Benh than kinh

Chia sẻ bởi Trần Viết Nhi | Ngày 05/10/2018 | 145

Chia sẻ tài liệu: benh than kinh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ BỆNH
Nhóm 4
I. Bệnh tuần hoàn

1. Cơ chế hoạt động của cơ quan tuần hoàn.
- Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương và huyết cầu.
- Trong cơ thể máu luôn được lưu thông. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
Cơ quan tuần hoàn gồm: Tim, các mạch máu.
- Tim luôn luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết.
Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn.
Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí oxi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí cácbôníc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu về tim đến phổi láy khí ôxi và thải khí cácbôníc rồi trở về tim.

2. Một số bệnh tuần hoàn.


Là bệnh thấp khớp cấp.
Thấp tim là bệnh nguy hiểm ở trẻ em, nhưng lại rất dễ đề phòng.
* Nguyên nhân:
Do bị viêm họng, viêm A-mi-đan kéo dài.
Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
2.1 Bệnh thấp tim
* Cách đề phòng.
Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hàng ngày.
Súc miệng, đánh răng hàng ngày, giữ cổ ấm, mũi họng về mùa đông, không để trẻ nằm ngủ quay mặt trực tiếp vào luồng gió của quạt về mùa hè. Giữ vệ sinh nơi ở, tránh ẩm thấp, bẩn.
Nếu trẻ bị viêm họng, viêm a-mi-đan, hoặc viêm xoang cần đưa trẻ đến cơ sở y tế có chuyên khoa tai mũi họng điều trị triệt để.
Việc tiêm phòng thấp tim khi đã điều trị ổn định là rất cần thiết. Nếu không tiêm phòng bệnh sẽ dễ dàng tái phát nhiều lần và để lại di chứng.
2.2 Bệnh thiếu máu cơ tim.
* Là bệnh tim mạch thường gặp ở người sau tuổi trung niên. Đây là một trong những bệnh gây tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển.
* Nguyên nhân:
Do xơ vữa động mạch vành tim.

* Phòng và điều trị:
Giảm thiểu hoặc loại bỏ hẳn các yếu tố, nguy cơ như thuốc lá, rối loạn mỡ trong máu...
Kiểm soát tốt huyết áp ở những bệnh nhân bị cao huyết áp có thể phòng ngừa được nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi, còn ở người trẻ tuổi hơn có thể phòng ngừa được các tai biến về mạch vành sau đó.
Tập luyện thể dục thể thao.
Dùng thuốc điều trị thiếu máu cục bộ, các nhóm thuốc thường dùng như nhóm Nitrate, nhóm ức chế thụ thể Bêta, canxi...
2.3 Rối loạn tuần hoàn
Rối loạn tuần hoàn não hay còn gọi là thiểu năng tuần hoàn não.
* Biểu hiện:
Mỏi tay chân ở một bên người, có cảm giác tê bì, co giật ở chi, hoặc đang nói chuyện người bệnh dừng lại không nói được, hay đột nhiên có người đi ngoài đường không nhớ đường về nhà...
Tai biến mạch máu não là biểu hiện của rối loạn tuần hoàn não cấp tính.

3. Cách phòng chống bệnh tuần hoàn
Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, học tập, làm việc, vui chơi vừa sức.
Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh hay tức giận.
Không mặc quần áo và đi giày dép quá chật.
Ăn uống điều độ, đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá...
Để có một trái tim khoẻ:
Giảm cân:
Ăn bổ sung những thực phẩm tốt cho tim mạch.
Luyện tập mỗi ngày.
Tránh xa thuốc lá
Sử dụng rượu điều độ(tăng lượng cholesterol, nam 2ly nhỏ/ngày,nữ 1ly nhỏ/ngày).
II. Bệnh thần kinh
Cơ quan thần kinh.
Gồm: Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
Não được bảo vệ trong hộp sọ, tủy sống được bảo vệ trong cuộc sống
Não và tủy sống là thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
2. Hoạt động của hệ thần kinh
Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. Nó tiếp nhận thông tin từ các giác quan(da, tai, mũi, mắt và lưỡi), nó cũng gửi các thông tin
Một số bệnh thần kinh
*. Động kinh
Là loại bệnh về cơ quan của não bị rối loạn, phát bệnh một cách đột ngột, có tính chất nhất thời, dễ tái phát.
Nguyên nhân:do can, thận yếu làm cho can phong nổi động, đờm dãi nghịch lên trên, khinh khí hỗn loạn, thanh khiếu bị che lấp gây ra bệnh
Triệu chứng:
+ Nặng: tay chân mềm yếu, không có sức, tê, choáng váng
lúc lên cơn lăn ra bất tỉnh, khó thở, gân co rút lại, mặt tái xanh, đầu và mặt lệch về một bên, hàm răng cắn chặt, có khi cắn vào lưỡi, miệng sùi bọt trắng.
khoảng 10 phút sau thì hết, người bệnh ngủ mê khoảng 30 phút thì tỉnh lại

+ Nhẹ:mất ý thức trong thời gian ngắn, có khi mắt nháy liên tục, đầu cúi xuống, 2 mắt trợn ngược, người gục về trước khoảng 10 giây thì tỉnh lại
- Điều trị: châm cứu
*. Bệnh thần kinh tọa
Là hội chứng đau dọc theo dây thần kinh hông
Nguyên nhân: -do phong hàn, phong nhiệt
- do ứ huyết
Triệu chứng: + đau thường bắt đầu từ thắt lưng, mông hoặc háy, chạy dọc xuống chân.
+ đau ê ẩm nếu do hàn thấp
+ đau như thiêu đốt, như dao cắt nếu do huyết ứ.
- Điều trị: châm cứu
*. Bệnh thần kinh liên sườn
Dây thần kinh gian sườn đau
Nguyên nhân: do uất ức giận giữ, huyết ứ, đờm tính,… làm cho khí cơ bị cản trở, kim mạch không thông gây ra đau.
Triệu chứng: vùng gian sườn đau, đau nhức như kim châm, đau từng cơn.
Điều trị: châm cứu.
*. Đau cột sống
Nguyên nhân: + điều kiện sống khó khăn, ăn uống không đầy đủ
+ làm việc, lao động quá sức, qua sớm.
+ tập thể dục, thể thao không hợp lí
+ thường xuyên mang vác các vật nặng không đúng tư thế.
Bệnh thường xuất hiện ở tuổi 35-40. Nam do lao động, nữ do thiếu canxi.
Biểu hiện: - lưng đay đột ngột, cảm giác bức bối, khó chịu.
- đau râm rỉ, rả rích ngày này qua ngày khác, đau ở vùng thắt lưng, cổ, gáy dẫn đến mất ăn, mất ngủ, gầy gộc.
- đôi khi có cơn đau nhói buốt, đau say các vùng khác như vai, thần kinh tọa.
Điều trị: khống chế
+ dùng thuốc, châm cứu
+ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và phải kiêng rượu, bia
+ khi cảm thấy khá hơn thì nên bơi lội trong bể nước ấm
+ chườm nóng hoặc xao bóp, không nên bóp dầu nóng, mật gấu hoặc rượu.
+ ở nhà mà bị đau thì nên nằm nghỉ, thư giản nhưng không được lâu khiến máu khó lưu thông.Hết đau thì nên đi lại, vận động nhẹ
Tai biến mạch máu não
Đây còn gọi là bênh đột quỵ não, là bệnh xảy ra khi cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngưng trệ gây ra các triệu chứng thần kinh.
Nguyên nhân: tắc mạch não và xuất huyết não.
do vỡ xơ động mạch và tăng huyết áp.
Triệu chứng: xảy ra đột ngột
+ thấy tê tê cứng ở mặt, tay, chân, đặc biệt là tê cứng nửa người.
+ đột ngột nhìn không rõ, không cử động được tay chân
+ phụ nữ: đột ngột đau ở mặt, chân, bị nấc, buồn nôn, mệt, tức ngực, khóa thở, tim đập nhanh.
Sơ cứu: + hô hấp nhân tạo
+ không được di chuyển đầu, cổ bệnh nhân, để tư thế thoải mái, nới lỏng quần áo bệnh nhân
+ không cho ăn, uống
+ không dùng aspirin
+ thở sâu, chậm, nói chuyện với người bệnh
+ giữ đầu mát và thân ấm.

Phòng ngừa :
Ăn uống đủ chất, học tập và thể thao đúng mức
Không ngồi lâu trước máy tính, ti vi
Không làm việc căng thẳng, quá sức
Tập thể dục thường xuyên, đều đặn
Luôn giữ tinh thần thoải mái
Không dùng các chất kích thích, độc hại
Đi ngủ đúng giờ
Ngồi thiền
Tránh dùng nhiều chất béo
Phụ nữ mang thai: luyện tập đúng phương pháp
III. Bệnh về da
1. Bệnh về da là gì ?
Là loại bệnh diễn ra trên bề mặt da, thường gặp phổ biến ở những nước nhiệt đới như nước ta.
2. Các bệnh về da nên chữa trị đúng cách
- Bất kì bệnh về da nào cũng nên đến chuyên khoa để điều trị bằng kem, thuốc đặc trị.
- mĩ viện chỉ giúp làm đẹp, bồi dưỡng da sau khi hết bện, đừng lạm dụng mĩ phẩm.Nếu thấy dị ứng thì phải ngưng sủ dụng ngay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Nhi
Dung lượng: 1,32MB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)