Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chia sẻ bởi Trieu Van Manh |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Báo cáo viên: Triệu Văn Mạnh
Người hướng dẫn: Ths Hoàng Hà
Một số đặc điểm lâm sàng và kết
quả điều trị đợt cấp kịch phát của bệnh
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại
bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên
1 .đặt vấn đề
Hiện nay COPD ngày càng gia tăng, v có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 12 trên toàn thế giới.
WHO và Viện TP-HH Hoa Kỳ đã thành lập chương trình khởi động toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD 2003) nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bệnh.
Việt Nam: Chẩn đoán và điều trị bệnh còn mới, có ít công trình NC.
NC áp dụng tiêu chuẩn GOLD chẩn đoán và điều trị đợt cấp kịch phát ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để tìm hiểu về đặc điểm lâm sng v kết quả điều trị bệnh
2. Mục tiêu
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng đợt cấp kịch phát của bệnh nhân COPD.
2. Nhận xét kết quả điều trị đợt cấp kịch phát của bệnh nhân COPD.
3. phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng thời gian,địa điểm nghiên cứu
Đối tượng : 23 BN chẩn đoán COPD điều trị tại BV L&BP Thái Nguyên từ 10/2006-10/2007.
Tiêu chuẩn chọn
-Có tiền sử bệnh phổi mạn tính >2 năm và hoặc FEV1<70%, FEV1/FVC<70%
-Test hồi phục phế quản âm tính; Khó thở tăng lên; Khạc đờm tăng lên; Đờm mủ tăng lên.
Các bệnh phân biệt và loại trừ:
- Không đủ các tiêu chuẩn trên
- Bệnh khác: hen phế quản, giãn phế quản, suy tim do ứ trệ, lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản cấp
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt dọc tiến cứu
Cỡ mẫu: toàn bộ
3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu về tiền sử bệnh:
-Thời gian bị bệnh phổi mạn tính
-Các yếu tố nguy cơ
Các chỉ tiêu lâm sàng:
-Giới (nam ,nữ)
-Nhóm tuổi
-Triệu chứng lâm sàng
Kết quả điều trị đánh giá qua các dấu hiệu lâm sàng và XN
3.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu
Thu thập các dữ liệu khám, hỏi bệnh, diễn biến điều trị được ghi vào bệnh án mẫu
Các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhận định về lâm sàng và xét nghiệm: sử dụng tiêu chuẩn GOLD (2003)
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn GOLD (2003) phân loại giai đoạn COPD
Phác đồ điều trị COPD (GOLD2003)
Thuốc giãn phế quản: Salbultamol, hoặc Seretide
Corticoid toàn thân: Prednisolone hoặc Melthyprednisolone với liều trung bình (7-12 ngày)
Kháng sinh: Medaxetine kết hợp Metronidazone (7-12 ngày)
Thở oxy: 1-2l/phút, kiểm soát bằng máy Oxymetry.
3.5 Xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê y học
Các số liệu được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm ENPI IFO 6.04
4. Kết quả và bàn luận
4.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh
Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu về giới
- Bệnh nhân Nam giới gặp chủ yếu 87%. P< 0.05 có ý nghĩa thống kê: Là tỷ lệ thường gặp COPD( LQ khói bụi )
- Không có sự khác biệt về tuổi giữa hai giới; Tuổi thường gặp: >60 tuổi
Tuổi TB
Giới
Bảng 2 : Đặc điểm về tiền sử
Tỷ lệ BN có tiền sử mắc bệnh phổi mạn cao: 82.6%
Tỷ lệ BN có xuất hiện >2 lần đợt kịch phát cao: 87%
Tiền sử hút thuốc lá >10 năm: 60.9%
Bệnh nhân
Tiền sử
Bảng 3: Đặc điểm về xét nghiệm khi vào viện
Tỷ lệ bệnh nhân có h/a X quang ứ khí :78.3%
Tỷ lệ bệnh nhân có mức bão hòa oxy máu khi
vào<90% :87%
Bệnh nhân
Xét nghiệm
- Triệu chứng lâm sàng nổi bật của COPD: ho, khó thở khạc đờm, phổi có ran, sốt gặp >80%
Biểu đồ1: Triệu chứng lâm sàng khi vào viện
- Các triệu chứng lâm sàng đều có xu hướng thuyên giảm sau 3-5 ngày điều trị và khác biệt đều có ý nghĩa thống kê
Biểu đồ 2 : Diễn biến triệu chứng qua các ngày điều trị
Bảng 4 : Kết quả điều trị
- Đáp ứng tốt với điều trị: 82,6%
- Chuyển: 13%
- Tử vong: 4.3%
Bệnh nhân
Kết quả
Bảng 5 : Giai đoạn COPD và ngày nằm viện trong số BN ổn định
- Tỷ lệ bệnh nhân COPD gặp chủ yếu ở GĐ III (57.9%)
- Số ngày điều trị trung bình là 9,5 ngày
5. Kết luận
Qua nghiên cứu 23 bệnh nhân COPD đợt cấp kịch phát, chúng tôi có một số nhận xét
5.1 Đặc điểm chung
- Nam giới gặp chủ yếu: 87%
- Tuổi thường gặp >60 tuổi
- Tiền sử bệnh phổi mạn tính: 82.6%
- Tiền sử hút thuốc lá >10 năm: 60.9%
5.2 Đặc điểm lâm sàng
Tỷ lệ bệnh nhân COPD gặp nhiều ở GĐ III( 57.9%)
Triệu chứng lâm sàng nổi bật: ho khạc đờm, khó thở, phổi có ran
Xét nghiệm:
- Hình ảnh X quang phổi ứ khí: 78.3%
- Mức độ bão hòa Oxy máu khi vào viện<90% cao: 87%
5.3 Kết quả điều trị
Bệnh giảm sau 3-5 ngày điều trị với khác biệt có ý nghĩa thống kê
Điều trị ổn định đạt 82.6%; Số chuyển 13% và tử vong 4.3%
Số ngày trung bình điều trị là: 9.5 ngày
6. Khuyến nghị
Ngành y tế Thái Nguyên cần sớm có chương trình kiểm soát COPD để quản lý, phòng bệnh và điều trị bệnh. vì COPD làm giảm chất lượng cuộc sống và có gây tử vong.
Xin chân trọng cảm ơn
Người hướng dẫn: Ths Hoàng Hà
Một số đặc điểm lâm sàng và kết
quả điều trị đợt cấp kịch phát của bệnh
nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại
bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên
1 .đặt vấn đề
Hiện nay COPD ngày càng gia tăng, v có tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 12 trên toàn thế giới.
WHO và Viện TP-HH Hoa Kỳ đã thành lập chương trình khởi động toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD 2003) nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bệnh.
Việt Nam: Chẩn đoán và điều trị bệnh còn mới, có ít công trình NC.
NC áp dụng tiêu chuẩn GOLD chẩn đoán và điều trị đợt cấp kịch phát ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính để tìm hiểu về đặc điểm lâm sng v kết quả điều trị bệnh
2. Mục tiêu
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng đợt cấp kịch phát của bệnh nhân COPD.
2. Nhận xét kết quả điều trị đợt cấp kịch phát của bệnh nhân COPD.
3. phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng thời gian,địa điểm nghiên cứu
Đối tượng : 23 BN chẩn đoán COPD điều trị tại BV L&BP Thái Nguyên từ 10/2006-10/2007.
Tiêu chuẩn chọn
-Có tiền sử bệnh phổi mạn tính >2 năm và hoặc FEV1<70%, FEV1/FVC<70%
-Test hồi phục phế quản âm tính; Khó thở tăng lên; Khạc đờm tăng lên; Đờm mủ tăng lên.
Các bệnh phân biệt và loại trừ:
- Không đủ các tiêu chuẩn trên
- Bệnh khác: hen phế quản, giãn phế quản, suy tim do ứ trệ, lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản cấp
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt dọc tiến cứu
Cỡ mẫu: toàn bộ
3.3 Chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu về tiền sử bệnh:
-Thời gian bị bệnh phổi mạn tính
-Các yếu tố nguy cơ
Các chỉ tiêu lâm sàng:
-Giới (nam ,nữ)
-Nhóm tuổi
-Triệu chứng lâm sàng
Kết quả điều trị đánh giá qua các dấu hiệu lâm sàng và XN
3.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu
Thu thập các dữ liệu khám, hỏi bệnh, diễn biến điều trị được ghi vào bệnh án mẫu
Các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhận định về lâm sàng và xét nghiệm: sử dụng tiêu chuẩn GOLD (2003)
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn GOLD (2003) phân loại giai đoạn COPD
Phác đồ điều trị COPD (GOLD2003)
Thuốc giãn phế quản: Salbultamol, hoặc Seretide
Corticoid toàn thân: Prednisolone hoặc Melthyprednisolone với liều trung bình (7-12 ngày)
Kháng sinh: Medaxetine kết hợp Metronidazone (7-12 ngày)
Thở oxy: 1-2l/phút, kiểm soát bằng máy Oxymetry.
3.5 Xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp thống kê y học
Các số liệu được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm ENPI IFO 6.04
4. Kết quả và bàn luận
4.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh
Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu về giới
- Bệnh nhân Nam giới gặp chủ yếu 87%. P< 0.05 có ý nghĩa thống kê: Là tỷ lệ thường gặp COPD( LQ khói bụi )
- Không có sự khác biệt về tuổi giữa hai giới; Tuổi thường gặp: >60 tuổi
Tuổi TB
Giới
Bảng 2 : Đặc điểm về tiền sử
Tỷ lệ BN có tiền sử mắc bệnh phổi mạn cao: 82.6%
Tỷ lệ BN có xuất hiện >2 lần đợt kịch phát cao: 87%
Tiền sử hút thuốc lá >10 năm: 60.9%
Bệnh nhân
Tiền sử
Bảng 3: Đặc điểm về xét nghiệm khi vào viện
Tỷ lệ bệnh nhân có h/a X quang ứ khí :78.3%
Tỷ lệ bệnh nhân có mức bão hòa oxy máu khi
vào<90% :87%
Bệnh nhân
Xét nghiệm
- Triệu chứng lâm sàng nổi bật của COPD: ho, khó thở khạc đờm, phổi có ran, sốt gặp >80%
Biểu đồ1: Triệu chứng lâm sàng khi vào viện
- Các triệu chứng lâm sàng đều có xu hướng thuyên giảm sau 3-5 ngày điều trị và khác biệt đều có ý nghĩa thống kê
Biểu đồ 2 : Diễn biến triệu chứng qua các ngày điều trị
Bảng 4 : Kết quả điều trị
- Đáp ứng tốt với điều trị: 82,6%
- Chuyển: 13%
- Tử vong: 4.3%
Bệnh nhân
Kết quả
Bảng 5 : Giai đoạn COPD và ngày nằm viện trong số BN ổn định
- Tỷ lệ bệnh nhân COPD gặp chủ yếu ở GĐ III (57.9%)
- Số ngày điều trị trung bình là 9,5 ngày
5. Kết luận
Qua nghiên cứu 23 bệnh nhân COPD đợt cấp kịch phát, chúng tôi có một số nhận xét
5.1 Đặc điểm chung
- Nam giới gặp chủ yếu: 87%
- Tuổi thường gặp >60 tuổi
- Tiền sử bệnh phổi mạn tính: 82.6%
- Tiền sử hút thuốc lá >10 năm: 60.9%
5.2 Đặc điểm lâm sàng
Tỷ lệ bệnh nhân COPD gặp nhiều ở GĐ III( 57.9%)
Triệu chứng lâm sàng nổi bật: ho khạc đờm, khó thở, phổi có ran
Xét nghiệm:
- Hình ảnh X quang phổi ứ khí: 78.3%
- Mức độ bão hòa Oxy máu khi vào viện<90% cao: 87%
5.3 Kết quả điều trị
Bệnh giảm sau 3-5 ngày điều trị với khác biệt có ý nghĩa thống kê
Điều trị ổn định đạt 82.6%; Số chuyển 13% và tử vong 4.3%
Số ngày trung bình điều trị là: 9.5 ngày
6. Khuyến nghị
Ngành y tế Thái Nguyên cần sớm có chương trình kiểm soát COPD để quản lý, phòng bệnh và điều trị bệnh. vì COPD làm giảm chất lượng cuộc sống và có gây tử vong.
Xin chân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trieu Van Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)