BỆNH Ở THỦY SẢN

Chia sẻ bởi Dien Tuyet | Ngày 11/05/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: BỆNH Ở THỦY SẢN thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 6 :
PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH
CHO ĐỘNG VẬT
THỦY SẢN

TRƯỜNG CĐSP BÌNH PHƯỚC
KHOA TỰ NHIÊN
LỚP K11 CÔNG NGHỆ
GV HD: Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
Danh sách nhóm thực hiện
1.NGUYỄN THỊ HOÀNG
2.KHA THỊ SEN
3. TRƯƠNG THỊ MỚI
4. ĐÀM THỊ TÌNH
5.NGUYỄN THỊ NHÂM
6. PHẠM THỊ NGỌC HÀ
I.NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

1.Các nguyên nhân dẫn đến tôm cá bị bệnh
Môi trường nước

Mầm bệnh


Vật chủ( tôm, cá)

1.1 Môi trường nước
a.Nhiệt độ nước
Cá là động vật biến nhiệt. Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ của môi trường nước mà chúng sống
-Mỗi loài cá có ngưỡng chịu nhiệt độ khác nhau, nếu nhiệt độ vượt quá giới hạn cho phép có thể làm cho chúng bị chết hàng loạt.
b.Độ pH của nước

Độ pH của nước có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cá.
Khi pH< 5 hoặc pH>9.5 sẽ làm cho cá yếu hoặc chết
- pH thích hợp 6.5- 8.5
c.Hàm lượng oxi hòa tan
Lượng oxi hòa tan tối thiểu đối với cá nuôi trong ao là 3mg/l
cá nuôi trong lồng bè 5mg/l
Khi hàm lượng oxi hòa tan thấp kéo dài sẽ làm cho cá bị sốc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cá,đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và phát dục của cá.
d.Hàm lượng khí cacbonic

Trong nước bình thường có hàm lượng cacbonic tự do khoảng 1.5-5 mg/l .
Nếu hàm lượng cacbonic tăng cao đến 25mg/l có thể gây độc cho cá.
e.Khí clo
Clo xuất hiệ khi nước bị nhiễm bẩn,từ các chất thải của nhà máy,xí nghiệp.
Nồng độ clo cho phép là 0,03mg/l . Khi hàm lượng clo tăng cao đến 0.2-0.3 mg/l cá sẽ bị chết rất nhanh.
f.Khí amoniac
Amoniac được tạo thành do chất thải của các nhà máy hóa chất và sự phân giải chất hữu cơ trong nước
ở môi trường càng kiềm thì amoniac càng bền vững và gây độc cho cá.
g. Khí sulfua hydro
Nồng độ cho phép là 0.02mg/l.Khi hàm lượng H2S là 1-3mg/l nước có mùi hôi và cá bị yếu và chết hàng loạt
1.2 Mầm bệnh
Mầm bệnh là các yếu tố hữu sinh gây bệnh cho tôm, cá.Tôm, cá bị bệnh khi trong môi trường nước có đủ nhiều các mầm bệnh
-Nhóm gây bệnh truyền nhiễm:virut, vi khuẩn, nấm.
-Nhóm gây bệnh kí sinh:động vật nguyên sinh, giun sán, đỉa.
-Nhóm sinh vật gây tổn thương cho tôm, cá: côn trùng nước, rong tảo,cá dữ, rắn , chim rái cá..
1.3 / Vật chủ
Tôm, cá là những vật chủ trong ao đầm.Tùy trạng thái cơ thể yếu hay khỏe của tôm, cá mà các yếu tố môi trường và mầm bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng xấu hoặc tấn công gây bệnh.
2.Mối quan hệ giữa các yếu tố gây bệnh cho tôm, cá
a)
b)
c)
d)
bệnh
3 .Cách chẩn đoán bệnh của tôm, cá
a. Kiểm tra hiện trường
b.Kiểm tra cơ thể tôm, cá
1.BỆNH LỞ LOÉT
-Tác nhân gây bệnh.
do nấm Alphanomyces invadans phat triển len lỏi ăn sâu vào trong thịt cá.Ngoài ra còn có những tác nhân gây bệnh khác như Vi rút vi khuẩn
-Triệu chứng.Trên thân cá bênh có các vết lở loét ăn sâu vào cơ thể cá và gây cho cá chết hàng loạt

-Phòng và trị bệnh
-Phòng bệnh .Áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp
-Trị bệnh bón 4-5kg vôi /100m3 nước ao
BEÄNH ÑOÁM ÑOÛ ÔÛ CAÙ TRAÉM COÛ
- Tác nhân gây bệnh
Bệnh do các loài vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria.
CÁ BỊ BỆNH
Triệu chứng
- Đầu tiên cá kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối xẫm, cá mất nhớt, hậu môn viêm đỏ lồi ra ngoài, xuất huyết trên thân, quanh miệng hay ở các gốc vây, các đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi tanh đặc trưng.
-Mùa mắc bệnh
- Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường gặp nhất là vào mùa xuân và mùa thu ở miền Bắc và mùa mưa ở miền Nam.
- Bệnh viêm ruột cá trắm cỏ có điều kiện nhất định, môi trường nước và thức ăn không sạch sẽ gây bệnh cho cá.
- Phòng và trị bệnh:
- Phòng bệnh:
Đảm bảo môi trường sạch không bị ô nhiễm hữu cơ, cá không bị sốc. Vào mùa bệnh 2 lần/tháng dùng thuốc KN–04-12 và Vitamin C trộn vào thức ăn cho cá với liều lượng 2g/kg cá/ngày cho ăn liên tục trong 3 ngày. Sử dụng thuốc 1 lần/tháng vào mùa không bệnh. Bón vôi cho ao nuôi 2 lần/tháng vào mùa bệnh và 1lần/tháng vào mùa khác.
- Trị bệnh:
+ Cá giống tắm bằng Oxytetracycline, Streptomycine nồng độ 20–50g/m3 nước trong 1giờ, tuỳ vào phản ứng của cá mà có thể giảm thời gian tắm.
+ Cá thịt dùng kháng sinh trộn vào thức ăn, dùng thuốc KN-04-12 liều dùng 4g/kg cá/ngày, cho ăn liên tục trong 5–7 ngày. Với kháng sinh từ ngày thứ 2 liều dùng giảm 1/2 so với ngày đầu.
+ Dùng rau sam rửa sạch bằng nước muối 3% cho ăn liên tục trong 6 ngày với liều dùng từ 1,5 – 3kg rau/100kg cá. Đối với cá giống thì cần băm nhỏ rồi cho cá ăn.
2.BỆNH XUẤT HUYẾT Ở CÁ TRẮM CỎ
CÁ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT
-Tác nhân gây bệnh
Bệnh do virus Reovius gây ra, bệnh xuất hiện ở cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < 1 tuổi, gây tác hại rất lớn ở các vùng nuôi tại miền Bắc và khu vực Tây Nguyên.
-Triệu chứng
Da cá có màu tối xẫm, cá nổi lờ đờ trên tầng mặt. Cá bệnh nặng có một số dấu hiệu: mắt lồi và xuất huyết, mang nhợt nhạt, nắp mang, vây xuất huyết.
- Phân bố và lan truyền bệnh
Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ xảy ra ở rất nhiều nơi trên thế giới, nơi nào nuôi cá trắm cỏ, thì ở đó có bệnh này.
- Bệnh có thể xảy ra ở 2 dạng:
+ Dạng cấp tính:.
+ Dạng mãn tính:

CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT
-Phòng và trị bệnh
Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: vệ sinh lồng, ao nuôi kỹ lưỡng trước khi nuôi, dùng vôi hoà vào nước và té đều xuống ao với nồng độ 2kg/100m2 (2 lần/tháng) để tiêu diệt mầm bệnh. Vào mùa bệnh, nên dùng vitamin C bổ sung vào thức ăn cho cá, với liều lượng 30 mg/kg cá/ngày và cho ăn liên tục trong mùa phát bệnh.
Mùa xuất hiện bệnh nên cho cá ăn thuốc KN-04-12, mỗi đợt cho ăn 3 ngày liên tục; liều lượng: cá giống 4g/kg cá/ngày, cá thịt 2g/kg cá/ngày.



Loài cá dễ mắc bệnh :chép,trôi,mè,bống
Tác nhân gây bệnh:thích bào tử trùng thuộc giống MYXOBOLUS,THELOHANELLUS, HENNEGUYA
3.BỆNH THÍCH BÀO TỬ




TRIỆU CHỨNG : cá bơi lội không bìnhthường,biểu hiện khó chịu
-Dị hình cong đuôi
-Cá kém ăn-Mang cá có nhiều bào nang to và hạt lấm tấm,màu trắng đục
Phòng bệnh:
-A�p dụng biện pháp phònh bệnh tổng hợp
-Tẩy dọn ao bằng vôi
-Khi phát hiện cá đã bị bệnh diệt toàn bộ cá,khử trùng ao,rắc vôi


Trị bệnh
Hiện nay chưa có thuốc điều trị
Tác nhân gây bệnh: TRICHODINA,TRICHODINELLA,TRIPARTIELLA.cấu tạo dạng hình dĩa,nhìn nghiên có dạnh hình chuông
5.Bệnh trùng bánh xe

Trùng kí sinh trên mang
Trùng kí sinh trên da
Hình ảnh trùng bánh xe

Hình trùng bánh xe bám trên da
Triệu chứng:-cá bệnh nhẹ ngứa gáy,gầy yếu.cá bệnh nặng có nhiều nhớt màu trắng đục,mang bạc trắng sau đó chết
Mùa mắc bệnh:mùa xuân và thu
Phòng bệnh
-áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp
Trị bệnh
-tắm cho cá bằng nước muối
-dùng đồng sulfat
-dùng formalin để phun xuốngao hoặc tắm cho cá


6.Bệnh trùng quả dưa
Loài cá dễ mắc bệnh:hầu hết tất cả loaì cá
Tác nhân gây bệnh
Là loài trùngquả dưa ICHTHYOPHTHIRIUS MULTIFILIIS.cấu tạo giống quả dưa
Triệu chứng
cá ngứa gáy
-có nhiều hạt lấm tấm nhỏmàu trắng đục
-da mang cá có nhiều nhớt,màu sắc nhợt nhạt
Phòng bệnh:A�p dung các biện pháp phòng bệnh tổng hợp
Trị bệnh:diệt ấu trùng
-dùng formalin để phun xuống ao

7.BỆNH SÁN LÁ ĐƠN CHỦ
Loài cá dễ mắc bệnh:hầu hết các loài cánuôi
*Tác nhân gây bệnh:là sán lá đơn chủ thuộc giống dactylogyrus,gyrodactylus.Cấu tạo cơ thể nhỏ dài
*triệu chứng:cá gầy yếu,bơi chậm chạp,da và mang bị viêm loét.
phòng bệnh:áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp
*trị bệnh:tắm cho cá bằng thuốc tím hoặc bằng formalin
Hình dạng sán lá
Sán lá trên mang
8.BỆNH TRÙNG MỎ NEO
*Loài cá dễ mắc bệnh:hầu hết các loàicá nuôi
*tác nhân gây bệnh:là trùng mỏ neo thuộc giống Lernaea
*triệu chứng:trên cơ thể cá có các vết nhỏ màu đỏ
*mùa cá dễ mắc bệnh:mùa xuân thu và đông
trùng mỏ neo
Hình trùng mỏ neo
Trùng mỏ neo trên đuôi cá
Phòng và trị bệnh
*phòng bệnh:-áp dụng các biện pháp tổng hợp
-dùng lá xoan bón lót cho ao
*trị bệnh:thay nước mới cho ao kết hợp với bón vôi
tắm cho cá bệnh bằng thuốc tím

9.BỆNH RẬN CÁ
*Loài cá dễ mắc bệnh:hầu hết các loài cá nuôi
*tác nhân gây bệnh:là rận cá Argulus.cấu tạo:cơ thể dẹp,hình bầu dục
*triệu chứng:cá ngứa gáy,bơi lung tung,bắt mồi giảm
Rận cá
Kí sinh trên thân cá
Phòng và trị bệnh
*phòng bệnh:áp dụng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp
*trị bệnh:tắm cho cá bằng thuốc tím với nồng độ 10g/m3 trong 30phút
10.BỆNH NẤM THUỶ MI
*Loài cá dễ mắc bệnh:rô phi,chép
*tác nhân gây bệnh:do một số giống nấm như leptolegnia,aphanomyces,saprolegnia,achlia.
*triệu chứng:có các vùng trứng xám sau đó phát triển thành các búi trắng như bông
Nấm thuỷ mi ở đuôi cá
Cá bị nấm thuỷ mi
BỆNH Ở TÔM SÚ
1.BỆNH ĐÓNG RONG
Biểu hiện của bệnh:Tôm lúc đó có màu khác thường như có màu rong,màu bùn,màu trắng đục.Tôm khó lột xác,bơi lờ đờ,nổi lên mặt nước hay tập trung ở bờ ao
Nguyên nhân:Do nước ao bị nhiễm bẩn (có nhiều chất hữu cơ lằng tụ),có nhiều nguyên sinh động vật,tảo bám.
Cách phòng:Gĩư môi trường và đáy ao sạch
2.BỆNH ĐỐM TRẮNG
Biểu hiện của bệnh:Trên mình tôm có những đốm trắng ở mặt trong của vỏ đầu ngực,thân và các phần phụ.Thân tôm có thể có màu đỏ.Tôm bơi lờ đờ,nổi lên mặt nước hay bám vào mé bờ,bắt mồi rất ít.
Nguyên nhân:+Do siêu vi trùng đốm trắng gây nên
Khả năng lây nhiễm theo 3 đường:
-Lây nhiễm từ nguồn tôm giống (là nguyên nhân phổ biến nhất)
-Lây nhiễm từ môi trường
- Lây nhiễm từ thức ăn có nguồn là giáp xác(tôm cạp,cua,còng…)
Cách phòng: +Để phòng bệnh cần chú ý:
-Chọn giống tôm tốt để nuôi
-Khi lấy nước vào ao phải lọc qua 3 lớp lưới lọc để ngăn chặn tôm.tép.cua…vào ao nuôi
-Gĩư môi trường nước ao luôn tốt
-Không cho tôm ăn các loại tôm tạp,cua,còng tươi
3.BỆNH MBV (bệnh tôm còi)
Biểu hiện của bệnh:-Thân tôm có màu xanh sẫm,mang có màu đỏ hoặc đen
-Tôm bơi lờ đờ, ít ăn,ruột rỗng,tôm chậm lớn,năng suất thấp
Nguyên nhân:-Do siêu vi trùng Baculor gây bệnh ở gan,tụy,ruột tôm
Cách phòng:-Tránh mua tôm giống có nhiễm siêu vi trùng Baculor
Loại bỏ tôm giống kém chất lượng, yếu bằng cách gây sốc formol
4.BỆNH ĐEN MANG
Biểu hiện của bệnh:Mang của tôm bị đen do đáy ao và nước bị nhiễm bẩn,có nhiều khí độc.
Nguyên nhân:Ao có nhiều mầm bệnh như vi khuẩn,nấm,nguyên sinh động vật.Khi tôm bị bệnh ở mang sẽ gây ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến hô hấp của tôm
Cách phòng:Phải cải tạo ao nuôi thật kĩ,giũ môi trường nước trong sạch và không cho tôm ăn dư thừa thức ăn
III.CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP
PHÒNG BỆNH CHO TÔM,CÁ
3.1 Làm sạch môi trường nước và ao nuôi
3.1.1 Thiết kế xây dựng trạm trại
3.1.2 Tẩy dọn ao đầm trước khi thả tôm, cá giống
3.1.3 Khử trùng ao nuôi
3.1.4 Vệ sinh môi trường nuôi
3.2 Diệt các mầm bệnh
3.2.1 Tắm cho cá giống trước khi thả
3.2.2 Khử trùng thức ăn và nơi cá đến ăn
3.2.3 Khử trùng dụng cụ nuôi và đánh bắt cá
3.2.4 Diệt các mầm bệnh ở trên cạn
3.2.5 Chủ động dùng thuốc phòng bệnh trước mùa phát triển bệnh
3.3 Tăng sức đề kháng cho tôm, cá nuôi
3.3.1 Tôm, cá giống phải khoẻ mạnh, không bị xây xát, không bị dị hình
3.3.2 Không nên thả tôm, cá giống quá nhỏ,mật độ quá dày
3.3.3 Tránh làm tôm, cá bị sốc
3.3.4 Cho tôm cá ăn đầy đủ và đều đặn
3.3.5 Trộn thuốc vào thức ăn để cho tôm,cá ăn phòng vàc trước mùa xuất hiện bệnh
3.3.6 Chọn giống tôm,cá có sức đề kháng cao
  NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý
 KHI SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ người trực tiếp sử dụng.
- Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do dư lượng hóa chất trong các sản phẩm thủy sản.
- Liên quan đến môi trường: Ảnh hưởng của hóa chất sử dụng đến chất lượng nước và bùn đáy ao (phú dưỡng hóa môi trường, gia tăng chất hữu cơ, …), tác động đến cấu trúc và tính đa dạng sinh học; tồn lưu trong môi trường, tác động đến hệ vi sinh vật trong môi trường và đưa đến các dòng vi khuẩn kháng thuốc.
- Sự thiếu hiểu biết trong việc sử dụng hóa chất sẽ đưa đến việc để lại dư lượng hóa chất trong cơ thể đối tượng nuôi, hoặc sử dụng hoá chất không hiệu quả.
Do đó, để đạt hiệu quả cao khi sử dụng hóa chất cần tuân thủ các yếu tố sau đây:
- Chọn loại hóa chất dễ sử dụng, đơn giản
- Hóa chất sử dụng phải có hiệu quả và tác dụng nhanh
- Hiệu quả kinh tế sau khi sử dụng hóa chất
4 MỘT SỐ HOÁ CHẤT VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG
ĐỂ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO TÔM, CÁ NUÔI
4.1 Nguyên liệu, hoá chất
Muối ăn ( NaCl )
Iôt
Sunphat đồng
Xanh malachite
Xanh methylen
Formalin
Thuốc tím
Vôi(CaCO
Zeolite
Chlorine
Fromalđehyde
Benzalkonium chloride
Indine
Rotenol, Saponin
Chế phẩm sinh học
Probiotic
Men vi sinh – các enzym
Vitamin C
Sắc tố Carotenoid
4.2 MỘT SỐ CÂYTHUỐC THẢO MỘC
CÂY THUỐC CÁ
CÂY THÀN MÁT
CÂY XOAN
XUYÊN TÂM LIÊN
CÂY TỎI
CÂY CHÓ ĐẺ RĂNG CƯA
CÂY SÀI ĐẤT
CỎ SỮA LÁ NHỎ
CÂY NHỌ NỒI
QUẢ CAU
CÂY BỒ HÒN
BÍ NGÔ
CÂY KEO DẬU
4.3 CÁCH DÙNG THUỐC
1.Tắm cho cá
2. Phun thuốc xuống ao
3.Bôi thuốc trực tiếp lên cơ thể
4. Ngâm dầm cây thuốc xuống ao
5. Treo túi thuốc
6 .Trộn thuốc vào thức ăn cho cá
7.Tiêm thuốc cho cá
the end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)