Bếp từ& lò nung cảm ứng
Chia sẻ bởi Thanh Trà |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bếp từ& lò nung cảm ứng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bếp Từ
Lò nung cảm ứng
Môn: Vật lý.
Tổ:1; Lớp: 11/19.
Bài thuyết trình
Giới thiệu
THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng
I. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phần A: Bếp từ(Induction cooktops)
1. Cấu tạo:
Bếp từ được cấu tạo từ những bộ phận chính:
Mặt bếp
Cuộn cảm (mâm nhiệt bếp từ)
Mạch điện tử công suất
Bảng điều khiển, hiển thị
2.Nguyên lý hoạt động:
-Khi trong cuộn dây có dòng điện biến thiên chạy qua => xung quanh cuộn dây sẽ xuất hiện một từ trường.
-Đáy nồi được làm từ kim loại khi đặt trong từ trường biến thiên => xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện Foucault).
-Dòng điện Foucault gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt làm nóng nồi và nấu chín thức ăn.
3.Ưu điểm và nhược điểm:
Tiết kiệm năng lượng
Nấu ăn nhanh hơn hẳn các loại bếp khác.
Hiện đại, mẫu mã tinh tế và An toàn
Nhiều tính năng như khu nấu ăn linh hoạt, hẹn giờ và khóa an toàn trẻ em
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Giá thành cao.
Bếp từ chỉ sử dụng được với loại nồi kim loại có đáy nhiễm từ.
Phần B: Lò nung cảm ứng
(induction furnace)
Khái niệm nung cảm ứng:
Nung cảm ứng là quá trình nung nóng hợp kim hay kim loại dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Nung cảm ứng thường được thực hiện bởi các lò tần số.
Theo tầng số làm việc:
Theo cấu tạo của lò:
Các bộ phận:
Nắp đậy
Rãnh rót
Vòng cảm ứng.
Mặt trượt
Nồi lò.
-Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Khi đưa một khối kim loại vào trong một từ trường biến thiên, trong khối kim loại xuất hiện dòng điện xoáy (Foucault) phát sinh nhiệt và kim loại được nung nóng.
2.Nguyên lý hoạt động:
Lò nung cảm ứng- Nguyên tắc hoạt động
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe!
Lò nung cảm ứng
Môn: Vật lý.
Tổ:1; Lớp: 11/19.
Bài thuyết trình
Giới thiệu
THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng
I. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phần A: Bếp từ(Induction cooktops)
1. Cấu tạo:
Bếp từ được cấu tạo từ những bộ phận chính:
Mặt bếp
Cuộn cảm (mâm nhiệt bếp từ)
Mạch điện tử công suất
Bảng điều khiển, hiển thị
2.Nguyên lý hoạt động:
-Khi trong cuộn dây có dòng điện biến thiên chạy qua => xung quanh cuộn dây sẽ xuất hiện một từ trường.
-Đáy nồi được làm từ kim loại khi đặt trong từ trường biến thiên => xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện Foucault).
-Dòng điện Foucault gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt làm nóng nồi và nấu chín thức ăn.
3.Ưu điểm và nhược điểm:
Tiết kiệm năng lượng
Nấu ăn nhanh hơn hẳn các loại bếp khác.
Hiện đại, mẫu mã tinh tế và An toàn
Nhiều tính năng như khu nấu ăn linh hoạt, hẹn giờ và khóa an toàn trẻ em
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Giá thành cao.
Bếp từ chỉ sử dụng được với loại nồi kim loại có đáy nhiễm từ.
Phần B: Lò nung cảm ứng
(induction furnace)
Khái niệm nung cảm ứng:
Nung cảm ứng là quá trình nung nóng hợp kim hay kim loại dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Nung cảm ứng thường được thực hiện bởi các lò tần số.
Theo tầng số làm việc:
Theo cấu tạo của lò:
Các bộ phận:
Nắp đậy
Rãnh rót
Vòng cảm ứng.
Mặt trượt
Nồi lò.
-Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
-Khi đưa một khối kim loại vào trong một từ trường biến thiên, trong khối kim loại xuất hiện dòng điện xoáy (Foucault) phát sinh nhiệt và kim loại được nung nóng.
2.Nguyên lý hoạt động:
Lò nung cảm ứng- Nguyên tắc hoạt động
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)