Bên kia sông Đuống
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Dũng |
Ngày 21/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bên kia sông Đuống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bên kia sông Đuống
Hoàng Cầm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Phân tích
1. Mười câu thơ đầu: Hoài niệm về “Bên kia sông Đuống”
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng bên kháng chiến trường kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay.
* Cách khơi nguồn thi tứ
“Em ơi buồn làm chi”
Mở đầu là một tiếng gọi đầy nhắn nhủ, tâm tình.
“Em” : thủ pháp trữ tình
có lẽ là một cô gái: nhân vật gửi gắm tâm sự.
“Em” xuất hiện làm cho câu thơ mượt mà hơn.
* Hoài niệm về quê hương
Dòng sông: linh hồn quê hương
“Ngày xưa”: tạo không gian trữ tình, thuở quê hương thanh bình
Hình ảnh “cát trắng”, “dòng lấp lánh”: vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng
Cách ngắt nhịp:
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nhịp chậm, thể hiện vẻ đẹp yên bình, thơ mộng
“Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì.
“Nghiêng nghiêng”: chênh vênh, đầy tình tứ
Thời gian “kháng chiến trường kì”: hiện thực
Con sông: sinh thể có hồn chứa đầy tâm trạng, âu lo, phấp phỏng, đẹp trong thế chênh vênh, hư ảo
Đẹp, thơ mộng, tình tứ
Tâm trạng âu lo, phấp phỏng
Con sông chịu chung số phận với quê hương, linh hồn của quê hương
-- Hình ảnh hai bên bờ sông: bãi mía, bờ dâu, ngô khoai quen thuộc
-- Từ láy: xanh xanh, biêng biếc
Xanh xanh: màu xanh
độ rộng ngút ngàn
Biêng biếc: màu xanh
sự mỡ màng ,non tơ.
Cuộc sống ấm no, trù phú, đầy sức sống
*Nỗi đau đớn, xót xa
Bên Này Sông Đuống Bên Kia
Tự do ------- Bị chiếm đóng
Hai câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”,”sao xót xa”
-- Hỏi để khẳng định
-- Gọi tên hai dòng cảm xúc
“Sao xót xa như rụng bàn tay”
+Nghệ thuật so sánh
+“Rụng bàn tay” ---- “mất bàn tay”
“Rụng bàn tay”: nỗi đau ngấm vào tận xương tuỷ, nhức buốt
dùng nỗi đau thể xác nói nỗi đau tinh thần, quê hương trở thành một phầnmáu thịt
TIỂU KẾT
Nội dung: sông Đuống hiện lên trong hoài niệm của Hoàng Cầm đẹp thơ mộng, hư ảo
Nỗi đau đớn, xót xa trươc cảnh quê hương bị giặc xâm chiếm
Tình yêu quê sâu đậm
Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, cách ngắt nhịp độc đáo, thủ pháp so sánh, các từ ngữ mới lạ
Bài tập về nhà
Em hãy bình giảng khổ thơ đầu (10 câu) bài “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm.
Hoàng Cầm
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Phân tích
1. Mười câu thơ đầu: Hoài niệm về “Bên kia sông Đuống”
Em ơi buồn làm chi
Anh đưa em về sông Đuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lì
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng bên kháng chiến trường kì
Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa như rụng bàn tay.
* Cách khơi nguồn thi tứ
“Em ơi buồn làm chi”
Mở đầu là một tiếng gọi đầy nhắn nhủ, tâm tình.
“Em” : thủ pháp trữ tình
có lẽ là một cô gái: nhân vật gửi gắm tâm sự.
“Em” xuất hiện làm cho câu thơ mượt mà hơn.
* Hoài niệm về quê hương
Dòng sông: linh hồn quê hương
“Ngày xưa”: tạo không gian trữ tình, thuở quê hương thanh bình
Hình ảnh “cát trắng”, “dòng lấp lánh”: vẻ đẹp trong sáng, thơ mộng
Cách ngắt nhịp:
Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nhịp chậm, thể hiện vẻ đẹp yên bình, thơ mộng
“Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì.
“Nghiêng nghiêng”: chênh vênh, đầy tình tứ
Thời gian “kháng chiến trường kì”: hiện thực
Con sông: sinh thể có hồn chứa đầy tâm trạng, âu lo, phấp phỏng, đẹp trong thế chênh vênh, hư ảo
Đẹp, thơ mộng, tình tứ
Tâm trạng âu lo, phấp phỏng
Con sông chịu chung số phận với quê hương, linh hồn của quê hương
-- Hình ảnh hai bên bờ sông: bãi mía, bờ dâu, ngô khoai quen thuộc
-- Từ láy: xanh xanh, biêng biếc
Xanh xanh: màu xanh
độ rộng ngút ngàn
Biêng biếc: màu xanh
sự mỡ màng ,non tơ.
Cuộc sống ấm no, trù phú, đầy sức sống
*Nỗi đau đớn, xót xa
Bên Này Sông Đuống Bên Kia
Tự do ------- Bị chiếm đóng
Hai câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”,”sao xót xa”
-- Hỏi để khẳng định
-- Gọi tên hai dòng cảm xúc
“Sao xót xa như rụng bàn tay”
+Nghệ thuật so sánh
+“Rụng bàn tay” ---- “mất bàn tay”
“Rụng bàn tay”: nỗi đau ngấm vào tận xương tuỷ, nhức buốt
dùng nỗi đau thể xác nói nỗi đau tinh thần, quê hương trở thành một phầnmáu thịt
TIỂU KẾT
Nội dung: sông Đuống hiện lên trong hoài niệm của Hoàng Cầm đẹp thơ mộng, hư ảo
Nỗi đau đớn, xót xa trươc cảnh quê hương bị giặc xâm chiếm
Tình yêu quê sâu đậm
Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, cách ngắt nhịp độc đáo, thủ pháp so sánh, các từ ngữ mới lạ
Bài tập về nhà
Em hãy bình giảng khổ thơ đầu (10 câu) bài “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)