Benh vikhuan bac la lua va benh virut vang lun

Chia sẻ bởi La Tiến Sinh | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: benh vikhuan bac la lua va benh virut vang lun thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

bệnh bạc lá lúa (bệnh xanthomonas oryzae p.v oryzae) và bệnh virut hại lúa(bệnh virut vàng lùn)
Sinh viên thực hiện:
LA TIẾN SINH
Trường CĐSP Quảng Ninh
Khoa : Tự Nhiên
Lớp : Công Nghệ k2
Cấu trúc nội dung
i.B?nh b?c lỏ lỳa
Triệu chứng
Nguyên nhân
Dặc điểm phát sinh phát triển
Biện pháp phòng trừ
Tình hình bệnh phá hại
ii. B?nh virut v�ng lựn
Triệu chứng
Nguyên nhân
Dặc điểm xâm nhiễm và truyền lan
Biện pháp phòng trừ
Tình hình bệnh phá hại
iii.Cỏc trang web tỡm thụng tin
Bệnh bạc lá lúa
1. Tri?u ch?ng
Bệnh xuất hiện từ thời kỳ cây mạ cho đến khi thu hoạch.
Vết bệnh xuất hiện đặc trưng ở lá: từ mép lá, chót lá hoặc ở giữa phiến lá,lan thẳng dọc quanh gân chính , lan rộng theo đường gợn sóng hoặc lan thẳng xuống phía dưới có màu nâu đứt quãng.
Mô bệnh màu vàng lục,xanh tái sau đó chuyển màu nâu xám khô bạc làm cho cây lúa khô táp.
Trong điều kiện mưa ẩm-nóng thì trên mặt vết bệnh có nhỏ giọt dịch vi khuẩn đặc màu nâu hổ phách.
2.Nguyên nhân
Do vi khuẩn xanthomonas oryzae downson gây ra(vi khuẩn hình gậy có kích thước0,5-0,9x1-2micromet.Có lông roi ở một đầu, nhuộm gram âm, phản ứng sinh hóa tạo ra H2S...)
? nhiệt độ 26-300C vi khuẩn phát triển xâm nhiễm qua khí khổng, thủy khổng và các vết trầy sước trên lá.Lan truyền nhờ tưới nước ,giông báo.
Nguồn bệnh được bảo tồn qua hạt giống,tàn dư lá bệnh,lúa chết do bệnh, cỏ dại trong đất từ 1-3 tháng.
3.Đặc điểm phát sinh phát triển
Sự phát sinh phát triển của bệnh phụ thuộc vào yếu tố thời tiết (nhiệt độ , độ ẩm),giống lúa,giai đoạn sinh trưởng,chế độ dinh dưỡng(phân,nước.).
Nhiệt độ 26-300C,độ ẩm cao ,mưa nhiều phát sinh chủ yếu là vụ mùa(tháng 8-10)gây ra thiệt hại lớn ở Miền Bắc và Miền Trung.
Bệnh phát triển chủ yếu trong giai đoạn cây sinh trưởng mạnh cho đến khi thu hoạch.
Nếu bón nhiều đạm vô cơ đơn thuần ,lai rai,muộn hay lương nhiều cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh.
Ngoài ra,bệnh còn phụ thuộc một số giống kháng bệnh có chứa gen kháng bệnh.
4.Biện pháp phòng trừ
Cần áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp để hạn chế tác hại của bệnh như: chọn giống kháng bệnh,bón phân hợp lí,vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch,diệt cỏ dại.
Tiến hành biện pháp kỹ thuật để điều chỉnh sự phát triển của cây lúa như: bón phân kali hữu cơ hợp lí, không bón thúc đạm quá muộn, giữ mực nước nông.
Phun thuốc hóa học để phòng và bảo vệ.
Thường xuyên kiểm tra ruộng để phát hiện và xử lí tiến hành các biện pháp trừ bệnh.
5.Tình hình phá hại
Kho¶ng 70 mÉu bÖnh b¹c l¸ lóa ®· ®­îc thu thËp trªn nhiÒu gièng lóa kh¸c nhau ë 3 miÒn sinh th¸i chÝnh cña miÒn b¾c: miÒn nói phÝa B¾c, ®ång b»ng S«ng Hång vµ B¾c Trung Bé.

- khỏang 70 m?u b?nh b?c lá dã du?c

B?nh vi rut h?i lỳa(b?nh vi rut v�ng lựn)
1.Triệu chứng
PhÇn tõ trªn phiÕn l¸ mµu vµng vµ trong phiÕn l¸.L¸ c©y lóa xÕp sÝt vµo nhau,l¸ ng¾n ,h¬i xße ngang.
C©y lóa bÞ bÖnh th­êng trç , nghÑn ®ßng ,g¹o mµu vµng dÔ g·y cã vÞ ®¾ng.
C©y bÞ bÖnh cã thÓ bÞ chÕt hoÆc ®Î nh¸nh kÐm.

2.Nguyên nhân
Do virút RTBV và virút RTSV gây ra.đây là hai loại virút tungro gây hại chủ yếu ở châu á.
Vi rút RTBV hình gậy dài,có kích thước100-300x30nm. Còn virút RTSV hình cầu có kích thước 30nm.
Các virút này được lan truyền do hai loại rầy xanh đuôi đen và rầy điện quang
3. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền.
Bệnh lan truyền nhờ rầy xanh đuôi đen(nephotettix virescens) và rầy điện quang(recilia dorasalis).trong đó rầy xanh đuôi đen có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của bệnh.
Rầy trích hút trong 5 phút đã trở thành rầy nhiễm vi rút và có khả năng lan truyền bệnh.
Thơì gian tiềm dục của vi rút trong rầy rất ngắn (khoảng 24h ).sau đó rầy nhiễm vi rút có thể truyền bệnh 1-5 ngày liên tục.
Những lứa rầy cuối vụ có nguy cơ truyền bệnh cho vụ sau.nhất là ở những vùng như Miền Nam và Miền Trung.
Tính cảm nhiễm của bệnh phụ thuôc vào tuổi cây lúa giống lúa nhất là và giai đoạn sinh trưởng của cây mạ non.và các giống cảm nhiễm bệnh như: IR-17494,CN-47...
Ngoài ra, bệnh còn được bảo tồn ở cây cỏ dại nhiễm virut như cỏ lồng vực, cổ đuôi phượng...
4.Biện pháp phòng trừ
Thay đổi giống nhiễm bằng giống kháng bệnh như:IR.64, IR.256, TH.28, KSB.21.có năng suất cao phù hợp với từng vùng.
Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại ,kí chủ của vi rút.
Phòng trừ rầy xanh đuôi đen ,rầy điện quang: (sớm,kịp thời, bằng chế phẩm hóa học và các biện pháp thủ công khác.)
5.Tình hình bệnh phá hại
Ở Miền Bắc Việt nam, bệnh ghi nhận lần đầu trong những năm 1964, 1966 và 1970 trên giống Mộc Tuyền với diện tích gây hại khá lớn khoảng 50.000 ha, bệnh Tungro xuất hiện đầu tiên ở Việt nam trong vụ Hè thu 1990 ở vùng ven biển miền Trung như Khánh Hoà, Bình Định và Phú Yên và gây hại vào khoảng 20.000 ha, (Ngô vĩnh Viển và CTV, 1994)
Từ năm 1989,  ở ĐBSCL có xuất hiện một triệu chứng cây lúa bị Vàng và Lùn, tỉ lệ nầy có thể từ 5-10 % hoặc 50 % trên một số giống và một số ruộng, một số giống như OM CS 96, OM 997-6, OM 1248 được ghi nhận nhiễm bệnh
iii.Cỏc trang web tỡm thụng tin

www.yahoo.com.vn
www.google.com.vn
www.baomoi.com
www.Hoinongdan.org.vn
www.bachkhoatoanthu.gov.vn
............
yyy
Tài liệu của tôi còn nhiều thiếu sót. Rất mong cô giáo và các bạn góp ý kiến để tài liệu này hoàn chỉnh hơn.
Các bạn muốn tham khảo tài liệu hãy liên hệ n tôi.
Xin chân thành cảm ơn cô giáo và các bạn.
Hẹn gặp lại cô giáo và các bạn trong các học phần của kỳ tới.



Sinh viên thực hiện:
LA TIẾN SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Tiến Sinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)