BỆNH LMLM
Chia sẻ bởi Đặng Công Mẫn |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: BỆNH LMLM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thứ 5, ngày 13 tháng 3 năm 2008
CHƯƠNG II: BỆNH TRUYỀN NHIỄM
A - BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG
Bài 1:
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
I/- Nguyên nhân - đặc điểm.
- Do siêu vi trùng có hướng thượng bì.
- Bệnh lây lan rất nhanh cho nhiều loài gia súc.
- Virus có nhiều trong máu, nước bọt, dịch viêm của vật bị bệnh.
Virus xâm nhập vào cơ thể qua tiêu hóa, hô hấp và qua da.
II/- Triệu chứng
- Vật sốt 40 - 410C, ủ rủ, lông xù, mũi khô, kém ăn hoặc bỏ ăn.
- Sau 2 - 3 ngày mụn mọc ở mồm, chân và những chỗ da mỏng.
- Do mụn mọc ở mồm và lưỡi làm cho vật ăn uống khó khăn,
chảy nhiều nước dãi và có mùi hôi.
- Mụn mọc ở chân làm cho vành móng, kẽ móng sưng đau.
Vật đứng không yên, chân nhắc lên đặt xuống như giã gạo.
Khi mụn vỡ ra gây rách lớp da kẽ chân làm cho móng bị hở,
nếu bệnh nặng có khi long móng.
III/- Bệnh tích.
- Đường tiêu hóa có nhiều mụn nước và có vết loét từ miệng
đến ruột.
- Cơ tim mềm nát, có nhiều vệt trắng, xám, vàng gọi là cơ tim
vằn hổ.
IV/- Phòng bệnh.
- Tiêm phòng vaccin lở mồm long móng.
- Cách ly vật bị bệnh và tiêu độc chuồng trại.
- Khi phát hiện bệnh phải báo cáo với cơ quan chức năng
để phòng chống dịch bệnh.
- Đốt hoặc chôn xác vật bệnh chết, không được mổ thịt.
V/- Điều trị.
+ Không có kháng sinh đặc trị. Chủ yếu điều trị triệu chứng.
+ Biện pháp điều trị:
- Dùng chất chua như dấm, chanh, khế chua chà xát vào vết loét,
sau đó lau khô rồi bôi mật ong vào miệng và bội thuốc sát trùng lên chân.
- Cho uống thuốc lợi tiểu: Râu ngô, rau má, ...
Hoặc tiêm
Urotropin.
- Tiêm kháng sinh chống viêm nhiễm:
PENICILIN:
Trâu bò: 30000 - 40000 UI/ kg
Lợn: 40000 - 60000 UI/ kg
Hoặc các loại thuốc khác như AMPICILIN, STREPTOMYCIN
- Thuốc trợ sức: Anagin, Vitamin C, . . .
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
CHƯƠNG II: BỆNH TRUYỀN NHIỄM
A - BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG
Bài 1:
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
I/- Nguyên nhân - đặc điểm.
- Do siêu vi trùng có hướng thượng bì.
- Bệnh lây lan rất nhanh cho nhiều loài gia súc.
- Virus có nhiều trong máu, nước bọt, dịch viêm của vật bị bệnh.
Virus xâm nhập vào cơ thể qua tiêu hóa, hô hấp và qua da.
II/- Triệu chứng
- Vật sốt 40 - 410C, ủ rủ, lông xù, mũi khô, kém ăn hoặc bỏ ăn.
- Sau 2 - 3 ngày mụn mọc ở mồm, chân và những chỗ da mỏng.
- Do mụn mọc ở mồm và lưỡi làm cho vật ăn uống khó khăn,
chảy nhiều nước dãi và có mùi hôi.
- Mụn mọc ở chân làm cho vành móng, kẽ móng sưng đau.
Vật đứng không yên, chân nhắc lên đặt xuống như giã gạo.
Khi mụn vỡ ra gây rách lớp da kẽ chân làm cho móng bị hở,
nếu bệnh nặng có khi long móng.
III/- Bệnh tích.
- Đường tiêu hóa có nhiều mụn nước và có vết loét từ miệng
đến ruột.
- Cơ tim mềm nát, có nhiều vệt trắng, xám, vàng gọi là cơ tim
vằn hổ.
IV/- Phòng bệnh.
- Tiêm phòng vaccin lở mồm long móng.
- Cách ly vật bị bệnh và tiêu độc chuồng trại.
- Khi phát hiện bệnh phải báo cáo với cơ quan chức năng
để phòng chống dịch bệnh.
- Đốt hoặc chôn xác vật bệnh chết, không được mổ thịt.
V/- Điều trị.
+ Không có kháng sinh đặc trị. Chủ yếu điều trị triệu chứng.
+ Biện pháp điều trị:
- Dùng chất chua như dấm, chanh, khế chua chà xát vào vết loét,
sau đó lau khô rồi bôi mật ong vào miệng và bội thuốc sát trùng lên chân.
- Cho uống thuốc lợi tiểu: Râu ngô, rau má, ...
Hoặc tiêm
Urotropin.
- Tiêm kháng sinh chống viêm nhiễm:
PENICILIN:
Trâu bò: 30000 - 40000 UI/ kg
Lợn: 40000 - 60000 UI/ kg
Hoặc các loại thuốc khác như AMPICILIN, STREPTOMYCIN
- Thuốc trợ sức: Anagin, Vitamin C, . . .
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Công Mẫn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)