BG tap huan ky nang ra de-ma tran
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: BG tap huan ky nang ra de-ma tran thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG ĐÃ QUI ĐỊNH
I. M?T S? KHÁI NIỆM THƯỜNG G?P TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
Khái niệm:
- Đánh giá
-Kiểm tra
- Chuẩn đánh giá
Đánh giá chia làm 3 loại :.
Đánh giá : là thu thập thông tin của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục ( chuẩn kiến thức) để làm cơ sở biện pháp giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết qủa, sửa chữa những thiết xót.
a. Đánh giá chẩn đoán : Xác định khả năng xuất phát của người học :.
b. Đánh giá định hình : Xác định những gì học sinh đã học được để vạch ra hành động tiếp theo
c. Đánh giá tổng kết : Đánh giá thành công của học sinh ở mỗi cuối giai đoạn
2. Ki?m tra : kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Đánh giá loại hình nào thì kiểm tra cũng có loại hình đó
3. Chuẩn đánh giá :
Chu?n dnh gi chính l m?c tiu gio d?c (d du?c c? th? hĩa thnh cc m?c tiu v? ki?n th?c, k? nang, xem ti li?u BDTX chu kì III Quy?n 2 )
D? do lu?ng du?c k?t qu? h?c t?p thì cc m?c tiu v? ki?n th?c, k? nang v thi d? l?i du?c phn lo?i thnh cc c?p d? khc nhau.
II CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
TRONG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS :
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng đúng dạng đã được học.
HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp tình huống tương tự như GV đã giảng trên lớp.
Cấp độ thấp : HS phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn "thông hiểu",: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống cách trình bày của GV hoặc trong SGK.
Mô tả
Cấp độ cao : HS có thể sử dụng về các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng giống với tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội.
VÍ DỤ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 6 ĐÒI HỎI HS PHẢI VẬN DỤNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC SAU :
Nhận biết : Biết các khái niệm ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số
thông hiểu : Có một số hiểu biết về tập hợp số tự nhiên và tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
Vận dụng bậc thấp : Phân tính đúng một số ra thừa số nguyên tố trongnhững trường hợp đơn giản.
Vận dụng bậc cao: Biểu diễn được các tỉ lệ phần trăm của tình huống thực tiễn ( dân số, mức thu nhập, sản lượng,…) dưới dạng biểu đồ cột , ô vuông và hình quạt
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
1/ Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn : gồm hai phần :
Phần dẫn ( là một câu hỏi hoặc câu nói chưa hoàn chỉnh )
Phần lựa chọn ( là phương án trả lời hoặc ghép thêm để hoàn thiện câu nói ở phần dẫn ). Trong đó :
Phần dẫn phải đưa ra ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì ? Hạn chế dùng từ ngữ mang tính phủ định như “ ngoại trừ”,“ không”, nếu dùng phải in đậm, in nghiêng…..
Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phương án trong đó chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại gọi là nhiễu.
Nếu sử dụng có một phương án đúng nhất thì các phương án nhiễu cũng đúng nhưng không đầy đủ. Các phương án lựa chọn phải có độ dài tương xứng để tránh thu hút sự chú ý của hs.
VD : chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Điểm M là trung điểm của đoạn AB khi :
a/ MA = MB
b/ AM + MB = AB
c/ AB = 2MA
d/ MA = MB=
Nếu phần dẫn là một câu hỏi thì phần lựa chọn là câu trả lời rút gọn ( viết hoa chữ cái đầu )
Vd: Cho hàm số
Kết luận nào sau đây là đúng ?
a/ Hàm số luôn đồng biến.
b/ Hàm số luôn nghịch biến.
c) Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
d) Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Nếu phần dẫn là câu nói chưa hoàn chỉnh thì phần lựa chọn phải là phần ghép lại để được câu hoàn chỉnh ( không viết hoa chữ cái đầu dòng)
Vd: Đường tròn là hình :
a/ không có tâm đối xứng.
b/ có một tâm đối xứng.
c/ có hai tâm đối xứng.
d/ có vô số tâm đối xứng.
Tránh viết các dấu hỏi mà đáp án của câu này được
tìm thấy hoặc phục thuộc vào đáp án của câu hỏi trước.
Vd: Lựa chọn định nghĩa đúng về hình thang cân :
a/ Hình thang cân là hình thang có 2 cạnh bằng nhau.
b/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
c/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một cạnh bên bằng nhau.
d/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc bằng nhau.
Các khẳng định sau là đúng hay sai
Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
A Đúng B Sai
Ví dụ này lấy ở sách của Lê Hồng Đức ( chủ biên ).
Nhà xuất bản ĐHSP
Tránh ra các câu kiểu a, b, c đều sai hoặc a, b, c đúng
Vd : về các câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều chọn lựa để đánh giá chuẩn
“ Sử dụng các kí hiệu ” thuộc chương trình toán lớp 6.
Cho hai tập hợp M = {3; 7}, N={1; 3; 7}.
Khẳng định nào sau đấy sai ?
A. 1 N B. M N C. N M D. 1 M
2/Dạng câu hỏi đúng/sai:
Người soạn phải lựa chọn cách hành văn độc đáo sao cho những câu phát biểu trở nên khó đối với HS chưa hiểu kỹ bài học do đó tránh chép nguyên văn những câu trích từ SGK.
Vd : Về câu hỏi dạng đúng /sai nhằm đánh giá chuẩn “ tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên “ thuộc chương trình toán lớp 6
Cho các số 2 , 5 , – 6 , –1 , – 18 , 0.Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
Các mệnh đề Đúng Sai
a/ Số đối của các số trên lần lượt là 2; 5; 6; 1; 18; 0
b/ Giá trị tuyệt đối của các số trên lần lượt là 2; –5; 6; 1;18; 0
3/ Câu hỏi dạng ghép đôi
Được thiết kế thành hai cột, cột trái phần dẫn, cột phải là phần lựa chọn. Thiết kế tương đối khó bởi ở phần lựa chọn, mỗi phương án có thể là đáp án của phần dẫn này nhưng lại là nhiễu của phần dẫn khác.
Khi biên soạn các câu hỏi dạng ghép đôi cần lưu ý :
- Số lựa chọn ở cột phải nhiều hơn số câu hỏi cột trái
- Có thể xãy trường hợp một phương án lựa chọn ở cột phải ứng với nhiều hơn một phần dẫn ở cột trái.
- Số lượng phần dẫn ở cột trái và số lượng phương án lựa chọn ở cột phải không nên quá dài khiến HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn ( thông thường là 3 và 4 )
Cột trái Cột phải
a/ Tập xác định của hàm số là 1) R–
b/ Hàm số y = –x2 đồng biến trong khoảng 2) R+ 3) R
4) R
(Đáp án a -> 2, b -> 1 )
VD về câu hỏi ghép đôi đánh giá chuẩn “ Hiểu và vận dụng được các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều ” Toán 7
4 Dạng câu hỏi điền khuyết
Có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu một hay nhiều chỗ trống mà HS phải điền vào đó một từ , cụm từ , một kí hiệu hoặc một giá trị thích hợp.
Lưu ý: đáp án cho câu hỏi phải đơn trị, tức là chỉ có 1 đáp án đúng
VD cho dạng điền khuyết nhằm đánh giá các chuẩn “ Biết cách giải và biện luận nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ” và “ Biết cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu ” Toán 8
Điền những giá trị thích hợp của x và p vào chỗ ………
a/ Điều kiện xác định của phương trình là ……….
b/ Phương trình P2x – P = 4x – 2 có vô số nghiệm khi . . . . . . .
VD cho dạng điền khuyết đánh giá chuẩn “Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ” Toán 6
Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì
a/ Hai tia…….. đối nhau
b/ Hai tia CA và………trùng nhau
c/ Hai tia BA và BC………….
Lưu ý Dạng câu hỏi này sẽ gây trở ngại trong việc tính trọng số điểm nên chỉ được sử dụng Kiểm tra miệng để cũng cố kiến thức trong tiết dạy
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TỰ LUẬN THEO CHUẨN KT, KN ĐƯỢC QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
1) Câu hỏi có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong chuẩn chương trình hay không ?
2) Câu hỏi có phù hợp với trọng số điểm hay không?
3) Câu hỏi có yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không ?
4) Nội dung câu hỏi có cụ thể không hay chỉ đưa ra yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp ?
5) Câu hỏi có phù hợp với tình độ và nhận thức của HS không ?
6) Để đạt được điểm cao, HS phải CM quan điểm của mình hơn hay là chỉ cần nhận biết và hiểu khái niệm ?
7) Ngôn ngữ của câu hỏi có truyền tải được hết những yêu cầu của người ra đề đến học sinh hay không ?
8) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp HS hiểu được :
Độ dài của câu trả lời ?
Mục đích của câu hỏi ?
Thời gian viết câu trả lời ?
Tiêu chí đánh giá / trọng số điểm ?
( nếu câu trả lời nào là “không” thì cần xem lại chất lượng câu đó )
Thực trạng biên soạn để kiểm tra
Mặc dù mục tiêu môn toán THCS đã được cụ thể thành
các chuẩn kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên, hầu hết các GV
dạy toán thường lựa chọn nội dung KT theo kinh
nghiệm, chủ quan thông qua SGK, Sách GV hoặc ở một
số sách tham khảo mà mình cho là hay chứ GV chưa thực
sự chọn lựa nội dung kiểm tra theo mục tiêu môn học.
Do đó GV cần tìm hiểu chuẩn kiến thức, kĩ năng và sử
dụng nó trong quá trình biên soạn để KT đánh giá KQHT
của HS
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TNKQ
(Xem bảng 3 và 4 trang 28 “TÀI LIỆU TẬP HUẤN …” phần phụ lục )
Nhận xét :
-Hình thức tự luận cho phép đánh giá được quá trình tìm tòi, suy nghĩ và khả năng trình bày lời giải, sử dụng ký hiệu, ngôn ngữ toán học của học sinh GV dễ phát triển hiện nay những hạn chế trong quá trình tư duy, kỹ năng thự hành tính toán của HS.
Song trong 45 phút chỉ có thể kiểm tra một phần kiến thức của một chủ đề, một chương hoặc một học kì. Do đó khó đánh giá được kết quả học tập trên diện rộng và tổng hợp.
Ngược lại hình thức TNKQ cho phép kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức trong một thời gian ngắn, do đó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ hơn về kết quả nhận thức của HS.
Song hình thức thức này chỉ giúp ta nhìn thấy kết quả của tư duy ( thông qua chọn câu trả lời ) mà không thấy được chính quá trình tư duy đó.
Để đảm bảo đánh giá được toàn diện kết quả nhận thức của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hoặc một năm và đảm bảo độ tin cậy, chính xác của kết quả thì nên kết hợp cả hai hình thức TL và TNKQ.
TỈ LỆ KẾT HỢP CÂU TỰ LUẬN TNKQ
-Các tỉ trọng điểm giữa TNKQ và TL nên là :
3 : 7 ; 4 : 6 ; 5 : 5
Hình thức trắc nghiệm khách quan càng nhiều câu hỏi có xác suất đoán mò thấp nhất thì bộ câu hỏi đó có độ tin cậy cao .
Dạng nhiều câu hỏi có nhiều lựa chọn có xác suất đoán mò nhỏ nhất. ( 0,2 với câu hỏi 5 phương án chọn và 0,25 với câu hỏi có 4 phương án chọn )
Dạng câu hỏi đúng / Sai có xác suất đoán mò lớn nhất
( 0,5 )
Hiện nay người ta có xu hướng thiết kế câu hỏi ở dạng nhiều lựa chọn, hạn chế dạng đúng/sai
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể, GV có thể chính sửa các tỉ lệ trên sao cho phù hợp với các điểm HS và địa phương mình.
a/ Yêu cầu của đề kiểm tra:
1. Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy với nội dung kiểm tra.
2. Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn Kiến thức, kỹ năng đã được qui định
3. Nội dung phải chính xác, khoa học.
4. Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải phù hợp với thời gian dự định để HS có học lực TB hoàn thành
5. Đề phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy.
b/ Tiêu chí của đề kiểm tra:
1. Phải Kiểm tra tất cả các chương được qui trong chương trình ở giai đoạn đánh giá.
2. Trong mỗi chương, hoặc chủ đề phải KT từ 70 % đơn vị kiến thức trở lên
3. 80% tổng câu hỏi của đề đảm bảo mức độ đạt một chuẩn KT, KN nào đó qui định trong chương trình.
4. Khoảng 20 % câu hỏi còn lại phải biên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực đầu ra của HS ở giai đoạn giáo dục đó.
5. Mổi câu hỏi phải đảm bảo khoa học.
6. Mỗi Câu TNKQ sao cho thời gian dành cho HS học lực TB đọc và lựa chọn từ 1,5 phút đến 2 phút.
7. Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại đối tuợng HS :
. Những câu hỏi ở cấp độ nhận biết dành cho HS yếu, kém
. Những câu hỏi ở cấp độ thông hiểu và vận dụng bậc thấp dành cho HS.TB
. Những câu hỏi ở cấp độ vận dụng cao dành cho HS khá, Giỏi.
8. Số lượng câu hỏi và trọng số điểm cho mỗi câu phải tương thích.
9. Trong số điểm dành cho những câu ở cấp độ thấp nhận biết từ 2-3đ, thông hiểu từ 3- 4đ, cấp độ vận dụng từ 3-5đ
10. Mọi đối tượng HS đề phải có cơ hội đạt kết quả cao như nhau.
11. Mọi HS đề có kết quả học tập nhất quán đối với hai GV chấm khác nhau, hoặc đối với sự lặp lại của quy trình đánh giá.
Ma trận đề kiểm tra
Ở mỗi ô: số ở phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, số ở phía dưới bên phải là trọng số điểm tương ứng.
VD: Ma trận đề kiểm tra chương hàm số
- Phương trình bậc hai một ẩn ( ĐS 9)
2. PT b?c hai m?t ?n.
1. HS y = ax2 -
Tính ch?t. D? th?.
3. Hệ thức Vi-et,
ứng dụng.
5,0
2,0
10,0
2,5
3,5
4,0
1
1
2
1
3,0
0,5
0,5
1,5
0,5
1
2
1
1
1,5
1,0
2,0
0,5
1
1
1
0,5
1,0
0,5
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
3
6
4
5
5
3
13
Bài Tập :
Thiết kế câu hỏi (tự luận , trắc nghiệm khách quan) đo các chuẩn sau :
Nhận dạng được sự biến thiên của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) qua hình dáng đồ thị
Hiểu được tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0 )
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó :
- Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn .
- Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Lý do và tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra - đánh giá.
a. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá.
b. Các giải pháp đổi mới đánh giá : - Đổi mới cách ra đề tự luận. - Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan. - Xây dựng bài kiểm tra tổng hợp.
c. Vì nó là một trong bốn yếu tố quan trọng của chương trình : - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp và phương tiện dạy học - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập
d. Thực tiễn, cách thức và kết quả kiểm tra đánh giá cũng như sức mạnh trong thi cử sẽ điều chỉnh cách dạy, cách học.
2. Định hướng đổi mới
a. Kiểm tra tòan diện các kiến thức và kỹ năng
b. Khuyến khích tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
c. Đánh giá trình độ lý thuyết của học sinh được thực hiện chủ yếu thông qua việc đánh giá khả năng nhận diện và vận dụng các đơn vị kiến thức được học hơn là yêu cầu HS trình bày lại khái niệm thuần túy lý thuyết.
d. Cách thức đổi mới đánh giá :
- Hạn chế tính chủ quan, tăng cường tính khách quan trong đánh giá.
- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá. Thử nghiệm và áp dụng các hình thức trắc nghiệm khách quan. Đưa nhiều hình thức câu hỏi, cách hỏi nhằm kiểm tra được năng lực tự học, những suy nghĩ mới mẻ và sáng tạo.
- Hạn chế tối đa việc sao chép tài liệu bằng cách ra đề thi, đề kiểm tra.
Yêu cầu chung : Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục, thường nằm ở giai đọan cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn.
Khái niệm về trắc nghiệm :
3. Các giải pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Trắc (đo), nghiệm (chứng thực, xem xét) ; trắc nghiệm là khảo sát và đo lường để đánh giá tính chính xác về trình độ, năng lực, hay về một vấn đề nào đó.
Những sai sót thường gặp trong TNKQ :
1. Câu lệnh không chuẩn xác (dẫn và lệnh)
2. Các phương án nhiễu không tốt
3. TNKQ nhưng nhiều đáp án đúng
4. Không phân biệt đúng và đúng nhất
5. Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó
v.v.
6. Độ dài các phương án trả lời không đều nhau
Nhận xét cụ thể :
a. Xu thế chung của nhiều nước trên thế giới, kiểm tra trắc nghiệm tỏ rõ ưu thế với nhiều môn, nhất là các môn KHTN và ngoại ngữ.
b. Những ưu và nhược điểm của đề TNKQ
- Đề trắc nghiệm khách quan : * Ưu điểm : Đề cập đến nhiều mảng kiến thức và kỹ năng khác nhau của chương trình và SGK. Đánh giá toàn diện hơn, tránh lối học tủ và lối dạy tủ, chấm bài khách quan, công bằng, chính xác, nhanh chóng (có được còn do khâu ra đề kiểm tra), phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ.
* Những hạn chế khá lớn : Khó có thể đánh giá được những khả năng tư duy và trình độ diễn đạt ? Khó phân loại khả năng cảm thụ nghệ thuật của HS ? Khâu biên sọan đề TN khó khăn, phức tạp, cần phải đầu tư nhiều công sức ? làm bài theo lối TN HS dễ đoán mò, độ may rủi chiếm tỷ lệ nhất định ? phương án đảo đề cần phải có máy móc và thiết bị đồng bộ (hòan cảnh hiện nay nhiều nơi chưa đáp ứng được) ? Nhiều nước từ hình thức thi TN chuyển sang hình thức ra đề khác hợp lý hơn.
* Ưu điểm : Kiểm tra được khá tốt khả năng tư duy, trình độ diễn đạt và tư tưởng. Nếu là môn xã hội, nhất là môn Ngữ văn, kiểm tra được tình cảm, từ nhận thức cuộc sống đến cảm xúc của học sinh ? Qua 1 bài tự luận có thể đánh giá đầy đủ khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
ĐỀ TỰ LUẬN
* Nhược điểm : Thường khó bao quát nhiều bài, nhiều phần của chương trình ? HS dễ học lệch, dễ chép bài mẫu (nhất là môn Ngữ văn)? Việc chấm bài vất vả, tốn nhiều thời gian, đánh giá khó chính xác bài làm văn ? vì phụ thuộc vào trình độ, năng lực, sức khỏe, ở môn Ngữ văn còn tuỳ thuộc vào gu thẩm mỹ của từng người chấm.
c. Kết luận :
- Cách ra đề kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
- Phối hợp 2 cách ra đề kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận ? nhất là đối với những bài kiểm tra từ 1 tiết trở lên. Tùy theo hoàn cảnh, yêu cầu, phần trắc nghiệm có thể từ 2 đến 4 điểm, phần tự luận có thể từ 6 đến 8 điểm / 10.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NAM HỌC MỚI DƯỢC NHIỀU THÀNH ĐẠT TRONG CU?C S?NG VÀ GẶT HÁI NHIỀU KẾT QUẢ TỐT ĐẸP TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TOÁN CỦA HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG ĐÃ QUI ĐỊNH
I. M?T S? KHÁI NIỆM THƯỜNG G?P TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
Khái niệm:
- Đánh giá
-Kiểm tra
- Chuẩn đánh giá
Đánh giá chia làm 3 loại :.
Đánh giá : là thu thập thông tin của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục ( chuẩn kiến thức) để làm cơ sở biện pháp giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết qủa, sửa chữa những thiết xót.
a. Đánh giá chẩn đoán : Xác định khả năng xuất phát của người học :.
b. Đánh giá định hình : Xác định những gì học sinh đã học được để vạch ra hành động tiếp theo
c. Đánh giá tổng kết : Đánh giá thành công của học sinh ở mỗi cuối giai đoạn
2. Ki?m tra : kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Đánh giá loại hình nào thì kiểm tra cũng có loại hình đó
3. Chuẩn đánh giá :
Chu?n dnh gi chính l m?c tiu gio d?c (d du?c c? th? hĩa thnh cc m?c tiu v? ki?n th?c, k? nang, xem ti li?u BDTX chu kì III Quy?n 2 )
D? do lu?ng du?c k?t qu? h?c t?p thì cc m?c tiu v? ki?n th?c, k? nang v thi d? l?i du?c phn lo?i thnh cc c?p d? khc nhau.
II CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
TRONG CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS :
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng đúng dạng đã được học.
HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp tình huống tương tự như GV đã giảng trên lớp.
Cấp độ thấp : HS phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn "thông hiểu",: trong tình huống có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin tương tự nhưng được sắp xếp không giống cách trình bày của GV hoặc trong SGK.
Mô tả
Cấp độ cao : HS có thể sử dụng về các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng giống với tình huống HS sẽ gặp phải ngoài xã hội.
VÍ DỤ VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 6 ĐÒI HỎI HS PHẢI VẬN DỤNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC SAU :
Nhận biết : Biết các khái niệm ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số
thông hiểu : Có một số hiểu biết về tập hợp số tự nhiên và tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
Vận dụng bậc thấp : Phân tính đúng một số ra thừa số nguyên tố trongnhững trường hợp đơn giản.
Vận dụng bậc cao: Biểu diễn được các tỉ lệ phần trăm của tình huống thực tiễn ( dân số, mức thu nhập, sản lượng,…) dưới dạng biểu đồ cột , ô vuông và hình quạt
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
1/ Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn : gồm hai phần :
Phần dẫn ( là một câu hỏi hoặc câu nói chưa hoàn chỉnh )
Phần lựa chọn ( là phương án trả lời hoặc ghép thêm để hoàn thiện câu nói ở phần dẫn ). Trong đó :
Phần dẫn phải đưa ra ý tưởng rõ ràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì ? Hạn chế dùng từ ngữ mang tính phủ định như “ ngoại trừ”,“ không”, nếu dùng phải in đậm, in nghiêng…..
Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phương án trong đó chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất, các phương án còn lại gọi là nhiễu.
Nếu sử dụng có một phương án đúng nhất thì các phương án nhiễu cũng đúng nhưng không đầy đủ. Các phương án lựa chọn phải có độ dài tương xứng để tránh thu hút sự chú ý của hs.
VD : chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Điểm M là trung điểm của đoạn AB khi :
a/ MA = MB
b/ AM + MB = AB
c/ AB = 2MA
d/ MA = MB=
Nếu phần dẫn là một câu hỏi thì phần lựa chọn là câu trả lời rút gọn ( viết hoa chữ cái đầu )
Vd: Cho hàm số
Kết luận nào sau đây là đúng ?
a/ Hàm số luôn đồng biến.
b/ Hàm số luôn nghịch biến.
c) Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
d) Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0
Nếu phần dẫn là câu nói chưa hoàn chỉnh thì phần lựa chọn phải là phần ghép lại để được câu hoàn chỉnh ( không viết hoa chữ cái đầu dòng)
Vd: Đường tròn là hình :
a/ không có tâm đối xứng.
b/ có một tâm đối xứng.
c/ có hai tâm đối xứng.
d/ có vô số tâm đối xứng.
Tránh viết các dấu hỏi mà đáp án của câu này được
tìm thấy hoặc phục thuộc vào đáp án của câu hỏi trước.
Vd: Lựa chọn định nghĩa đúng về hình thang cân :
a/ Hình thang cân là hình thang có 2 cạnh bằng nhau.
b/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
c/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một cạnh bên bằng nhau.
d/ Hình thang cân là hình thang có 2 góc bằng nhau.
Các khẳng định sau là đúng hay sai
Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
A Đúng B Sai
Ví dụ này lấy ở sách của Lê Hồng Đức ( chủ biên ).
Nhà xuất bản ĐHSP
Tránh ra các câu kiểu a, b, c đều sai hoặc a, b, c đúng
Vd : về các câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều chọn lựa để đánh giá chuẩn
“ Sử dụng các kí hiệu ” thuộc chương trình toán lớp 6.
Cho hai tập hợp M = {3; 7}, N={1; 3; 7}.
Khẳng định nào sau đấy sai ?
A. 1 N B. M N C. N M D. 1 M
2/Dạng câu hỏi đúng/sai:
Người soạn phải lựa chọn cách hành văn độc đáo sao cho những câu phát biểu trở nên khó đối với HS chưa hiểu kỹ bài học do đó tránh chép nguyên văn những câu trích từ SGK.
Vd : Về câu hỏi dạng đúng /sai nhằm đánh giá chuẩn “ tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên “ thuộc chương trình toán lớp 6
Cho các số 2 , 5 , – 6 , –1 , – 18 , 0.Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
Các mệnh đề Đúng Sai
a/ Số đối của các số trên lần lượt là 2; 5; 6; 1; 18; 0
b/ Giá trị tuyệt đối của các số trên lần lượt là 2; –5; 6; 1;18; 0
3/ Câu hỏi dạng ghép đôi
Được thiết kế thành hai cột, cột trái phần dẫn, cột phải là phần lựa chọn. Thiết kế tương đối khó bởi ở phần lựa chọn, mỗi phương án có thể là đáp án của phần dẫn này nhưng lại là nhiễu của phần dẫn khác.
Khi biên soạn các câu hỏi dạng ghép đôi cần lưu ý :
- Số lựa chọn ở cột phải nhiều hơn số câu hỏi cột trái
- Có thể xãy trường hợp một phương án lựa chọn ở cột phải ứng với nhiều hơn một phần dẫn ở cột trái.
- Số lượng phần dẫn ở cột trái và số lượng phương án lựa chọn ở cột phải không nên quá dài khiến HS mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn ( thông thường là 3 và 4 )
Cột trái Cột phải
a/ Tập xác định của hàm số là 1) R–
b/ Hàm số y = –x2 đồng biến trong khoảng 2) R+ 3) R
4) R
(Đáp án a -> 2, b -> 1 )
VD về câu hỏi ghép đôi đánh giá chuẩn “ Hiểu và vận dụng được các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều ” Toán 7
4 Dạng câu hỏi điền khuyết
Có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát biểu một hay nhiều chỗ trống mà HS phải điền vào đó một từ , cụm từ , một kí hiệu hoặc một giá trị thích hợp.
Lưu ý: đáp án cho câu hỏi phải đơn trị, tức là chỉ có 1 đáp án đúng
VD cho dạng điền khuyết nhằm đánh giá các chuẩn “ Biết cách giải và biện luận nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn ” và “ Biết cách tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu ” Toán 8
Điền những giá trị thích hợp của x và p vào chỗ ………
a/ Điều kiện xác định của phương trình là ……….
b/ Phương trình P2x – P = 4x – 2 có vô số nghiệm khi . . . . . . .
VD cho dạng điền khuyết đánh giá chuẩn “Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ” Toán 6
Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì
a/ Hai tia…….. đối nhau
b/ Hai tia CA và………trùng nhau
c/ Hai tia BA và BC………….
Lưu ý Dạng câu hỏi này sẽ gây trở ngại trong việc tính trọng số điểm nên chỉ được sử dụng Kiểm tra miệng để cũng cố kiến thức trong tiết dạy
KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TỰ LUẬN THEO CHUẨN KT, KN ĐƯỢC QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THCS
1) Câu hỏi có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong chuẩn chương trình hay không ?
2) Câu hỏi có phù hợp với trọng số điểm hay không?
3) Câu hỏi có yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không ?
4) Nội dung câu hỏi có cụ thể không hay chỉ đưa ra yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp ?
5) Câu hỏi có phù hợp với tình độ và nhận thức của HS không ?
6) Để đạt được điểm cao, HS phải CM quan điểm của mình hơn hay là chỉ cần nhận biết và hiểu khái niệm ?
7) Ngôn ngữ của câu hỏi có truyền tải được hết những yêu cầu của người ra đề đến học sinh hay không ?
8) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp HS hiểu được :
Độ dài của câu trả lời ?
Mục đích của câu hỏi ?
Thời gian viết câu trả lời ?
Tiêu chí đánh giá / trọng số điểm ?
( nếu câu trả lời nào là “không” thì cần xem lại chất lượng câu đó )
Thực trạng biên soạn để kiểm tra
Mặc dù mục tiêu môn toán THCS đã được cụ thể thành
các chuẩn kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên, hầu hết các GV
dạy toán thường lựa chọn nội dung KT theo kinh
nghiệm, chủ quan thông qua SGK, Sách GV hoặc ở một
số sách tham khảo mà mình cho là hay chứ GV chưa thực
sự chọn lựa nội dung kiểm tra theo mục tiêu môn học.
Do đó GV cần tìm hiểu chuẩn kiến thức, kĩ năng và sử
dụng nó trong quá trình biên soạn để KT đánh giá KQHT
của HS
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TNKQ
(Xem bảng 3 và 4 trang 28 “TÀI LIỆU TẬP HUẤN …” phần phụ lục )
Nhận xét :
-Hình thức tự luận cho phép đánh giá được quá trình tìm tòi, suy nghĩ và khả năng trình bày lời giải, sử dụng ký hiệu, ngôn ngữ toán học của học sinh GV dễ phát triển hiện nay những hạn chế trong quá trình tư duy, kỹ năng thự hành tính toán của HS.
Song trong 45 phút chỉ có thể kiểm tra một phần kiến thức của một chủ đề, một chương hoặc một học kì. Do đó khó đánh giá được kết quả học tập trên diện rộng và tổng hợp.
Ngược lại hình thức TNKQ cho phép kiểm tra được nhiều đơn vị kiến thức trong một thời gian ngắn, do đó đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ hơn về kết quả nhận thức của HS.
Song hình thức thức này chỉ giúp ta nhìn thấy kết quả của tư duy ( thông qua chọn câu trả lời ) mà không thấy được chính quá trình tư duy đó.
Để đảm bảo đánh giá được toàn diện kết quả nhận thức của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hoặc một năm và đảm bảo độ tin cậy, chính xác của kết quả thì nên kết hợp cả hai hình thức TL và TNKQ.
TỈ LỆ KẾT HỢP CÂU TỰ LUẬN TNKQ
-Các tỉ trọng điểm giữa TNKQ và TL nên là :
3 : 7 ; 4 : 6 ; 5 : 5
Hình thức trắc nghiệm khách quan càng nhiều câu hỏi có xác suất đoán mò thấp nhất thì bộ câu hỏi đó có độ tin cậy cao .
Dạng nhiều câu hỏi có nhiều lựa chọn có xác suất đoán mò nhỏ nhất. ( 0,2 với câu hỏi 5 phương án chọn và 0,25 với câu hỏi có 4 phương án chọn )
Dạng câu hỏi đúng / Sai có xác suất đoán mò lớn nhất
( 0,5 )
Hiện nay người ta có xu hướng thiết kế câu hỏi ở dạng nhiều lựa chọn, hạn chế dạng đúng/sai
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể, GV có thể chính sửa các tỉ lệ trên sao cho phù hợp với các điểm HS và địa phương mình.
a/ Yêu cầu của đề kiểm tra:
1. Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy với nội dung kiểm tra.
2. Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn Kiến thức, kỹ năng đã được qui định
3. Nội dung phải chính xác, khoa học.
4. Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải phù hợp với thời gian dự định để HS có học lực TB hoàn thành
5. Đề phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy.
b/ Tiêu chí của đề kiểm tra:
1. Phải Kiểm tra tất cả các chương được qui trong chương trình ở giai đoạn đánh giá.
2. Trong mỗi chương, hoặc chủ đề phải KT từ 70 % đơn vị kiến thức trở lên
3. 80% tổng câu hỏi của đề đảm bảo mức độ đạt một chuẩn KT, KN nào đó qui định trong chương trình.
4. Khoảng 20 % câu hỏi còn lại phải biên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực đầu ra của HS ở giai đoạn giáo dục đó.
5. Mổi câu hỏi phải đảm bảo khoa học.
6. Mỗi Câu TNKQ sao cho thời gian dành cho HS học lực TB đọc và lựa chọn từ 1,5 phút đến 2 phút.
7. Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp với từng loại đối tuợng HS :
. Những câu hỏi ở cấp độ nhận biết dành cho HS yếu, kém
. Những câu hỏi ở cấp độ thông hiểu và vận dụng bậc thấp dành cho HS.TB
. Những câu hỏi ở cấp độ vận dụng cao dành cho HS khá, Giỏi.
8. Số lượng câu hỏi và trọng số điểm cho mỗi câu phải tương thích.
9. Trong số điểm dành cho những câu ở cấp độ thấp nhận biết từ 2-3đ, thông hiểu từ 3- 4đ, cấp độ vận dụng từ 3-5đ
10. Mọi đối tượng HS đề phải có cơ hội đạt kết quả cao như nhau.
11. Mọi HS đề có kết quả học tập nhất quán đối với hai GV chấm khác nhau, hoặc đối với sự lặp lại của quy trình đánh giá.
Ma trận đề kiểm tra
Ở mỗi ô: số ở phía trên bên trái là số lượng câu hỏi, số ở phía dưới bên phải là trọng số điểm tương ứng.
VD: Ma trận đề kiểm tra chương hàm số
- Phương trình bậc hai một ẩn ( ĐS 9)
2. PT b?c hai m?t ?n.
1. HS y = ax2 -
Tính ch?t. D? th?.
3. Hệ thức Vi-et,
ứng dụng.
5,0
2,0
10,0
2,5
3,5
4,0
1
1
2
1
3,0
0,5
0,5
1,5
0,5
1
2
1
1
1,5
1,0
2,0
0,5
1
1
1
0,5
1,0
0,5
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
3
6
4
5
5
3
13
Bài Tập :
Thiết kế câu hỏi (tự luận , trắc nghiệm khách quan) đo các chuẩn sau :
Nhận dạng được sự biến thiên của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ) qua hình dáng đồ thị
Hiểu được tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0 )
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó :
- Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn .
- Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Lý do và tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra - đánh giá.
a. Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá.
b. Các giải pháp đổi mới đánh giá : - Đổi mới cách ra đề tự luận. - Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan. - Xây dựng bài kiểm tra tổng hợp.
c. Vì nó là một trong bốn yếu tố quan trọng của chương trình : - Mục tiêu giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp và phương tiện dạy học - Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập
d. Thực tiễn, cách thức và kết quả kiểm tra đánh giá cũng như sức mạnh trong thi cử sẽ điều chỉnh cách dạy, cách học.
2. Định hướng đổi mới
a. Kiểm tra tòan diện các kiến thức và kỹ năng
b. Khuyến khích tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
c. Đánh giá trình độ lý thuyết của học sinh được thực hiện chủ yếu thông qua việc đánh giá khả năng nhận diện và vận dụng các đơn vị kiến thức được học hơn là yêu cầu HS trình bày lại khái niệm thuần túy lý thuyết.
d. Cách thức đổi mới đánh giá :
- Hạn chế tính chủ quan, tăng cường tính khách quan trong đánh giá.
- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá. Thử nghiệm và áp dụng các hình thức trắc nghiệm khách quan. Đưa nhiều hình thức câu hỏi, cách hỏi nhằm kiểm tra được năng lực tự học, những suy nghĩ mới mẻ và sáng tạo.
- Hạn chế tối đa việc sao chép tài liệu bằng cách ra đề thi, đề kiểm tra.
Yêu cầu chung : Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giáo dục, thường nằm ở giai đọan cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lượng mới hơn.
Khái niệm về trắc nghiệm :
3. Các giải pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Trắc (đo), nghiệm (chứng thực, xem xét) ; trắc nghiệm là khảo sát và đo lường để đánh giá tính chính xác về trình độ, năng lực, hay về một vấn đề nào đó.
Những sai sót thường gặp trong TNKQ :
1. Câu lệnh không chuẩn xác (dẫn và lệnh)
2. Các phương án nhiễu không tốt
3. TNKQ nhưng nhiều đáp án đúng
4. Không phân biệt đúng và đúng nhất
5. Câu hỏi quá dễ hoặc quá khó
v.v.
6. Độ dài các phương án trả lời không đều nhau
Nhận xét cụ thể :
a. Xu thế chung của nhiều nước trên thế giới, kiểm tra trắc nghiệm tỏ rõ ưu thế với nhiều môn, nhất là các môn KHTN và ngoại ngữ.
b. Những ưu và nhược điểm của đề TNKQ
- Đề trắc nghiệm khách quan : * Ưu điểm : Đề cập đến nhiều mảng kiến thức và kỹ năng khác nhau của chương trình và SGK. Đánh giá toàn diện hơn, tránh lối học tủ và lối dạy tủ, chấm bài khách quan, công bằng, chính xác, nhanh chóng (có được còn do khâu ra đề kiểm tra), phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ.
* Những hạn chế khá lớn : Khó có thể đánh giá được những khả năng tư duy và trình độ diễn đạt ? Khó phân loại khả năng cảm thụ nghệ thuật của HS ? Khâu biên sọan đề TN khó khăn, phức tạp, cần phải đầu tư nhiều công sức ? làm bài theo lối TN HS dễ đoán mò, độ may rủi chiếm tỷ lệ nhất định ? phương án đảo đề cần phải có máy móc và thiết bị đồng bộ (hòan cảnh hiện nay nhiều nơi chưa đáp ứng được) ? Nhiều nước từ hình thức thi TN chuyển sang hình thức ra đề khác hợp lý hơn.
* Ưu điểm : Kiểm tra được khá tốt khả năng tư duy, trình độ diễn đạt và tư tưởng. Nếu là môn xã hội, nhất là môn Ngữ văn, kiểm tra được tình cảm, từ nhận thức cuộc sống đến cảm xúc của học sinh ? Qua 1 bài tự luận có thể đánh giá đầy đủ khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
ĐỀ TỰ LUẬN
* Nhược điểm : Thường khó bao quát nhiều bài, nhiều phần của chương trình ? HS dễ học lệch, dễ chép bài mẫu (nhất là môn Ngữ văn)? Việc chấm bài vất vả, tốn nhiều thời gian, đánh giá khó chính xác bài làm văn ? vì phụ thuộc vào trình độ, năng lực, sức khỏe, ở môn Ngữ văn còn tuỳ thuộc vào gu thẩm mỹ của từng người chấm.
c. Kết luận :
- Cách ra đề kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
- Phối hợp 2 cách ra đề kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận ? nhất là đối với những bài kiểm tra từ 1 tiết trở lên. Tùy theo hoàn cảnh, yêu cầu, phần trắc nghiệm có thể từ 2 đến 4 điểm, phần tự luận có thể từ 6 đến 8 điểm / 10.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ NAM HỌC MỚI DƯỢC NHIỀU THÀNH ĐẠT TRONG CU?C S?NG VÀ GẶT HÁI NHIỀU KẾT QUẢ TỐT ĐẸP TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)