Bệnh tai xanh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Trung | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: bệnh tai xanh thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Bệnh tai xanh
PRRS
Tên gọi
Hội chứng hô hấp và sinh sản trên heo (PRRS,1992).
Bệnh bí hiểm (huyền bí) ở heo
Bệnh tai xanh
Đại cương
Phát hiện đầu tiên năm 1987
Ghi nhận tại VN năm Năm 1997 do nhập heo từ Hoa Kỳ (10/51 con có HT dương tính PRRS).
PRRS được chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1 thuộc dòng Châu Âu (vi rút Lelystad);
Nhóm 2 thuộc dòng Bắc Mỹ (vi rút VR-2332)
Bệnh không lây sang người và động vật khác
Bệnh là suy giảm hệ thống miễn dịch trên heo, tạo cơ hội cho các bệnh klhác xâm nhập và tấn công gây bệnh.
Bệnh tích: đại thực bào
Đại thực bào nhiễm virus
Đại thực bào bình thường
(www.porcilis-prrs.com/microbiology-classifica ..)
Mất chức năng
+ Trực tiếp:
- Tiếp xúc với heo bệnh, heo mang trùng,
- Các nguồn có vi rút phân, nước tiểu, bụi, bọt nước, không khí có vi rút theo gió (có thể đi xa tới 3 km),
- Thụ tinh nhân tạo,
- Qua bào thai
+ Gián tiếp:
- Dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng
- Quần áo, ủng của người chăn nuôi, người từ vùng có dịch ra ngoài, kim tiêm
Đường truyền lây
Triệu chứng
Trên heo con, heo thịt
Sốt cao, gầy yếu, run rẩy
Rối loạn hô hấp: thở khó, ho, chảy mũi
Trên heo nái
Sẩy thai, chết thai, đẻ non, đẻ ra heo con yếu ớt
Sốt cao, chảy mũi, ho, thở khó
Trên heo nọc
Sốt, giảm hưng phấn
Giảm số lượng và chất lượng tinh trùng
TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH
heo thịt nhiễm bệnh, sốt cao, có các biểu hiện về đường hô hấp, chảy nước mũi,…
Bệnh tích
Trên da
Có những vết đỏ, thâm tím, loét, đôi khi tai xanh
Trên phổi
Thùy bị bệnh có màu xám đỏ, hạch phổi sưng
Mặt cắt ngang của thuỳ bệnh lồi ra, khô
Trên tim
Trên thận
BỆNH TÍCH : TỔN THƯƠNG ĐA PHỦ TẠNG
Phổi xuất huyết
Phổi bị phù ( edema)
Lách nhồi huyết, Bàng quan căng phồng tích dịch nâu nhạt
Thận xuất huyết điểm
Cơ tim bị hoại tử ( PUTRESCENCE)
Gan có nốt xuất huyết, hoại tử vàng-trắng
Não bị nhũng, Xuất huyết, Thấm dịch nhầy như thạch
Hạch lâm ba xuất huyết
Thận xuất huyết điểm, các điểm xuất huyết thường to
Chẩn đoán
Lâm sàng
Sự lây lan: nhanh, đồng loạt trên nhiều loại heo
Triệu chứng và bệnh tích
Phòng thí nghiệm
ELISA (CCTY làm)
Real time RT-PCR (CQTYV 6 làm)
Phòng bệnh
Các biện pháp an toàn sinh học
Mua heo giống từ những cơ sở đảm bảo,
Cách ly ít nhất 8 tuần mới nhập đàn
Thường xuyên tiêu độc, sát trùng chuồng nuôi,..
Hạn chế người lạ vào chuồng (nhất là Thú y, thương lái mua heo,…)
Chú ý nguồn tinh dịch
Lưu ý các vật dụng chăn nuôi từ bên ngoài vào: xe, cân heo, lồng và một số dụng cụ khác phải được sát trùng thật kỹ
Phòng bệnh bằng vắc xin
VẮC XIN PHÒNG BỆNH
Hiện đã có ba loại vắc xin phòng bệnh nhược độc được phép lưu hành:
BSL.PS 100 của Besta – Singapore (chủng Bắc Mỹ)
Porcilis PRRS của Intervet – Hà Lan (chủng Châu Âu)
3. Amervac PRRS của Hipra – Tây Ban Nha (chủng Châu Âu).
Có 1 loại vắc xin PRRS vô hoạt của Trung Quốc
Vắc xin chết PRRS của Trung Quốc
Giống sản xuất:
Vi rút PRRS, chủng NVDC-JXA1, chủng độc lực cao
Tương đồng với chủng độc lực cao của Việt Nam (99,7%).
Thuộc typ 2 Bắc Mỹ
Loại vắc xin: vắc xin chết, bổ trợ miễn dịch nhũ dầu
Vắc xin an toàn khi sử dụng
Hiệu quả phòng bệnh tốt
Cách sử dụng: Tiêm bắp thịt, liều
2ml/con  3 tuần tuổi (có thể nhắc lại sau 28 ngày nếu cần)
4 ml/nái, nọc giống, nhắc lại sau 6 tháng
Hạn sử dụng: 12 tháng khi bảo quản 2-80C.
Chống dịch
Phát hiện nhanh xử lý gọn
Bệnh công bố dịch (QĐ số 1037/QĐ-BNN-TY)
Thực hiện 3 không
Không dấu dịch
Không bán chạy
Không vứt xác bừa bãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thái Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)