Benh hoc
Chia sẻ bởi Mai Quoc Toan |
Ngày 02/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: benh hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI BÁO CÁO
BỆNH HỌC TRONG CHĂN NUÔI
MỞ ĐẦU
Chăn nuôi là một ngành đặc biệt quan trọng
Nhưng hiện nay trong chăn nuôi đang gặp khó khăn do xuất hiện một số dịch bệnh
Để có thể phòng và trị các loại bệnh này hiệu quả thì ta phải biết các đặc điểm,nguyên nhân và các bệnh tích của bệnh
NỘI DUNG
Bài 1 : Bệnh nhiệt thán
Bài 2 : Bệnh tụ huyết trùng
Bài 3 : Bệnh lở mồm lông móng
Nguyên nhân
Truyền nhiễm học
Triệu chứng
Bệnh tích
Phòng và điều trị bệnh
Bệnh nhiệt thán
I. Nguyên nhân
Do vi khuẩn Bacillus.anthracis.
Trực khuẩn G+ có tính hiếu khí.
Sức đề kháng của vi khuẩn:
Vi khuẩn có sức đề kháng yếu
Các chất sát trùng thông thường đều diệt được vi khuẩn
Bào tử nhiệt thán có sức đề kháng cao
Bệnh nhiệt thán
II. Truyền nhiễm học
Động vật cảm thụ
Tất cả các động vật có vú đều cảm nhiễm
Chất chứa mầm bệnh.
Trước khi gia súc chết vi khuẩn có khắp trong lục phủ ngũ tạng,chất tiết.
sau khi chết thi vi khuẩn trong máu sẽ tan biến nhanh,chỉ con trong tủy xương
Bệnh nhiệt thán
II. Truyền nhiễm học
3. Đường xâm nhập.
Mầm bệnh tồn tại ở ngoại cảnh dạng bào tử và xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn nước uống và vết thương ngoài da
Gia súc ăn phải nha bào vào đường tiêu hóa
Người có thể bị bệnh do hít phải bào tử lẫn trong bụi.
Bệnh nhiệt thán
III. Triệu Chứng
1.Trên trâu bò
Mọi lứa tuổi trâu bò đều mẫn cảm với bệnh, thời kỳ ủ bệnh vào khoảng 1-2 tuần. Bệnh bao gồm các thể sau:
1.1. Thể quá cấp tính
1.2. Thể cấp tính
1.3. Thể bán cấp tính
1.4. Thể ngoài da
Bệnh nhiệt thán
III. Triệu Chứng
2. Trên heo
Bệnh diễn tiến nhanh,hầu sưng to lan xuống ngực,bụng,khó nuốt,khó thở
Nhiều mục ung xuất hiện ở vùng bụng
Heo chết nhanh và có xuất huyết miệng,mũi,hậu môn.
3. Trên người: có hai thể
Thể da
Thể nội tạng
Bệnh nhiệt thán
IV. Bệnh tích
Thú chết đột ngột, bụng chướng to, lòi đơm, hậu môn có phân lẫn máu đen chảy ra từ các lổ tự nhiên
Xác chết mau chóng bị thối, xuất huyết máu đen khắp cơ thể, nhất là vùng phổi và màng bụng
Máu không đông khi cắt mạch máu, niêm dạ múi khế,ruột non và ruột già bị vêm rất nặng
Xuất huyết lỗ tự nhiên (hậu môn)
Lách bị sưng nặng
Bệnh nhiệt thán
V. Phòng và trị bệnh
6.1. Phòng bệnh
Chú ý sự hình thành và sức đề kháng của bào tử vi khuẩn.
Tiêm phòng vaccin phòng bệnh nhiệt thán
Không chăn thả gia súc ở những nơi có bệnh.
Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại.
Bệnh nhiệt thán
V. Phòng và trị bệnh
Điều trị gia súc mắc bệnh bằng huyết thanh và kháng sinh
Đối với những thú bệnh thì biện pháp tốt nhất là cách ly, tiến hành tiêu độc và tiêu hủy những thú bệnh, vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ để tránh lây lan.
Bệnh tụ huyết trùng
I. Nguyên nhân
Do cầu trực khuẩn Pasteurella boviseptica gây bệnh trên bò.
Pasteurella bubaliseptica gây bệnh cho trâu.
*Sức đề kháng của vi khuẩn
Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, ánh sáng, các thuốc sát trùng
vi khuẩn sống khá lâu trong đất ẩm. Trong nền chuồng, đồng cỏ chăn thả, đất ẩm ướt
Bệnh tụ huyết trùng
II.Truyền nhiễm học
Lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa,qua thức ăn,nước uống,qua đường hô hấp
vi khuẩn còn xâm nhập dễ dàng nếu niêm mạc có vết thương
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
Có 3 thể bệnh tụ huyết trùng:
4.1. Thể quá cấp tính
Gia súc thường chết nhanh, kèm theo sốt cao và triệu chứng thần kinh
Thể này thường xảy ra ở gia súc non từ 6-18 tháng tuổi.
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
4.2. Thể cấp tính:
Thú không nhai lại, bức rứt khó chịu, sốt cao 40-42 0C.
Niêm mạc mắt mũi ửng đỏ, con vật chảy nước mắt, nước mũi, nước dãi.
Thú sưng hầu, khó thở, dang hai chân để thở, các hạch sưng to, tiểu ra máu, có thể chết do ngạt thở.
Bệnh phát triển nhanh từ 3 giờ đến 3-5 ngày thú có thể chết
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
4.3. Thể mãn tính
Bệnh có thể kéo dài đến cuối ổ dịch, vật cũng có thể còn viêm ruột tiêu chảy, viêm phổi ho từng cơn.
Bệnh tiến triển từ vài tuần đến vài tháng.
Con vật có thể khỏi bệnh nếu được chăm sóc tốt và ngược lại sẽ yếu dần rồi chết
Bệnh tụ huyết trùng
IV. Bệnh tích
Tụ máu ở cơ quan phủ tạng, các tổ chức liên kết dưới da xuất huyết lấm tấm, thịt nhão.
Gan và thận bị viêm, màng phổi xuất huyết lốm đốm, dày lên và dính vào thành mạch ngực.
Phổi bị viêm bị gan hóa từ thùy trước đến 1/3 thùy sau của phổi.
Tụ máu, xuất huyết lắm tắm ở cơ quan đường tiêu hóa
Viêm màng phổi
Viêm phổi dày lên và dính vào thành ngực
Viêm phổi hóa gan đỏ
Viêm phổi cấp tính
Viêm phổi từ thùy trước đến thùy sau
Viêm phổi xuấ huyết
Bệnh tụ huyết trùng
V. Phòng và trị bệnh
6.1. Phòng bệnh
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vệ sinh thức ăn nước uống
định kỳ tiêu độc chuồng trại
Chăm sóc dinh dưỡng cho thú tốt
Phòng bệnh bằng vaccin tụ huyết trùng trâu bò (1 năm tiêm 2 lần).
Bệnh tụ huyết trùng
V. Phòng và trị bệnh
6.2. Điều Trị.
Phải phát hiện kịp thời,cách ly thú bệnh,tiến hành điều trị kịp thời.
Dùng kháng sinh như : penicillin phối hợp với treptomycin,Ampicillin,Tetracyllin, Gentamycin.
Kết hợp với thuốc trợ sức,bồi dưỡng chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
Bệnh lở mồm lông móng
I. Nguyên nhân
Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ Picornaviridae có 7 type virus gây bệnh lỡ mồm long móng: O, A, C, S.A.T–1, S.A.T- 2, S.A.T- 3 và ASIA-1.
Bệnh lây lan mạnh và rất nguy hiểm.
*Sức đề kháng của virus
Virus có sức đề kháng mạnh
Trong đất ẩm virus sống hàng năm
Bệnh lở mồm lông móng
II. Truyền nhiễm học
Bệnh lây qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và sinh dục là đường xâm nhập phụ.
Sự truyền bệnh trực tiếp do nuôi nhốt chung, chăn thả chung…
lây gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh, người, phương tiện vận chuyển.
Bệnh có thể lây qua cho người
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
Thể thông thường:
Bệnh hay gặp ở vùng nhiệt đới, thú ủ rũ, lông dựng, da mũi khô, thú sốt cao 40-41 0C kéo dài 3 ngày.
Xuất hiện các mụn nước ở da, vành móng kẻ chân, lưỡi, vú làm thú kém ăn, nhai khó khăn.
Ở miệng: lưỡi có mụn to ở đầu lưỡi gốc lưỡi ở hai bên lưỡi, xoang trong miệng trong má, lỗ chân răng, môi có mụn lấm tấm
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
Mụn vỡ và tạo thành các vết loét đáy nhỏ và phủ màu xám. Nước dãi chảy nhiều như bọt xà phòng.
Ở mũi: niêm mạc có mụn nước, đặt biệt là vành mũi có mụn loét, nước mũi lúc đầu trong sau đục dần.
Ở chân, kẽ móng có mụn nước từ trước ra sau, mụn vỡ làm long móng.
Ngoài da : xuất hiện các mụn loét ở vùng da mỏng như bụng, bẹn, vú, ở đầu núm vú …
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
2. Thể biến chứng
Những biến chứng xảy ra khi điều kiện vệ sinh, chăm sóc kém làm mụn vỡ dẫn đến nhiễm trùng, chân bị long móng, thối móng, thối xương làm thú què.
Vú thì bị viêm tắt sữa. Các mụn khác vỡ sẽ gây nhiễm vi khuẩn kế phát, bại huyết.
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
3. Thể ác tính
Trên bê nghé ngoài triệu chứng sốt cao, thú bị tiêu chảy và chết đột ngột
Trước khi xuất hiện các mụn nước ở thượng bì do viêm ruột cấp tính, viêm phổi cấp hoặc viêm cơ tim cấp tính.
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Bệnh tích
Đường tiêu hóa như miệng có các vết loét ở lưỡi, lỗ chân răng, hầu, thực quản, dạ dày…
Đường hô hấp gây viêm phế quản
Bên trong phủ tạng: tim bị viêm cấp, van tim bị sùi hoặc loét, lách bị sưng đen, niêm mạc ruột non ruột già xuất huyết điểm, long móng, rụng xương bàn chân
Miệng chảy nhiều nước bọt
Vết loét ở lưỡi
Vết loét ở móng bò
Miệng loét ở lưỡi và môi, nưới răng.
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Phòng và trị bệnh
1.Phòng Bệnh
Phòng bệnh bằng vệ sinh,thường xuyên sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả.
Khi xảy ra bệnh phải xử lý thật kỹ toàn bộ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc sát trùng
Định kỳ tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng bằng vaccin
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Phòng và trị bệnh
2. Điều Trị
Sát trùng miệng,chân móng bằng chanh,nước muối (hoặc các loại cây có chất chua và chát)
Sát trùng móng bằng thuốc xanh metylen + penicillin
Có thể chích một số thuốc kháng sinh : Ampicillin,Lincomycin,Gentamycin…
Tăng cường trợ sức bằng các loại vitamin: vitamin C 1000mg,Vitamin nhóm B (B-Complex).
HẾT
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Nhóm sinh viên thự hiện
Nguyễn Ánh Tấn
Nguyễn Quang Vinh
Thạch Kim Hiền
Thạch Đức
Lê Thị Hồng Tiền
BỆNH HỌC TRONG CHĂN NUÔI
MỞ ĐẦU
Chăn nuôi là một ngành đặc biệt quan trọng
Nhưng hiện nay trong chăn nuôi đang gặp khó khăn do xuất hiện một số dịch bệnh
Để có thể phòng và trị các loại bệnh này hiệu quả thì ta phải biết các đặc điểm,nguyên nhân và các bệnh tích của bệnh
NỘI DUNG
Bài 1 : Bệnh nhiệt thán
Bài 2 : Bệnh tụ huyết trùng
Bài 3 : Bệnh lở mồm lông móng
Nguyên nhân
Truyền nhiễm học
Triệu chứng
Bệnh tích
Phòng và điều trị bệnh
Bệnh nhiệt thán
I. Nguyên nhân
Do vi khuẩn Bacillus.anthracis.
Trực khuẩn G+ có tính hiếu khí.
Sức đề kháng của vi khuẩn:
Vi khuẩn có sức đề kháng yếu
Các chất sát trùng thông thường đều diệt được vi khuẩn
Bào tử nhiệt thán có sức đề kháng cao
Bệnh nhiệt thán
II. Truyền nhiễm học
Động vật cảm thụ
Tất cả các động vật có vú đều cảm nhiễm
Chất chứa mầm bệnh.
Trước khi gia súc chết vi khuẩn có khắp trong lục phủ ngũ tạng,chất tiết.
sau khi chết thi vi khuẩn trong máu sẽ tan biến nhanh,chỉ con trong tủy xương
Bệnh nhiệt thán
II. Truyền nhiễm học
3. Đường xâm nhập.
Mầm bệnh tồn tại ở ngoại cảnh dạng bào tử và xâm nhập vào cơ thể qua thức ăn nước uống và vết thương ngoài da
Gia súc ăn phải nha bào vào đường tiêu hóa
Người có thể bị bệnh do hít phải bào tử lẫn trong bụi.
Bệnh nhiệt thán
III. Triệu Chứng
1.Trên trâu bò
Mọi lứa tuổi trâu bò đều mẫn cảm với bệnh, thời kỳ ủ bệnh vào khoảng 1-2 tuần. Bệnh bao gồm các thể sau:
1.1. Thể quá cấp tính
1.2. Thể cấp tính
1.3. Thể bán cấp tính
1.4. Thể ngoài da
Bệnh nhiệt thán
III. Triệu Chứng
2. Trên heo
Bệnh diễn tiến nhanh,hầu sưng to lan xuống ngực,bụng,khó nuốt,khó thở
Nhiều mục ung xuất hiện ở vùng bụng
Heo chết nhanh và có xuất huyết miệng,mũi,hậu môn.
3. Trên người: có hai thể
Thể da
Thể nội tạng
Bệnh nhiệt thán
IV. Bệnh tích
Thú chết đột ngột, bụng chướng to, lòi đơm, hậu môn có phân lẫn máu đen chảy ra từ các lổ tự nhiên
Xác chết mau chóng bị thối, xuất huyết máu đen khắp cơ thể, nhất là vùng phổi và màng bụng
Máu không đông khi cắt mạch máu, niêm dạ múi khế,ruột non và ruột già bị vêm rất nặng
Xuất huyết lỗ tự nhiên (hậu môn)
Lách bị sưng nặng
Bệnh nhiệt thán
V. Phòng và trị bệnh
6.1. Phòng bệnh
Chú ý sự hình thành và sức đề kháng của bào tử vi khuẩn.
Tiêm phòng vaccin phòng bệnh nhiệt thán
Không chăn thả gia súc ở những nơi có bệnh.
Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại.
Bệnh nhiệt thán
V. Phòng và trị bệnh
Điều trị gia súc mắc bệnh bằng huyết thanh và kháng sinh
Đối với những thú bệnh thì biện pháp tốt nhất là cách ly, tiến hành tiêu độc và tiêu hủy những thú bệnh, vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ để tránh lây lan.
Bệnh tụ huyết trùng
I. Nguyên nhân
Do cầu trực khuẩn Pasteurella boviseptica gây bệnh trên bò.
Pasteurella bubaliseptica gây bệnh cho trâu.
*Sức đề kháng của vi khuẩn
Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, ánh sáng, các thuốc sát trùng
vi khuẩn sống khá lâu trong đất ẩm. Trong nền chuồng, đồng cỏ chăn thả, đất ẩm ướt
Bệnh tụ huyết trùng
II.Truyền nhiễm học
Lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa,qua thức ăn,nước uống,qua đường hô hấp
vi khuẩn còn xâm nhập dễ dàng nếu niêm mạc có vết thương
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
Có 3 thể bệnh tụ huyết trùng:
4.1. Thể quá cấp tính
Gia súc thường chết nhanh, kèm theo sốt cao và triệu chứng thần kinh
Thể này thường xảy ra ở gia súc non từ 6-18 tháng tuổi.
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
4.2. Thể cấp tính:
Thú không nhai lại, bức rứt khó chịu, sốt cao 40-42 0C.
Niêm mạc mắt mũi ửng đỏ, con vật chảy nước mắt, nước mũi, nước dãi.
Thú sưng hầu, khó thở, dang hai chân để thở, các hạch sưng to, tiểu ra máu, có thể chết do ngạt thở.
Bệnh phát triển nhanh từ 3 giờ đến 3-5 ngày thú có thể chết
Bệnh tụ huyết trùng
III.Triệu chứng
4.3. Thể mãn tính
Bệnh có thể kéo dài đến cuối ổ dịch, vật cũng có thể còn viêm ruột tiêu chảy, viêm phổi ho từng cơn.
Bệnh tiến triển từ vài tuần đến vài tháng.
Con vật có thể khỏi bệnh nếu được chăm sóc tốt và ngược lại sẽ yếu dần rồi chết
Bệnh tụ huyết trùng
IV. Bệnh tích
Tụ máu ở cơ quan phủ tạng, các tổ chức liên kết dưới da xuất huyết lấm tấm, thịt nhão.
Gan và thận bị viêm, màng phổi xuất huyết lốm đốm, dày lên và dính vào thành mạch ngực.
Phổi bị viêm bị gan hóa từ thùy trước đến 1/3 thùy sau của phổi.
Tụ máu, xuất huyết lắm tắm ở cơ quan đường tiêu hóa
Viêm màng phổi
Viêm phổi dày lên và dính vào thành ngực
Viêm phổi hóa gan đỏ
Viêm phổi cấp tính
Viêm phổi từ thùy trước đến thùy sau
Viêm phổi xuấ huyết
Bệnh tụ huyết trùng
V. Phòng và trị bệnh
6.1. Phòng bệnh
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, vệ sinh thức ăn nước uống
định kỳ tiêu độc chuồng trại
Chăm sóc dinh dưỡng cho thú tốt
Phòng bệnh bằng vaccin tụ huyết trùng trâu bò (1 năm tiêm 2 lần).
Bệnh tụ huyết trùng
V. Phòng và trị bệnh
6.2. Điều Trị.
Phải phát hiện kịp thời,cách ly thú bệnh,tiến hành điều trị kịp thời.
Dùng kháng sinh như : penicillin phối hợp với treptomycin,Ampicillin,Tetracyllin, Gentamycin.
Kết hợp với thuốc trợ sức,bồi dưỡng chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
Bệnh lở mồm lông móng
I. Nguyên nhân
Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ Picornaviridae có 7 type virus gây bệnh lỡ mồm long móng: O, A, C, S.A.T–1, S.A.T- 2, S.A.T- 3 và ASIA-1.
Bệnh lây lan mạnh và rất nguy hiểm.
*Sức đề kháng của virus
Virus có sức đề kháng mạnh
Trong đất ẩm virus sống hàng năm
Bệnh lở mồm lông móng
II. Truyền nhiễm học
Bệnh lây qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và sinh dục là đường xâm nhập phụ.
Sự truyền bệnh trực tiếp do nuôi nhốt chung, chăn thả chung…
lây gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh, người, phương tiện vận chuyển.
Bệnh có thể lây qua cho người
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
Thể thông thường:
Bệnh hay gặp ở vùng nhiệt đới, thú ủ rũ, lông dựng, da mũi khô, thú sốt cao 40-41 0C kéo dài 3 ngày.
Xuất hiện các mụn nước ở da, vành móng kẻ chân, lưỡi, vú làm thú kém ăn, nhai khó khăn.
Ở miệng: lưỡi có mụn to ở đầu lưỡi gốc lưỡi ở hai bên lưỡi, xoang trong miệng trong má, lỗ chân răng, môi có mụn lấm tấm
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
Mụn vỡ và tạo thành các vết loét đáy nhỏ và phủ màu xám. Nước dãi chảy nhiều như bọt xà phòng.
Ở mũi: niêm mạc có mụn nước, đặt biệt là vành mũi có mụn loét, nước mũi lúc đầu trong sau đục dần.
Ở chân, kẽ móng có mụn nước từ trước ra sau, mụn vỡ làm long móng.
Ngoài da : xuất hiện các mụn loét ở vùng da mỏng như bụng, bẹn, vú, ở đầu núm vú …
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
2. Thể biến chứng
Những biến chứng xảy ra khi điều kiện vệ sinh, chăm sóc kém làm mụn vỡ dẫn đến nhiễm trùng, chân bị long móng, thối móng, thối xương làm thú què.
Vú thì bị viêm tắt sữa. Các mụn khác vỡ sẽ gây nhiễm vi khuẩn kế phát, bại huyết.
Bệnh lở mồm lông móng
III. Triệu chứng
3. Thể ác tính
Trên bê nghé ngoài triệu chứng sốt cao, thú bị tiêu chảy và chết đột ngột
Trước khi xuất hiện các mụn nước ở thượng bì do viêm ruột cấp tính, viêm phổi cấp hoặc viêm cơ tim cấp tính.
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Bệnh tích
Đường tiêu hóa như miệng có các vết loét ở lưỡi, lỗ chân răng, hầu, thực quản, dạ dày…
Đường hô hấp gây viêm phế quản
Bên trong phủ tạng: tim bị viêm cấp, van tim bị sùi hoặc loét, lách bị sưng đen, niêm mạc ruột non ruột già xuất huyết điểm, long móng, rụng xương bàn chân
Miệng chảy nhiều nước bọt
Vết loét ở lưỡi
Vết loét ở móng bò
Miệng loét ở lưỡi và môi, nưới răng.
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Phòng và trị bệnh
1.Phòng Bệnh
Phòng bệnh bằng vệ sinh,thường xuyên sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả.
Khi xảy ra bệnh phải xử lý thật kỹ toàn bộ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc sát trùng
Định kỳ tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng bằng vaccin
Bệnh lở mồm lông móng
VI. Phòng và trị bệnh
2. Điều Trị
Sát trùng miệng,chân móng bằng chanh,nước muối (hoặc các loại cây có chất chua và chát)
Sát trùng móng bằng thuốc xanh metylen + penicillin
Có thể chích một số thuốc kháng sinh : Ampicillin,Lincomycin,Gentamycin…
Tăng cường trợ sức bằng các loại vitamin: vitamin C 1000mg,Vitamin nhóm B (B-Complex).
HẾT
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Nhóm sinh viên thự hiện
Nguyễn Ánh Tấn
Nguyễn Quang Vinh
Thạch Kim Hiền
Thạch Đức
Lê Thị Hồng Tiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quoc Toan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)