS:
- 17/6/1929 ÑDCSÑ ñöôïc thaønh laäp ôû Baéc Kyø.
- 10/1929 ANCSÑ ra ñôøi ôû Nam Kyø.
- 9/1929 nhöõng ngöôøi coøn laïi cuûa TVCMÑ ôû Trung Kyø cuõng ra tuyeân boá thaønh laäp ÑDCSLÑ.
- 3 tổ chức hoaït ñoäng coâng kích laãn nhau ñaõ laøm aûnh höôûng ñeán tính thoáng nhaát veà tö töôûng, chính trò vaø toå chöùc cho phong traøo daân toäc.
- 27/10/1929 QTCS ñaõ uûy nhieäm cho NAQ ñöùng ra thoáng nhaát caùc toå chöùc coäng saûn thành một Đảng chân chính duy nhất.
b. Nội dung:
- Từ 3/2 – 7/2/1930ï, hoäi nghò hợp nhất caùc toå chöùc Coäng Saûn ñaõ ñöôïc trieäu taäp ôû Höông Caûng (TQ) dưới sự chủ trì của NAQ.
=> Caùc toå chöùc CS ñaõ thoáng nhaát thaønh moät ñaûng duy nhaát, laáy teân laø ÑCSVN. Hoäi nghò coøn thoâng qua chính cöông vaén taét, saùch löôïc vaén taét, ñieàu leä vaén taét cuûa Ñaûng do NAQ soaïn thaûo.
Các tổ chức cộng sản ra đời ở VN
Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội, nơi thành lâp chi bộ cộng sẩn đầu tiên của VN 3/1929
Ngôi nhà số 312 phố Khâm Thiên, HN, nơi thành lập Đông Dương CS Liên Đoàn ở Bắc kỳ ngày 17/6/1929
Phong cảnh khách lầu – nơi thành lập An Nam CSĐ ở Nam Kỳ
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Những nội dung
cơ bản của
Cương lĩnh chính trị
đầu tiên
2. Hội nghị lần thứ nhất BCHTW Đảng, luận cương chính trị t10/1930.
a. Hội nghị lần thứ nhất BCHTWĐ
Từ 14-> 30/10/1930, BCHTWĐ họp Hội nghị lần thứ nhất dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Phú.
Hội nghị TW
I (10/1930)
Đổi tên
ĐCSVN thành
ĐCSĐD
Thông qua Luận
cương chính trị
(10/1930)
Thành lập BCH
TW mới, Trần Phú
Là Tổng bí thư
Chiến
lược
cách
mạng
Nhiệm
vụ
cách
mạng
Lực
lượng
cách
mạng
Lãnh
đạo
cách
mạng
Phương
pháp
cách
mạng
Đoàn
kết
quốc
tế
b. Luận cương chính trị (10/1930).
+ Nội dung:
Chiến lược của CMĐD: tiến hành CMTS dân quyền, bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thẳng lên con đường XHCN.
Nhiệm vụ của CM: đánh đổ PK và ĐQ (hạn chế).
Về lực lượng: công nhân và nông dân là lực lượng chính (hạn chế).
Lãnh đạo cách CM: ĐCS theo CNM-LN, vì mục tiêu chủ nghĩa cộng sản.
Phương pháp CM: võ trang bạo động linh hoạt.
CMĐD là một bộ phận của CM thế giới, phải đoàn kết với vô sản TG, vô sản Pháp, với PT các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Đồng chí Trần Phú
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới.
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN M-LN - tư tưởng cách mạng tiên tiến của thời đại với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Mở ra một bước ngoặt vĩ đại cho CMVN, chấm dứt hẳn thời kỳ khủng hoảng bế tắc hơn 2/3 thế kỷ về đường lối cứu nước và giải phóng dân tộc.
Chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành và đủ khả năng đảm nhận vai trò lãnh đạo CMVN.
Là khâu chuẩn bị quan trọng đầu tiên cho thời kỳ vùng dậy oanh liệt nhất và bước nhảy vọt vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
Là cầu nối giữa phong trào cách mạng trong nước và phong trào cách mạng thế giới, là một bộ phận của cách mạng thế giới.
ĐCSVN ra d?i
CN M-LN - Tư tưởng CM tiên tiến của thời đại
PT Công nhân VN
PT yêu nước VN
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM
RA ĐỜI
Chấm dứt cuộc khủng hoảng
về lãnh đạo
CMVN trở thành một bộ
phận của cách mạng thế giới
Tạo cơ sở cho những bước
nhảy vọt của Việt Nam
II. CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG
1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, Xô viết Nghệ Tĩnh.
- M? đầu là những cuộc đấu tranh ôn hòa ủng hộ các chiến sĩ Yên Bái, chống chính sách khủng bố trắng của Pháp, nổ ra từ tháng 2 - 4/1930. Phong trào được mở màn bằng các cuộc bãi công ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lan nhanh ra khắp thành thị và thôn quê ở Bắc - Trung - Nam.
- Ngày 1/5/1930 nhân kỷ niệm Quốc Tế Lao động, ĐCSVN đã chủ động phát động phong trào trên phạm vi toàn quốc với 2 lực lượng chính là vô sản và nông dân, cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở các thành phố lớn và nhiều vùng thôn quê.
- Trong đó cuộc mít - tinh ở Vinh - Bến Thủy đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man.
- Chỉ 3 tháng kể từ 1/5/1930 ở Nghệ An và Hà Tĩnh có 97 cuộc đấu tranh. Đó là bước chuẩn bị trực tiếp đưa phong trào ở đây lên đỉnh cao.
- Ngày 30/8/1930, hơn 2 ngàn nông dân huyện Nam Đàn biểu tình kéo đến huyện lỵ phá huyện đường. Ngày 1/9/1930, gần 20.000 nông dân huyện Thanh Chương đấu tranh với khí giận ngút trời. Ngày 7/9/1930 hơn 3000 nông dân huyện Can Lộc kéo vào huyện đường đốt sổ sách, giấy tờ, phá nhà lao. Ngày 12/9/1930, hơn 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên biểu tình và bị đàn áp dã man tại ga Yên Xuân.
- Dựa theo những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô Viết ở nước Nga qua các tài liệu và báo chí của Đảng, người ta gọi các tổ chức vừa dựng lên là Xã Bộ Nông, Thôn Bộ Nông hoặc các Xô Viết.
- Các Xô Viết ở Nghệ Tĩnh chỉ được tồn tại chưa đầy 8 tháng, kể từ tháng 9/1930, nhưng đã có nhiều cố gắng sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa - xã hội. Đó là những hoạt động bãi bỏ các thứ thuế vô lý, bất công; chia lại đất công cho nông dân nghèo kể cả nam và nữ; quy định lại tô tức; tổ chức sản xuất chung; trợ cấp gia đình thiếu túng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu; lập Đội Tự Vệ Đỏ; xây dựng các đoàn thể quần chúng.
- Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều lực lượng trong, ngoài nước lúc đó.
- Ở các nước Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ đã có nhiều hoạt động báo chí và xã hội ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Tru?c s? d?u tranh c?a qu?n chng, TDP v?a ra s?c kh?ng b?, v?a dng chính sch lừa mị nhn dn để đánh phá cách mạng. Đến giữa năm 1931 các Xô Viết Nghệ Tĩnh lần lượt thất bại.
- Cao trào đấu tranh cách mạng 1930 -1 931 đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, là "Bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng."
Ý nghĩa của cao trào 1930-1931
Khẳng định
quyền lãnh
đạo
Liên minh
công nông
ra đời
Khẳng định
sức mạnh
công nông
Là cuộc
Tổng diển tập
Kinh nghiệm của phong trào
XD Đảng
ở thuộc địa
XD liên
minh công
nông
Kết hợp
chống ĐQ
và PK
Kết hợp các
phương pháp
đấu tranh
2. Cao trào cách mạng 1936 - 1939, Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Những năm 1930 - 1936 chủ nghĩa phát xít đã phát triển thành một trào lưu chính trị và thắng thế ở nhiều nước trên thế giới.
- Tháng 1/1936, Mặt Trận Bình Dân Pháp đã ra đời, mặt trận tập hợp nhiều tổ chức Đảng phái chống phát xít Pháp.
- Đối với các thuộc địa, Mặt Trận Bình Dân chủ trương mở các cuộc điều tra tình hình và thu thập dân nguyện, ban hành các quyền tự do dân chủ, tự do nghiệp đoàn, cải thiện đời sống giới lao động, toàn xá chính trị phạm.
a. Phong trào Đông Dương Đại hội 1936.
- Ngày 26/7/1936 Hội nghị Thượng Hải của BCHTWĐCSVN chủ trương thành lập "Mặt Trận Nhân Dân Phản Đế Đông Dương" để chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.
- Tại Nam Ky, ngày 13/8/1936 Ủy ban trù bị ĐHĐD đầu tiên ra đời ở Hội quán báo Việt Nam (số 78 phố La Grandier, nay đường Lý Tự Trọng).
- Các Ủy ban hành động được hình thành khắp nơi cả thành phố, thị xã lẫn nông thôn.
- Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ tháng 9/1936 các Ủy ban lâm thời ĐHĐD cũng được ra đời ở Hà nội và Huế, sau đó các Ủy ban hành động hình thành ở các tỉnh xung quanh trong các nhà in, xưởng máy, trong các giới tiểu thương, phụ nữ, nông thôn.
- Ngày 15/9/1936 Pháp ra lệnh giải tán các Ủy ban hành động ở Nam Kỳ. Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính quyền thực dân cũng đã ra lệnh giải tán các Ủy ban hành động ngay khi phong trào vừa phát động.
- Ngày 11/10/1936, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định về quyền lợi của lao động Đông Dương như chế độ nghỉ Chủ Nhật, chế độ nghỉ phép năm, chế độ ngày làm 8 giờ.
+ Phong trào đón Godart: Đầu năm 1937 Quốc hội Pháp phải cử đại diện là Godart sang Đông Dương để thu thập tình hình.
- Phong trào đón Godart rõ ràng là một phong trào công khai của quần chúng lao động chống chế độ phản động thuộc địa của chúng, trong đó người tổ chức và lãnh đạo không ai khác là Đảng Cộng Sản Đông Dương.
b. Mặt trận DCĐD và sự phát triển của cao trào đấu tranh dân chủ những năm trước chiến tranh
+ Phong trào xuất bản và lưu hành sách báo công khai:
Rầm rộ ở cả Bắc lẫn Nam suốt mấy năm 1936 - 1939. Bắc Kỳ có Tin Tức, Thời Thế, Đời Nay, Bạn Dân; Trung Kỳ có Nhành Lúa, Kinh Tế Tân Văn, Sông Hương Tục Bản; Nam Kỳ có Dân Chúng, Lao Động. tòa soạn là nơi liên lạc giữa Đảng và quần chúng.
Ngày 30/8/1938 chính phủ Pháp buộc phải ban hành Luật Tự do báo chí (mặc dù chỉ trong địa phận Nam Kỳ mà thôi).
+ Phong trào đấu tranh nghị trường:
Từ năm 1937, 1938, Đảng còn lợi dụng khả năng hợp pháp để tham gia các cuộc tranh cử vào các viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung kỳ, hội đồng quản hạt Nam kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài ĐD.
* Ở Đông Dương bọn phản động thuộc địa từ cuối năm 1938 đầu năm 1939 bắt đầu ngăn cấm những hoạt động dân chủ công khai của quần chúng. Tháng 8/1939 sắc lệnh kiểm duyệt báo chí được thực hiện.
* Cuối năm 1938 những hoạt động có liên quan đến Đảng Cộng Sản Đông Dương đều bị theo dõi gắt gao.
* Cho đến khi Đại chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ (9/1939) phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam đã bị chấm dứt hơn 3 năm phát triển.
Ý nghĩa phong trào
Cách mạng (36 - 39)
Tập hợp
lại
quần chúng
Củng
cố
Đảng
Xây dựng
đội ngũ
cán bộ
Kinh nghiệm lịch sử
(36 - 39)
Xác định
đúng
nhiệm vụ
Đoàn kết
các
lực lượng
Nhiều hình
thức
đấu tranh
3. Cao trào cách mạng 1939 - 1945, Cách mạng tháng Tám 1945.
Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở ĐD.
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CMVN.
Lãnh đạo phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).
Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945).
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
a. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở ĐD.
+ Tình hình quốc tế:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Nó đã tác động sâu sắc đến tình hình nước Pháp.
Cách mạng Pháp bị đàn áp, Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng CS bị tổn thất nặng.
+ Tình hình trong nước:
Pháp phát xít hóa bộ máy thống trị: ở ĐD, Pháp thực hiện chính sách tổng động viên bắt lính, tăng cường vơ vét, khủng bố.
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân Pháp.
Nhật - Pháp cùng thống trị ĐD: Từ tháng 9/1940 Nhật nhảy vào ĐD.
b. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CMVN.
HNTW6 (11/1939) họp ở Bà Điểm (Hóc Môn - Gia Định) bắt đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược chuẩn bị giành chính quyền.
Sau đó là HNTW7 (11/1940) và HNTW8 (5/1941) tiếp tục hoàn thiện đường lối giải phóng dân tộc của Đảng.
Ngày 27/9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trên vùng rộng lớn của Châu Bắc Sơn (Bắc Ninh). Đó là cuộc khởi nghĩa cục bộ đầu tiên báo hiệu một cao trào mới của phong trào dân tộc đã bắt đầu.
Căn cứ địa Bắc Sơn và đội du kích Bắc Sơn trở thành một trong những địa bàn và lực lượng cách mạng đầu tiên của Cách Mạng Tháng Tám.
HNTW 6
(11/39)
HNTW 7
(11/40)
HNTW 8
(5/41)
Nêu cao nhiệm vụ
GPDT
Hoàn thiện
đường lối
giải phóng
dân tộc
- Với quyết tâm nổi dậy khởi nghĩa, mặc dù kế hoạch tổ chức đã bại lộ và quân Pháp đã chuẩn bị đàn áp, nhưng cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn nổ ra đêm 23/11/1940.
- Đến đầu năm 1941, tuy kẻ thù đã tập trung lực lượng chống đỡ và phản kích lại cuộc khởi nghĩa nhưng các lực lượng cách mạng còn lại vẫn kiên trì hoạt động, giữ gìn xây dựng cơ sở chờ đón thời cơ mới.
- Đầu năm 1941 phong trào của binh sĩ yêu nước cũng có những dấu hiệu mới.
- Ngày 13/1/1941, binh sĩ ở Đồn Chợ Rạng (Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy đã nổi dậy chiếm đồn rồi đánh sang đồn Đô Lương và kéo quân về Vinh. Cuộc binh biến lập tức bị đàn áp khốc liệt nhưng binh sĩ Việt Nam trong quân đội Pháp - một lực lượng mới của phong trào dân tộc, càng thấy rõ hơn bộ mặt của kẻ thù dân tộc.
c. Lãnh đạo phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).
- Ngay sau Hội nghị lần thứ VIII của Đảng, tổ chức "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội" (gọi tắt là Việt Minh), bao gồm các "Hội cứu quốc" đã được thành lập và nhanh chóng phát triển.
- Từ cuối năm 1941 đến đầu năm 1943, các Đội Cứu Quốc Quân và các Đội Tự Vệ Chiến Đấu, Đội Xung Phong Nam Tiến lần lượt ra đời và hoạt động nối liền 2 căn cứ địa Bắc Sơn - Phủ Nhai với Cao Bằng
- Ở Nam Bộ từ sau khởi nghĩa Nam Kỳ, cách mạng gặp nhiều tổn thất nên phát triển khó khăn.
- Mặt Trận Việt Minh cũng được củng cố phát triển ở nhiều nơi khác trong và ngoài nước những năm 1943 - 1944: các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ, ven biển Trung Bộ, Nam Bộ.
Tháng 5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "sửa soạn khởi nghĩa", tháng 8/1944 Đảng Cộng Sản Đông Dương kêu gọi "sắm vũ khí đuổi thù chung".
Tháng 9/1944 đồng chí Nguyễn Ái Quốc (lúc này lấy tên là Hồ Chí Minh) về nước sau 2 năm đi công tác sang Trung Quốc (bị chính quyền Tưởng bắt giam).
- Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập đội "Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân". Ngày 22/10/1944 lễ thành lập được tổ chức tại một khu rừng gồm 34 người (có 3 nữ) biên chế thành 3 tiểu đội với 34 khẩu súng đủ loại.
- Cuối năm 1944 đầu năm 1945, phong trào cách mạng ở Nam Bộ đã lấy lại khí thế phát triển chuẩn bị cho bước nhảy vọt lớn khi thời cơ đến.
d. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945).
+ Cao trào kháng Nhật cứu nước:
- Đêm ngày 9/3/1945 Nhật đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp, độc quyền chiếm lấy Đông Dương.
- Tru?c tình hình dĩ, Ban thường vụ trung ương đã họp mở rộng tại Đình Bản (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12/3/1945 kết thúc hội nghị D?ng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".
- Ngay sau đó, phong trào "Kháng Nhật cứu nước" đã bùng nổ tại các tỉnh Bắc Bộ đến Trung Bộ.
- Ngày 11/3/1945 các tù nhân BaTơ đã nổi dậy phá đề lao, chiếm đồn trại, lập đội du kích BaTơ cùng quần chúng nhân dân bên ngoài khởi nghĩa giành chính quyền.
- Đầu tháng 5/1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tuyên Quang, đặt đại bản doanh tại Tân Trào để chỉ đạo cách mạng cả nước. Ngày 15/5/1945, Cứu Quốc Quân hợp nhất với Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân thành Việt Nam Giải Phóng Quân. 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc ra đời gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- Cũng từ giữa 1945, ở Nam Bộ phong trào quần chúng bắt đầu bước đến cao trào cách mạng mới.
+ Cách mạng tháng Tám 1945.
- Từ tháng 4/1945 trở đi CTTG thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc với việc quân Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Ngày 13/8/1945 ĐCS Đông Dương họp Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập do Trường Chinh phụ trách, đêm 13/8/1945 Ủy ban này ra "Quân lệnh số 1" hạ lệnh tổng khởi nghĩa.
- Ngày 16 và 17/8/1945 Đại hội Quốc dân do Tổng bộ Việt Minh chuẩn bị từ trước cũng được triệu tập ở Tân Trào. Quốc Dân Đại Hội còn quyết định quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, quốc thiều là bài hát Tiến Quân Ca.
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), ngày 16-8-1945
CỜ TỔ QUỐC treo tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, tháng 8-1945
HỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, tháng 8-1945
Bộ sưu tập vũ khí Nhân dân Việt Nam dùng trong Cách mạng tháng 8-1945
DIỄN BIẾN TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM
19/8
16/8
23/8
Quảng Nam
Sài Gòn
25/8
26/8
Cần Thơ
Tuyên Quang
Hà Tiên
20/8
Sơn Tây
21/8
Băc Kan
22/8
23/8
24/8
25/8
28/8
Những mốc thời gian và sự kiện cần nhớ
4 tỉnh lỵ giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Ngày 16/8, giải phóng thị xã Thái Nguyên.
Ngày 19/8, Hà Nội giành chính quyền.
Ngày 23/8, Huế giành chính quyền.
Ngày 25/8, Sài Gòn giành chính quyền.
Ngày 28/8, giành chính quyền thành công trong cả nước.
Huế
Phía Bắc
14/8
19/8
23/8
25/8
30/8
2/9
Hà Nội
Huế
Sài Gòn
Bảo Đại thoái vị
Bác đọc tuyên ngôn độc lập
Thắng lợi
Thời gian
Nước VNDCCH
ra đời
Ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội.
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
MICRÔ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, ngày 2-9-1945
e. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
Nguyên nhân
Khách quan
Nguyên nhân
Chủ quan
Nhật hàng
đồng minh
Chuẩn bị
của CM
ĐCS
lãnh đạo
Tinh thần
chiến đấu
Đối với dân tộc
Đối với quốc tế
Đập tan
ĐQ PK
Nhân dân
làm chủ
Bước
nhảy vọt
GPDT
điển hình
Mở đầu
sự sụp đổ
TD cũ
Cổ vũ
CMGPDT
+ Đối với dân tộc:
Đập tan ách thống trị của ĐQ và PK, lập ra nước VNDCCH.
Nước ta từ thuộc địa trở thành nước độc lập tự do, nhân dân ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta thành Đảng hợp pháp nắm quyền.
Nó đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN, mở ta kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do của dân tộc.
+ Đối với quốc tế:
Đây là cuộc CM GPDT điển hình do Đảng CS lãnh đạo - thắng lợi đầu tiên của CN M-LN ở nước thuộc địa.
Nó chọc thủng khâu quan trọng của CNĐQ, nó mở đầu sự sụp đổ của CNTD cũ.
Góp phần cổ vũ PTGPDT ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ thế giới.
Kết hợp
chống ĐQ
và PK
Toàn dân
nổi dậy
Lợi dụng
mâu thuẫn
kẻ thù
Dùng
bạo lực
cách mạng
Chọn đúng
thời cơ
Xây dựng
Đảng
vững mạnh
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống ĐQ và PK.
Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công nông.
Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực phù hợp.
Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
Xây dựng Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa.
Phong trào
30 - 31
Phong trào
36 - 39
Phong trào
39 - 45
Nước VN
DCCH
thành lập
Thắng lợi
Thời gian
The End.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1930 - 1945)
I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐCSVN
1. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
2. H?i ngh? l?n th? nh?t BCHTWD,Luận cương chính trị (10/1930).
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
II. CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG
1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, Xô viết Nghệ Tĩnh.
2. Cao trào cách mạng 1936 - 1939, Mặt trận dân chủ Đông Dương.
3. Cao trào cách mạng 1939 - 1945, Cách mạng tháng Tám 1945.
I. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐCSVN
Hội VNCMTN
(Đảng Thanh Niên)
Tân Việt CMĐ
ANCSĐ
(10/1929)
ĐDCSĐ
(6/1929)
ĐDCSLĐ
(9/1929)
1. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Tröôùc sự phaùt trieån phong traøo CM, VNTNCMĐCH không còn đủ sức để lãnh đạo phong trào trong cả nước. Nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức CS:
- 17/6/1929 ÑDCSÑ ñöôïc thaønh laäp ôû Baéc Kyø.
- 10/1929 ANCSÑ ra ñôøi ôû Nam Kyø.
- 9/1929 nhöõng ngöôøi coøn laïi cuûa TVCMÑ ôû Trung Kyø cuõng ra tuyeân boá thaønh laäp ÑDCSLÑ.
- 3 tổ chức hoaït ñoäng coâng kích laãn nhau ñaõ laøm aûnh höôûng ñeán tính thoáng nhaát veà tö töôûng, chính trò vaø toå chöùc cho phong traøo daân toäc.
- 27/10/1929 QTCS ñaõ uûy nhieäm cho NAQ ñöùng ra thoáng nhaát caùc toå chöùc coäng saûn thành một Đảng chân chính duy nhất.
b. Nội dung:
- Từ 3/2 – 7/2/1930ï, hoäi nghò hợp nhất caùc toå chöùc Coäng Saûn ñaõ ñöôïc trieäu taäp ôû Höông Caûng (TQ) dưới sự chủ trì của NAQ.
=> Caùc toå chöùc CS ñaõ thoáng nhaát thaønh moät ñaûng duy nhaát, laáy teân laø ÑCSVN. Hoäi nghò coøn thoâng qua chính cöông vaén taét, saùch löôïc vaén taét, ñieàu leä vaén taét cuûa Ñaûng do NAQ soaïn thaûo.
Các tổ chức cộng sản ra đời ở VN
Ngôi nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội, nơi thành lâp chi bộ cộng sẩn đầu tiên của VN 3/1929
Ngôi nhà số 312 phố Khâm Thiên, HN, nơi thành lập Đông Dương CS Liên Đoàn ở Bắc kỳ ngày 17/6/1929
Phong cảnh khách lầu – nơi thành lập An Nam CSĐ ở Nam Kỳ
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Châu Văn Liêm (1902-1930), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Thiệu (1903-1989), đại biểu An Nam Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
Những nội dung
cơ bản của
Cương lĩnh chính trị
đầu tiên
2. Hội nghị lần thứ nhất BCHTW Đảng, luận cương chính trị t10/1930.
a. Hội nghị lần thứ nhất BCHTWĐ
Từ 14-> 30/10/1930, BCHTWĐ họp Hội nghị lần thứ nhất dưới sự chủ trì của đồng chí Trần Phú.
Hội nghị TW
I (10/1930)
Đổi tên
ĐCSVN thành
ĐCSĐD
Thông qua Luận
cương chính trị
(10/1930)
Thành lập BCH
TW mới, Trần Phú
Là Tổng bí thư
Chiến
lược
cách
mạng
Nhiệm
vụ
cách
mạng
Lực
lượng
cách
mạng
Lãnh
đạo
cách
mạng
Phương
pháp
cách
mạng
Đoàn
kết
quốc
tế
b. Luận cương chính trị (10/1930).
+ Nội dung:
Chiến lược của CMĐD: tiến hành CMTS dân quyền, bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thẳng lên con đường XHCN.
Nhiệm vụ của CM: đánh đổ PK và ĐQ (hạn chế).
Về lực lượng: công nhân và nông dân là lực lượng chính (hạn chế).
Lãnh đạo cách CM: ĐCS theo CNM-LN, vì mục tiêu chủ nghĩa cộng sản.
Phương pháp CM: võ trang bạo động linh hoạt.
CMĐD là một bộ phận của CM thế giới, phải đoàn kết với vô sản TG, vô sản Pháp, với PT các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Đồng chí Trần Phú
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
ĐCSVN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới.
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN M-LN - tư tưởng cách mạng tiên tiến của thời đại với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Mở ra một bước ngoặt vĩ đại cho CMVN, chấm dứt hẳn thời kỳ khủng hoảng bế tắc hơn 2/3 thế kỷ về đường lối cứu nước và giải phóng dân tộc.
Chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta đã trưởng thành và đủ khả năng đảm nhận vai trò lãnh đạo CMVN.
Là khâu chuẩn bị quan trọng đầu tiên cho thời kỳ vùng dậy oanh liệt nhất và bước nhảy vọt vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
Là cầu nối giữa phong trào cách mạng trong nước và phong trào cách mạng thế giới, là một bộ phận của cách mạng thế giới.
ĐCSVN ra d?i
CN M-LN - Tư tưởng CM tiên tiến của thời đại
PT Công nhân VN
PT yêu nước VN
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM
RA ĐỜI
Chấm dứt cuộc khủng hoảng
về lãnh đạo
CMVN trở thành một bộ
phận của cách mạng thế giới
Tạo cơ sở cho những bước
nhảy vọt của Việt Nam
II. CÁC CAO TRÀO CÁCH MẠNG
1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, Xô viết Nghệ Tĩnh.
- M? đầu là những cuộc đấu tranh ôn hòa ủng hộ các chiến sĩ Yên Bái, chống chính sách khủng bố trắng của Pháp, nổ ra từ tháng 2 - 4/1930. Phong trào được mở màn bằng các cuộc bãi công ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lan nhanh ra khắp thành thị và thôn quê ở Bắc - Trung - Nam.
- Ngày 1/5/1930 nhân kỷ niệm Quốc Tế Lao động, ĐCSVN đã chủ động phát động phong trào trên phạm vi toàn quốc với 2 lực lượng chính là vô sản và nông dân, cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở các thành phố lớn và nhiều vùng thôn quê.
- Trong đó cuộc mít - tinh ở Vinh - Bến Thủy đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man.
- Chỉ 3 tháng kể từ 1/5/1930 ở Nghệ An và Hà Tĩnh có 97 cuộc đấu tranh. Đó là bước chuẩn bị trực tiếp đưa phong trào ở đây lên đỉnh cao.
- Ngày 30/8/1930, hơn 2 ngàn nông dân huyện Nam Đàn biểu tình kéo đến huyện lỵ phá huyện đường. Ngày 1/9/1930, gần 20.000 nông dân huyện Thanh Chương đấu tranh với khí giận ngút trời. Ngày 7/9/1930 hơn 3000 nông dân huyện Can Lộc kéo vào huyện đường đốt sổ sách, giấy tờ, phá nhà lao. Ngày 12/9/1930, hơn 8.000 nông dân huyện Hưng Nguyên biểu tình và bị đàn áp dã man tại ga Yên Xuân.
- Dựa theo những hiểu biết sơ lược về chính quyền Xô Viết ở nước Nga qua các tài liệu và báo chí của Đảng, người ta gọi các tổ chức vừa dựng lên là Xã Bộ Nông, Thôn Bộ Nông hoặc các Xô Viết.
- Các Xô Viết ở Nghệ Tĩnh chỉ được tồn tại chưa đầy 8 tháng, kể từ tháng 9/1930, nhưng đã có nhiều cố gắng sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa - xã hội. Đó là những hoạt động bãi bỏ các thứ thuế vô lý, bất công; chia lại đất công cho nông dân nghèo kể cả nam và nữ; quy định lại tô tức; tổ chức sản xuất chung; trợ cấp gia đình thiếu túng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu; lập Đội Tự Vệ Đỏ; xây dựng các đoàn thể quần chúng.
- Xô Viết Nghệ Tĩnh đã thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều lực lượng trong, ngoài nước lúc đó.
- Ở các nước Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ đã có nhiều hoạt động báo chí và xã hội ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Tru?c s? d?u tranh c?a qu?n chng, TDP v?a ra s?c kh?ng b?, v?a dng chính sch lừa mị nhn dn để đánh phá cách mạng. Đến giữa năm 1931 các Xô Viết Nghệ Tĩnh lần lượt thất bại.
- Cao trào đấu tranh cách mạng 1930 -1 931 đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, là "Bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng."
Ý nghĩa của cao trào 1930-1931
Khẳng định
quyền lãnh
đạo
Liên minh
công nông
ra đời
Khẳng định
sức mạnh
công nông
Là cuộc
Tổng diển tập
Kinh nghiệm của phong trào
XD Đảng
ở thuộc địa
XD liên
minh công
nông
Kết hợp
chống ĐQ
và PK
Kết hợp các
phương pháp
đấu tranh
2. Cao trào cách mạng 1936 - 1939, Mặt trận dân chủ Đông Dương.
- Những năm 1930 - 1936 chủ nghĩa phát xít đã phát triển thành một trào lưu chính trị và thắng thế ở nhiều nước trên thế giới.
- Tháng 1/1936, Mặt Trận Bình Dân Pháp đã ra đời, mặt trận tập hợp nhiều tổ chức Đảng phái chống phát xít Pháp.
- Đối với các thuộc địa, Mặt Trận Bình Dân chủ trương mở các cuộc điều tra tình hình và thu thập dân nguyện, ban hành các quyền tự do dân chủ, tự do nghiệp đoàn, cải thiện đời sống giới lao động, toàn xá chính trị phạm.
a. Phong trào Đông Dương Đại hội 1936.
- Ngày 26/7/1936 Hội nghị Thượng Hải của BCHTWĐCSVN chủ trương thành lập "Mặt Trận Nhân Dân Phản Đế Đông Dương" để chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.
- Tại Nam Ky, ngày 13/8/1936 Ủy ban trù bị ĐHĐD đầu tiên ra đời ở Hội quán báo Việt Nam (số 78 phố La Grandier, nay đường Lý Tự Trọng).
- Các Ủy ban hành động được hình thành khắp nơi cả thành phố, thị xã lẫn nông thôn.
- Tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ tháng 9/1936 các Ủy ban lâm thời ĐHĐD cũng được ra đời ở Hà nội và Huế, sau đó các Ủy ban hành động hình thành ở các tỉnh xung quanh trong các nhà in, xưởng máy, trong các giới tiểu thương, phụ nữ, nông thôn.
- Ngày 15/9/1936 Pháp ra lệnh giải tán các Ủy ban hành động ở Nam Kỳ. Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, chính quyền thực dân cũng đã ra lệnh giải tán các Ủy ban hành động ngay khi phong trào vừa phát động.
- Ngày 11/10/1936, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định về quyền lợi của lao động Đông Dương như chế độ nghỉ Chủ Nhật, chế độ nghỉ phép năm, chế độ ngày làm 8 giờ.
+ Phong trào đón Godart: Đầu năm 1937 Quốc hội Pháp phải cử đại diện là Godart sang Đông Dương để thu thập tình hình.
- Phong trào đón Godart rõ ràng là một phong trào công khai của quần chúng lao động chống chế độ phản động thuộc địa của chúng, trong đó người tổ chức và lãnh đạo không ai khác là Đảng Cộng Sản Đông Dương.
b. Mặt trận DCĐD và sự phát triển của cao trào đấu tranh dân chủ những năm trước chiến tranh
+ Phong trào xuất bản và lưu hành sách báo công khai:
Rầm rộ ở cả Bắc lẫn Nam suốt mấy năm 1936 - 1939. Bắc Kỳ có Tin Tức, Thời Thế, Đời Nay, Bạn Dân; Trung Kỳ có Nhành Lúa, Kinh Tế Tân Văn, Sông Hương Tục Bản; Nam Kỳ có Dân Chúng, Lao Động. tòa soạn là nơi liên lạc giữa Đảng và quần chúng.
Ngày 30/8/1938 chính phủ Pháp buộc phải ban hành Luật Tự do báo chí (mặc dù chỉ trong địa phận Nam Kỳ mà thôi).
+ Phong trào đấu tranh nghị trường:
Từ năm 1937, 1938, Đảng còn lợi dụng khả năng hợp pháp để tham gia các cuộc tranh cử vào các viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung kỳ, hội đồng quản hạt Nam kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài ĐD.
* Ở Đông Dương bọn phản động thuộc địa từ cuối năm 1938 đầu năm 1939 bắt đầu ngăn cấm những hoạt động dân chủ công khai của quần chúng. Tháng 8/1939 sắc lệnh kiểm duyệt báo chí được thực hiện.
* Cuối năm 1938 những hoạt động có liên quan đến Đảng Cộng Sản Đông Dương đều bị theo dõi gắt gao.
* Cho đến khi Đại chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ (9/1939) phong trào đấu tranh dân chủ ở Việt Nam đã bị chấm dứt hơn 3 năm phát triển.
Ý nghĩa phong trào
Cách mạng (36 - 39)
Tập hợp
lại
quần chúng
Củng
cố
Đảng
Xây dựng
đội ngũ
cán bộ
Kinh nghiệm lịch sử
(36 - 39)
Xác định
đúng
nhiệm vụ
Đoàn kết
các
lực lượng
Nhiều hình
thức
đấu tranh
3. Cao trào cách mạng 1939 - 1945, Cách mạng tháng Tám 1945.
Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở ĐD.
Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CMVN.
Lãnh đạo phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).
Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945).
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
a. Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở ĐD.
+ Tình hình quốc tế:
Ngày 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Nó đã tác động sâu sắc đến tình hình nước Pháp.
Cách mạng Pháp bị đàn áp, Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ, Đảng CS bị tổn thất nặng.
+ Tình hình trong nước:
Pháp phát xít hóa bộ máy thống trị: ở ĐD, Pháp thực hiện chính sách tổng động viên bắt lính, tăng cường vơ vét, khủng bố.
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc: mâu thuẫn giữa nhân dân ta và thực dân Pháp.
Nhật - Pháp cùng thống trị ĐD: Từ tháng 9/1940 Nhật nhảy vào ĐD.
b. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CMVN.
HNTW6 (11/1939) họp ở Bà Điểm (Hóc Môn - Gia Định) bắt đầu chuyển hướng chỉ đạo chiến lược chuẩn bị giành chính quyền.
Sau đó là HNTW7 (11/1940) và HNTW8 (5/1941) tiếp tục hoàn thiện đường lối giải phóng dân tộc của Đảng.
Ngày 27/9/1940, khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trên vùng rộng lớn của Châu Bắc Sơn (Bắc Ninh). Đó là cuộc khởi nghĩa cục bộ đầu tiên báo hiệu một cao trào mới của phong trào dân tộc đã bắt đầu.
Căn cứ địa Bắc Sơn và đội du kích Bắc Sơn trở thành một trong những địa bàn và lực lượng cách mạng đầu tiên của Cách Mạng Tháng Tám.
HNTW 6
(11/39)
HNTW 7
(11/40)
HNTW 8
(5/41)
Nêu cao nhiệm vụ
GPDT
Hoàn thiện
đường lối
giải phóng
dân tộc
- Với quyết tâm nổi dậy khởi nghĩa, mặc dù kế hoạch tổ chức đã bại lộ và quân Pháp đã chuẩn bị đàn áp, nhưng cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn nổ ra đêm 23/11/1940.
- Đến đầu năm 1941, tuy kẻ thù đã tập trung lực lượng chống đỡ và phản kích lại cuộc khởi nghĩa nhưng các lực lượng cách mạng còn lại vẫn kiên trì hoạt động, giữ gìn xây dựng cơ sở chờ đón thời cơ mới.
- Đầu năm 1941 phong trào của binh sĩ yêu nước cũng có những dấu hiệu mới.
- Ngày 13/1/1941, binh sĩ ở Đồn Chợ Rạng (Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy đã nổi dậy chiếm đồn rồi đánh sang đồn Đô Lương và kéo quân về Vinh. Cuộc binh biến lập tức bị đàn áp khốc liệt nhưng binh sĩ Việt Nam trong quân đội Pháp - một lực lượng mới của phong trào dân tộc, càng thấy rõ hơn bộ mặt của kẻ thù dân tộc.
c. Lãnh đạo phong trào chống Pháp - Nhật, chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).
- Ngay sau Hội nghị lần thứ VIII của Đảng, tổ chức "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội" (gọi tắt là Việt Minh), bao gồm các "Hội cứu quốc" đã được thành lập và nhanh chóng phát triển.
- Từ cuối năm 1941 đến đầu năm 1943, các Đội Cứu Quốc Quân và các Đội Tự Vệ Chiến Đấu, Đội Xung Phong Nam Tiến lần lượt ra đời và hoạt động nối liền 2 căn cứ địa Bắc Sơn - Phủ Nhai với Cao Bằng
- Ở Nam Bộ từ sau khởi nghĩa Nam Kỳ, cách mạng gặp nhiều tổn thất nên phát triển khó khăn.
- Mặt Trận Việt Minh cũng được củng cố phát triển ở nhiều nơi khác trong và ngoài nước những năm 1943 - 1944: các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ, ven biển Trung Bộ, Nam Bộ.
Tháng 5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "sửa soạn khởi nghĩa", tháng 8/1944 Đảng Cộng Sản Đông Dương kêu gọi "sắm vũ khí đuổi thù chung".
Tháng 9/1944 đồng chí Nguyễn Ái Quốc (lúc này lấy tên là Hồ Chí Minh) về nước sau 2 năm đi công tác sang Trung Quốc (bị chính quyền Tưởng bắt giam).
- Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập đội "Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân". Ngày 22/10/1944 lễ thành lập được tổ chức tại một khu rừng gồm 34 người (có 3 nữ) biên chế thành 3 tiểu đội với 34 khẩu súng đủ loại.
- Cuối năm 1944 đầu năm 1945, phong trào cách mạng ở Nam Bộ đã lấy lại khí thế phát triển chuẩn bị cho bước nhảy vọt lớn khi thời cơ đến.
d. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945).
+ Cao trào kháng Nhật cứu nước:
- Đêm ngày 9/3/1945 Nhật đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ Pháp, độc quyền chiếm lấy Đông Dương.
- Tru?c tình hình dĩ, Ban thường vụ trung ương đã họp mở rộng tại Đình Bản (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ngày 12/3/1945 kết thúc hội nghị D?ng ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".
- Ngay sau đó, phong trào "Kháng Nhật cứu nước" đã bùng nổ tại các tỉnh Bắc Bộ đến Trung Bộ.
- Ngày 11/3/1945 các tù nhân BaTơ đã nổi dậy phá đề lao, chiếm đồn trại, lập đội du kích BaTơ cùng quần chúng nhân dân bên ngoài khởi nghĩa giành chính quyền.
- Đầu tháng 5/1945, Hồ Chí Minh từ Cao Bằng về Tuyên Quang, đặt đại bản doanh tại Tân Trào để chỉ đạo cách mạng cả nước. Ngày 15/5/1945, Cứu Quốc Quân hợp nhất với Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân thành Việt Nam Giải Phóng Quân. 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc ra đời gồm sáu tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- Cũng từ giữa 1945, ở Nam Bộ phong trào quần chúng bắt đầu bước đến cao trào cách mạng mới.
+ Cách mạng tháng Tám 1945.
- Từ tháng 4/1945 trở đi CTTG thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc với việc quân Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Ngày 13/8/1945 ĐCS Đông Dương họp Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào (Tuyên Quang) quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
- Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập do Trường Chinh phụ trách, đêm 13/8/1945 Ủy ban này ra "Quân lệnh số 1" hạ lệnh tổng khởi nghĩa.
- Ngày 16 và 17/8/1945 Đại hội Quốc dân do Tổng bộ Việt Minh chuẩn bị từ trước cũng được triệu tập ở Tân Trào. Quốc Dân Đại Hội còn quyết định quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng năm cánh, quốc thiều là bài hát Tiến Quân Ca.
Đình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa), ngày 16-8-1945
CỜ TỔ QUỐC treo tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, tháng 8-1945
HỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, tháng 8-1945
Bộ sưu tập vũ khí Nhân dân Việt Nam dùng trong Cách mạng tháng 8-1945
DIỄN BIẾN TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM
19/8
16/8
23/8
Quảng Nam
Sài Gòn
25/8
26/8
Cần Thơ
Tuyên Quang
Hà Tiên
20/8
Sơn Tây
21/8
Băc Kan
22/8
23/8
24/8
25/8
28/8
Những mốc thời gian và sự kiện cần nhớ
4 tỉnh lỵ giành chính quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
Ngày 16/8, giải phóng thị xã Thái Nguyên.
Ngày 19/8, Hà Nội giành chính quyền.
Ngày 23/8, Huế giành chính quyền.
Ngày 25/8, Sài Gòn giành chính quyền.
Ngày 28/8, giành chính quyền thành công trong cả nước.
Huế
Phía Bắc
14/8
19/8
23/8
25/8
30/8
2/9
Hà Nội
Huế
Sài Gòn
Bảo Đại thoái vị
Bác đọc tuyên ngôn độc lập
Thắng lợi
Thời gian
Nước VNDCCH
ra đời
Ngày 2-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội.
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
MICRÔ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, ngày 2-9-1945
e. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.
Nguyên nhân
Khách quan
Nguyên nhân
Chủ quan
Nhật hàng
đồng minh
Chuẩn bị
của CM
ĐCS
lãnh đạo
Tinh thần
chiến đấu
Đối với dân tộc
Đối với quốc tế
Đập tan
ĐQ PK
Nhân dân
làm chủ
Bước
nhảy vọt
GPDT
điển hình
Mở đầu
sự sụp đổ
TD cũ
Cổ vũ
CMGPDT
+ Đối với dân tộc:
Đập tan ách thống trị của ĐQ và PK, lập ra nước VNDCCH.
Nước ta từ thuộc địa trở thành nước độc lập tự do, nhân dân ta từ nô lệ thành người chủ đất nước, Đảng ta thành Đảng hợp pháp nắm quyền.
Nó đánh dấu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa của dân tộc VN, mở ta kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do của dân tộc.
+ Đối với quốc tế:
Đây là cuộc CM GPDT điển hình do Đảng CS lãnh đạo - thắng lợi đầu tiên của CN M-LN ở nước thuộc địa.
Nó chọc thủng khâu quan trọng của CNĐQ, nó mở đầu sự sụp đổ của CNTD cũ.
Góp phần cổ vũ PTGPDT ở các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ thế giới.
Kết hợp
chống ĐQ
và PK
Toàn dân
nổi dậy
Lợi dụng
mâu thuẫn
kẻ thù
Dùng
bạo lực
cách mạng
Chọn đúng
thời cơ
Xây dựng
Đảng
vững mạnh
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống ĐQ và PK.
Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh công nông.
Lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, tránh đối đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù.
Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng, biết dùng bạo lực phù hợp.
Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
Xây dựng Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa.
Phong trào
30 - 31
Phong trào
36 - 39
Phong trào
39 - 45
Nước VN
DCCH
thành lập
Thắng lợi
Thời gian
The End.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)