BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC? thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết lợi ích của việc ăn đủ chất, uống nhiều nước, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giấc ngủ đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục bản thân: Tự ăn cơm, rửa tay, lau mặt.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ
- Biết mặc quần áo thoáng mát phù hợp với mùa hè, thời tiết hàng ngày.
- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm: Ổ cắm điện, leo trèo ở hành lang, không chơi gần ao hồ, sông suối.
1.2. Vận động:
- Phát triển các yếu tố thể lực: nhanh, mạnh, khéo thông qua các hoạt động vận động: Ném trúng đích thẳng đứng; Bật xa 25 cm.
- Dạy trẻ biết kết hợp các kỹ năng tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện: Bò bằng 2 bàn tay bàn chân.
- Phát triển các vận động tay, chân thông qua các hành động, cử chỉ đóng vai thể hiện các hoạt động của bé đối với nước và mùa hè.
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ phân biệt được nước sạch, nước bẩn. Biết 1 số đặc trưng của mùa hè, và hiện tượng: Mưa, nắng, gió của thiên nhiên.
- Biết được lợi ích và tác hại của nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Biết đong, đếm đổ nước vào chai trong phạm vi 5.
- Nhớ trình tự các nhân vật trong truyện: Cóc kiện trời.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Dạy trẻ nói trọn câu, rỏ ràng. Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Hình thành kỹ năng sử dụng các câu, từ phù hợp để trò chuyện với cô và các bạn về nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, ý thức của mình đối với nước và một số hiện tượng thiên nhiên qua lời nói ngắn gọn, cử chỉ, điệu bộ.
- Trẻ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề to, rỏ ràng.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Cùng nhau thực hiện tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước, không nghịch nước, ăn chín uống sôi, mặc phù hợp theo mùa...
- Yêu thích và vui sướng khi được cùng cô, các bạn kể về nước, mùa hè và các hiện tượng thiên nhiên.
- Phát triển kỹ năng xã hội thông qua trò chơi: Tắm cho em, mẹ - con, bác sĩ, người thợ xây giỏi, chơi với cát và nước.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên qua tranh vẽ, bài hát, vận động...
- Biết cùng cô nhận xét về cái hay cái đẹp của sản phẩm qua hoạt động tạo hình: vẽ, tô màu...
- Mong muốn tạo ra sản phẩm đẹp qua việc tận dụng nguyên vật liệu.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về gió và một số hình ảnh hoạt động trong mùa hè.
- Chậu nước sạch, bẩn, thìa, cốc cho trẻ tìm hiểu.
- Các nhóm đồ dùng: sỏi, hộp, hoa...
- Tranh minh họa chuyện” Cóc kiện trời”. Tranh thơ “ Mưa rơi"; "Mùa hạ tuyệt vời".
- Máy chiếu.
- Tranh vẽ đám mây.
- Giấy màu, hoạ báo, và một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô.
- Túi cát, phấn vẽ, ghế thể dục, đích thẳng đứng.
2. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:
- Góc khám phá khoa học: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút,... cho trẻ hoạt động ở trên tường.
- Hột hạt, đá, nước, cát, tranh truyện, các loại khối, hộp, cây xanh, búp bê...
3. Huy động phụ huynh.
- Các hộp dầu, võ nước khoáng, xốp, loong bia...để làm đồ chơi ở góc gia đình.
- Đá, cát, sỏi cho trẻ xếp.
- Lịch, báo, giấy màu, tranh ảnh để cho trẻ cắt dán, làm tranh ở góc mở.
MẠNG NỘI DUNG
1. Phát triển thể chất.
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết lợi ích của việc ăn đủ chất, uống nhiều nước, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giấc ngủ đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết làm một số việc đơn giản tự phục bản thân: Tự ăn cơm, rửa tay, lau mặt.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ
- Biết mặc quần áo thoáng mát phù hợp với mùa hè, thời tiết hàng ngày.
- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm: Ổ cắm điện, leo trèo ở hành lang, không chơi gần ao hồ, sông suối.
1.2. Vận động:
- Phát triển các yếu tố thể lực: nhanh, mạnh, khéo thông qua các hoạt động vận động: Ném trúng đích thẳng đứng; Bật xa 25 cm.
- Dạy trẻ biết kết hợp các kỹ năng tay, chân nhịp nhàng khi thực hiện: Bò bằng 2 bàn tay bàn chân.
- Phát triển các vận động tay, chân thông qua các hành động, cử chỉ đóng vai thể hiện các hoạt động của bé đối với nước và mùa hè.
2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ phân biệt được nước sạch, nước bẩn. Biết 1 số đặc trưng của mùa hè, và hiện tượng: Mưa, nắng, gió của thiên nhiên.
- Biết được lợi ích và tác hại của nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Biết đong, đếm đổ nước vào chai trong phạm vi 5.
- Nhớ trình tự các nhân vật trong truyện: Cóc kiện trời.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Dạy trẻ nói trọn câu, rỏ ràng. Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Hình thành kỹ năng sử dụng các câu, từ phù hợp để trò chuyện với cô và các bạn về nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, ý thức của mình đối với nước và một số hiện tượng thiên nhiên qua lời nói ngắn gọn, cử chỉ, điệu bộ.
- Trẻ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề to, rỏ ràng.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Cùng nhau thực hiện tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước, không nghịch nước, ăn chín uống sôi, mặc phù hợp theo mùa...
- Yêu thích và vui sướng khi được cùng cô, các bạn kể về nước, mùa hè và các hiện tượng thiên nhiên.
- Phát triển kỹ năng xã hội thông qua trò chơi: Tắm cho em, mẹ - con, bác sĩ, người thợ xây giỏi, chơi với cát và nước.
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với nước, mùa hè và một số hiện tượng thiên nhiên qua tranh vẽ, bài hát, vận động...
- Biết cùng cô nhận xét về cái hay cái đẹp của sản phẩm qua hoạt động tạo hình: vẽ, tô màu...
- Mong muốn tạo ra sản phẩm đẹp qua việc tận dụng nguyên vật liệu.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về gió và một số hình ảnh hoạt động trong mùa hè.
- Chậu nước sạch, bẩn, thìa, cốc cho trẻ tìm hiểu.
- Các nhóm đồ dùng: sỏi, hộp, hoa...
- Tranh minh họa chuyện” Cóc kiện trời”. Tranh thơ “ Mưa rơi"; "Mùa hạ tuyệt vời".
- Máy chiếu.
- Tranh vẽ đám mây.
- Giấy màu, hoạ báo, và một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô.
- Túi cát, phấn vẽ, ghế thể dục, đích thẳng đứng.
2. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:
- Góc khám phá khoa học: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút,... cho trẻ hoạt động ở trên tường.
- Hột hạt, đá, nước, cát, tranh truyện, các loại khối, hộp, cây xanh, búp bê...
3. Huy động phụ huynh.
- Các hộp dầu, võ nước khoáng, xốp, loong bia...để làm đồ chơi ở góc gia đình.
- Đá, cát, sỏi cho trẻ xếp.
- Lịch, báo, giấy màu, tranh ảnh để cho trẻ cắt dán, làm tranh ở góc mở.
MẠNG NỘI DUNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: 939,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)