Bệnh thương hàn
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 24/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: bệnh thương hàn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN (Salmonella)
TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN
Do Daniel E. Salmon phát hiện từ năm 1885 tại Mỹ
Daniel E. Salmon (1850-1914) Salmonella typhi
1.Đặc điểm hình thái:
- Salmonella có hình que ngắn, hai đầu tròn.
Kích thước: 1-3 x 0,5micromet.
-Salmonella không có khả năng hình thành bào tử và giác mạc, có lông xung quanh thân (trừ Sal.gallinarum và Sal.pullorum, có khả năng di động. Nhuộm màu gram âm.
2.Tính chất nuôi cấy:
-Nuôi cấy được trên môi trường hiếu khí cũng như kị khí,thích hợp ở 370C nhưng có thể phát triển được từ 6- 420C; pH thích hợp là 7,6, phát triển được ở pH từ 6-9.
-Trên môi trường lỏng: sau 5-6h nuôi cấy, vi khuẩn đã làm đục nhẹ môi trường, sau 18h, môi trường đục đều.
-Trên MT thạch thường cho khuẩn lạc dạng S đôi khi có dạng R, kích thước khuẩn lạc thường lớn (2-4mm) có màu trắng đục. Trên môi trường phân lập SS: khuẩn lạc có màu hồng; trên môi trường Istrati khuẩn lạc có màu xanh.
-Có khả năng lên men đường glucose sinh hơi (trừ Sal.typhi). Đa số có khả năng lên men đường lactose, saccarose. Salmonella không sinh indol, không làm lỏng gelatin, sinh H2S.có khả năng khử nitrat thành nitrit, mọc ở môi trường có nguồn C duy nhất xitrat natri.
Khuẩn lạc của Salmonella typhi
Khuẩn lạc Salmonella typhimurium
Trên MT XLD agar, khuẩn lạc nhuộm màu hồng, có tâm đen
Khuẩn lạc Salmonella typhimurium
Trên MT Hektoen Entric Agar
Trên MT Bismuth Sulphite Agar
3.Sức đề kháng:
Trong đất hoặc nước có thể sống 2-3 tuần
Có thể tồn tại ở 1000C trong 5phút,ở 600C sống được 10-20 phút. Bị diệt bởi phenol 5%, cloramin1% và clorua thủy ngân 0,2% trong 5 phút.
4.Khả năng gây bệnh:
Khu trú ở niêm mạc đại tràng, gây ra bệnh lỵ trực khuẩn ở người, rất dễ tái phát và có thể trở thành bệnh mãn tính. Sinh nội độc tố, một số loài có khả năng sinh ngoại độc tố tác động lên hệ thần kinh, trên lâm sàng thường biểu hiện các triệu chứng: đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân có nhiều mũi nhầy và thường có máu.
5.Phòng bệnh do Salmonella:
Chủ yếu tôn trọng các nội quy về vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm.Cần cách ly người bệnh kịp thời. Tiêm vaccin đặc hiệu T.A.B là loại vaccin chết
Diệt vi khuẩn Salmonella sp. bằng kháng sinh căn cứ theo kháng sinh đồ.Những thuốc kháng sinh thường dùng là Chloramphenicol, ampicillin với liều lượng thích hợp
Diệt vi khuẩn Salmonella sp
bằng kháng sinh -Chloramphenicol
Diệt vi khuẩn Salmonella sp
bằng kháng sinh- Ampicillin
TRỰC KHUẨN THƯƠNG HÀN
Do Daniel E. Salmon phát hiện từ năm 1885 tại Mỹ
Daniel E. Salmon (1850-1914) Salmonella typhi
1.Đặc điểm hình thái:
- Salmonella có hình que ngắn, hai đầu tròn.
Kích thước: 1-3 x 0,5micromet.
-Salmonella không có khả năng hình thành bào tử và giác mạc, có lông xung quanh thân (trừ Sal.gallinarum và Sal.pullorum, có khả năng di động. Nhuộm màu gram âm.
2.Tính chất nuôi cấy:
-Nuôi cấy được trên môi trường hiếu khí cũng như kị khí,thích hợp ở 370C nhưng có thể phát triển được từ 6- 420C; pH thích hợp là 7,6, phát triển được ở pH từ 6-9.
-Trên môi trường lỏng: sau 5-6h nuôi cấy, vi khuẩn đã làm đục nhẹ môi trường, sau 18h, môi trường đục đều.
-Trên MT thạch thường cho khuẩn lạc dạng S đôi khi có dạng R, kích thước khuẩn lạc thường lớn (2-4mm) có màu trắng đục. Trên môi trường phân lập SS: khuẩn lạc có màu hồng; trên môi trường Istrati khuẩn lạc có màu xanh.
-Có khả năng lên men đường glucose sinh hơi (trừ Sal.typhi). Đa số có khả năng lên men đường lactose, saccarose. Salmonella không sinh indol, không làm lỏng gelatin, sinh H2S.có khả năng khử nitrat thành nitrit, mọc ở môi trường có nguồn C duy nhất xitrat natri.
Khuẩn lạc của Salmonella typhi
Khuẩn lạc Salmonella typhimurium
Trên MT XLD agar, khuẩn lạc nhuộm màu hồng, có tâm đen
Khuẩn lạc Salmonella typhimurium
Trên MT Hektoen Entric Agar
Trên MT Bismuth Sulphite Agar
3.Sức đề kháng:
Trong đất hoặc nước có thể sống 2-3 tuần
Có thể tồn tại ở 1000C trong 5phút,ở 600C sống được 10-20 phút. Bị diệt bởi phenol 5%, cloramin1% và clorua thủy ngân 0,2% trong 5 phút.
4.Khả năng gây bệnh:
Khu trú ở niêm mạc đại tràng, gây ra bệnh lỵ trực khuẩn ở người, rất dễ tái phát và có thể trở thành bệnh mãn tính. Sinh nội độc tố, một số loài có khả năng sinh ngoại độc tố tác động lên hệ thần kinh, trên lâm sàng thường biểu hiện các triệu chứng: đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân có nhiều mũi nhầy và thường có máu.
5.Phòng bệnh do Salmonella:
Chủ yếu tôn trọng các nội quy về vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm.Cần cách ly người bệnh kịp thời. Tiêm vaccin đặc hiệu T.A.B là loại vaccin chết
Diệt vi khuẩn Salmonella sp. bằng kháng sinh căn cứ theo kháng sinh đồ.Những thuốc kháng sinh thường dùng là Chloramphenicol, ampicillin với liều lượng thích hợp
Diệt vi khuẩn Salmonella sp
bằng kháng sinh -Chloramphenicol
Diệt vi khuẩn Salmonella sp
bằng kháng sinh- Ampicillin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)