Bên kia sông Đuống
Chia sẻ bởi Phùng Văn Tân |
Ngày 23/10/2018 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bên kia sông Đuống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 25 : Đọc văn
Bên kia sông đuống
Hoàng cầm
I, Giới thiệu chung
1. Tác giả Hoàng Cầm
-> Lưu ý :
- Quê: Thuận Thành - Bắc Ninh -> Vùng quê cổ kính với truyền thống văn hoá nghệ thuật phong phú ,tiêu biểu là dân ca quan họ
+ Sống trong không khí dân ca từ nhỏ -> Hoàng Cầm có khiếu làm thơ và ngâm thơ rất sớm
+ Quê hương là nguồn nuôi dưỡng suốt đời hồn thơ Hoàng Cầm
- Sự nghiệp sáng tác : Phong phú , đa dạng , nổi bật là thơ .
Nội dung chính trong thơ Hoàng Cầm là nói về lịch sử , văn hoá , con người Kinh Bắc -> Ông được coi là "nhà thơ của vùng Kinh Bắc".
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác : T4 / 1948 trong một đêm ở chiến khu Việt Bắc sau khi tác giả trực tiếp nghe tin quê hương mình bị kẻ thù đánh phá .
- Cảm xúc chung của bài thơ : Thể hiện tâm tư chồng chất những nhớ thương , tiếc nuối , xót xa , cùng một niềm căm giận sâu lắng trước cảnh quê hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hoá đẹp , thanh bình , cổ kính với những con người thân yêu nay đã bị giặc tàn phá , huỷ diệt .
-> Hồn thơ tài hoa , tinh tế và sâu nặng tình nghĩa quê hương của Hoàng Cầm .
Núi Thiên Thai Bên Dòng Sông Đuống
Chùa Bút Tháp
Chùa Dâu
Bản khắc gỗ tranh Đông Hồ
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này" .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
- Nhà thơ tưởng tượng hình ảnh sông Đuống hiện ra với hai chiều thời gian :
+ Quá khứ : " Ngày xưa cát trắng phẳng lì"-> Dòng sông gắn liền với tuổi thơ`, màu cát trắng phẳng lì -> màu của hoài niệm một thời bình yên,thơ mộng.
+ Hiện tại : Dòng sông hiện lên với màu sáng "lấp lánh",sống động
"Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh"
-> Cách nói thật gợi hình .
Đặc biệt hình ảnh dòng sông với tư thế "Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì"
-> Đây là hình ảnh độc đáo,gây ấn tượng,gợi nét đẹp mềm mại,duyên dáng,tư thế lặng lẽ,dịu dàng,chứa đựng nội tâm =>Con sông mang vẻ đẹp hình dáng và tâm hồn của con người.
- Tiếp đến sông Đuống hiện ra với chiều không gian xa rộng
"Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc"
-> Những từ láy chỉ màu sắc gợi ra sự trù phú,tốt tươi của mùa màng,của ấm no hạnh phúc.
=> Qua đó ta thấy được tình yêu thương gắn bó,niềm tự hào của tác giả về cảnh vật,con người quê hương mình.
- Như một quy luật tâm lí : Càng yêu thương , gắn bó càng đau đớn , xót xa , tiếc nuối khi thấy quê hương mình bị tàn phá , huỷ diệt
Câu thơ "Sao xót xa như rụng bàn tay" -> Cực tả nỗi đau đớn,xót xa quặn thắt về mặt tinh thần đã được cảm nhận thành nỗi đau thể xác .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này" .
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
- Toát lên qua những bức tranh Đông Hồ trong sáng,tươi vui,hóm hỉnh...-> Gợi lên truyền thống văn hoá ngàn đời của dân tộc .
- Thể hiện qua những lễ hội gắn liền với cảnh núi,cảnh chùa,với tập tục và điệu ca tiếng hát mượt mà,duyên dáng từ bao đời -> Cả không gian Kinh Bắc được bao bọc trong cõi mộng bình yên nền nếp,thấm nhuần mĩ tục .
- Được đặc tả qua hình ảnh những con người thân quen mà như từ cổ tích , gợi bao nét đậm đà,dân dã ( Những đôi môi ăn trầu cắn chỉ , những mái tóc trắng phơ phơ , những khuôn mặt búp sen với hàm răng đen "cười như mùa thu toả nắng"... -> Vẻ đẹp , sức sống , truyền thống dân tộc )
- Với những nghề thủ công như quay tơ , dệt lụa , nhuộm màu ... gắn liền với đời sống người dân Kinh Bắc .
=> Một thế giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời , với vẻ đẹp cổ kính trong thơ Hoàng Cầm .
=> Tình yêu , niềm tự hào về quê hương , đất nước của Hoàng Cầm .
* Quê hương trong chiến tranh lửa đạn
-> Được đặc tả qua những từ ngữ , hình ảnh chính xác, giàu cảm xúc
+" Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn " + " Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn
+" Chó ngộ một đàn Khua giày đinh đạp gãy quán gày teo
Lưỡi dài lê sắc máu Xì xồ cướp bóc
Tan phiên chợ nghèo "
+"Bóng giặc giày vò những nét môi xinh"
-> Lũ giặc hung tàn kéo đến quê hương tàn phá , huỷ diệt , cướp bóc
+ " Ruộng ta khô + "Lá đa lác đác trước lều
Nhà ta cháy " Vài ba vết máu loang chiều mùa đông "
+" Mẹ con đàn lợn âm dương + " ... Những em sột soạt quần nâu
Chia lìa đôi ngả Bây giờ đi đâu về đâu ? "
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu ? "
+ Thể hiện qua hình ảnh mẹ già nua , hình ảnh đàn con thơ ...
-> Làng xóm tiêu điều , xơ xác ; con người tan tác , chia lìa
=> Tất cả làm nổi bật lên sự tàn bạo của kẻ thù và lòng uất hận khôn nguôi của tác giả .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
I, Giới thiệu chung
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này"
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
* Quê hương trong chiến tranh lửa đạn
b, Bộ đội trở về, cùng nhân dân đứng lên chống giặc
-> Đoạn thơ diễn tả thật cảm động tình nghĩa quân dân , tinh thần giết giặc rửa thù , ước mơ trở thành niềm tin mãnh liệt vào ngày chiến thắng giải phóng quê hương .
Phần 3 ( còn lại ) : Cuộc sống thanh bình trở lại "bên kia sông Đuống" trong mơ ước và niềm tin của nhà thơ .
-> Vẻ đẹp đắm say , duyên dáng , rạng rỡ của cảnh đoàn viên giữa anh và em trong niềm hân hoan , tình tứ .
III, Tổng kết
- NT : Mạch thơ theo dòng cảm xúc tuôn trào ; thể thơ tự do phù hợp với việc diễn tả cảm xúc trào dâng ; ngôn ngữ truyền cảm ; sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ , nhân hoá , tượng trưng , câu hỏi tu từ ...
- Nd : Tình yêu , niềm tự hào về quê hương , đất nước cũng như niềm căm giận , đau xót khôn nguôi trước cảnh quê hương , đất nước bị kẻ thù tàn phá ,huỷ diệt của tác giả .
Bên kia sông đuống
Hoàng cầm
I, Giới thiệu chung
1. Tác giả Hoàng Cầm
-> Lưu ý :
- Quê: Thuận Thành - Bắc Ninh -> Vùng quê cổ kính với truyền thống văn hoá nghệ thuật phong phú ,tiêu biểu là dân ca quan họ
+ Sống trong không khí dân ca từ nhỏ -> Hoàng Cầm có khiếu làm thơ và ngâm thơ rất sớm
+ Quê hương là nguồn nuôi dưỡng suốt đời hồn thơ Hoàng Cầm
- Sự nghiệp sáng tác : Phong phú , đa dạng , nổi bật là thơ .
Nội dung chính trong thơ Hoàng Cầm là nói về lịch sử , văn hoá , con người Kinh Bắc -> Ông được coi là "nhà thơ của vùng Kinh Bắc".
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác : T4 / 1948 trong một đêm ở chiến khu Việt Bắc sau khi tác giả trực tiếp nghe tin quê hương mình bị kẻ thù đánh phá .
- Cảm xúc chung của bài thơ : Thể hiện tâm tư chồng chất những nhớ thương , tiếc nuối , xót xa , cùng một niềm căm giận sâu lắng trước cảnh quê hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hoá đẹp , thanh bình , cổ kính với những con người thân yêu nay đã bị giặc tàn phá , huỷ diệt .
-> Hồn thơ tài hoa , tinh tế và sâu nặng tình nghĩa quê hương của Hoàng Cầm .
Núi Thiên Thai Bên Dòng Sông Đuống
Chùa Bút Tháp
Chùa Dâu
Bản khắc gỗ tranh Đông Hồ
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này" .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
- Nhà thơ tưởng tượng hình ảnh sông Đuống hiện ra với hai chiều thời gian :
+ Quá khứ : " Ngày xưa cát trắng phẳng lì"-> Dòng sông gắn liền với tuổi thơ`, màu cát trắng phẳng lì -> màu của hoài niệm một thời bình yên,thơ mộng.
+ Hiện tại : Dòng sông hiện lên với màu sáng "lấp lánh",sống động
"Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh"
-> Cách nói thật gợi hình .
Đặc biệt hình ảnh dòng sông với tư thế "Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì"
-> Đây là hình ảnh độc đáo,gây ấn tượng,gợi nét đẹp mềm mại,duyên dáng,tư thế lặng lẽ,dịu dàng,chứa đựng nội tâm =>Con sông mang vẻ đẹp hình dáng và tâm hồn của con người.
- Tiếp đến sông Đuống hiện ra với chiều không gian xa rộng
"Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc"
-> Những từ láy chỉ màu sắc gợi ra sự trù phú,tốt tươi của mùa màng,của ấm no hạnh phúc.
=> Qua đó ta thấy được tình yêu thương gắn bó,niềm tự hào của tác giả về cảnh vật,con người quê hương mình.
- Như một quy luật tâm lí : Càng yêu thương , gắn bó càng đau đớn , xót xa , tiếc nuối khi thấy quê hương mình bị tàn phá , huỷ diệt
Câu thơ "Sao xót xa như rụng bàn tay" -> Cực tả nỗi đau đớn,xót xa quặn thắt về mặt tinh thần đã được cảm nhận thành nỗi đau thể xác .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này" .
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
- Toát lên qua những bức tranh Đông Hồ trong sáng,tươi vui,hóm hỉnh...-> Gợi lên truyền thống văn hoá ngàn đời của dân tộc .
- Thể hiện qua những lễ hội gắn liền với cảnh núi,cảnh chùa,với tập tục và điệu ca tiếng hát mượt mà,duyên dáng từ bao đời -> Cả không gian Kinh Bắc được bao bọc trong cõi mộng bình yên nền nếp,thấm nhuần mĩ tục .
- Được đặc tả qua hình ảnh những con người thân quen mà như từ cổ tích , gợi bao nét đậm đà,dân dã ( Những đôi môi ăn trầu cắn chỉ , những mái tóc trắng phơ phơ , những khuôn mặt búp sen với hàm răng đen "cười như mùa thu toả nắng"... -> Vẻ đẹp , sức sống , truyền thống dân tộc )
- Với những nghề thủ công như quay tơ , dệt lụa , nhuộm màu ... gắn liền với đời sống người dân Kinh Bắc .
=> Một thế giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời , với vẻ đẹp cổ kính trong thơ Hoàng Cầm .
=> Tình yêu , niềm tự hào về quê hương , đất nước của Hoàng Cầm .
* Quê hương trong chiến tranh lửa đạn
-> Được đặc tả qua những từ ngữ , hình ảnh chính xác, giàu cảm xúc
+" Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn " + " Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn
+" Chó ngộ một đàn Khua giày đinh đạp gãy quán gày teo
Lưỡi dài lê sắc máu Xì xồ cướp bóc
Tan phiên chợ nghèo "
+"Bóng giặc giày vò những nét môi xinh"
-> Lũ giặc hung tàn kéo đến quê hương tàn phá , huỷ diệt , cướp bóc
+ " Ruộng ta khô + "Lá đa lác đác trước lều
Nhà ta cháy " Vài ba vết máu loang chiều mùa đông "
+" Mẹ con đàn lợn âm dương + " ... Những em sột soạt quần nâu
Chia lìa đôi ngả Bây giờ đi đâu về đâu ? "
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu ? "
+ Thể hiện qua hình ảnh mẹ già nua , hình ảnh đàn con thơ ...
-> Làng xóm tiêu điều , xơ xác ; con người tan tác , chia lìa
=> Tất cả làm nổi bật lên sự tàn bạo của kẻ thù và lòng uất hận khôn nguôi của tác giả .
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
Tiết 25 : Đọc văn Bên kia sông đuống
Hoàng Cầm
I, Giới thiệu chung
II, Đọc hiểu VB
Phần 1(10 câu đầu) : Cái nhìn bao quát toàn cảnh "bên kia sông Đuống" từ "bên này"
Phần 2 (Gồm hai đoạn lớn)
a, Quê hương thanh bình và quê hương trong chiến tranh lửa đạn .
* Quê hương thanh bình
* Quê hương trong chiến tranh lửa đạn
b, Bộ đội trở về, cùng nhân dân đứng lên chống giặc
-> Đoạn thơ diễn tả thật cảm động tình nghĩa quân dân , tinh thần giết giặc rửa thù , ước mơ trở thành niềm tin mãnh liệt vào ngày chiến thắng giải phóng quê hương .
Phần 3 ( còn lại ) : Cuộc sống thanh bình trở lại "bên kia sông Đuống" trong mơ ước và niềm tin của nhà thơ .
-> Vẻ đẹp đắm say , duyên dáng , rạng rỡ của cảnh đoàn viên giữa anh và em trong niềm hân hoan , tình tứ .
III, Tổng kết
- NT : Mạch thơ theo dòng cảm xúc tuôn trào ; thể thơ tự do phù hợp với việc diễn tả cảm xúc trào dâng ; ngôn ngữ truyền cảm ; sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ , nhân hoá , tượng trưng , câu hỏi tu từ ...
- Nd : Tình yêu , niềm tự hào về quê hương , đất nước cũng như niềm căm giận , đau xót khôn nguôi trước cảnh quê hương , đất nước bị kẻ thù tàn phá ,huỷ diệt của tác giả .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Văn Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)