BDTX - ứng dụng CNTT trong dạy học
Chia sẻ bởi Phan Văn An |
Ngày 11/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: BDTX - ứng dụng CNTT trong dạy học thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
ỨNG DỤNG CNTT & TT TRONG DẠY HỌC
Gio linh ngày 04 tháng 08 năm 2010
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIO LINH
TẬP HUẤN CB- GV HÈ 2010
NỘI DUNG
Ứng dụng CNTT trong đổi mới pp Dạy-Học
- Định hướng chung
- Giới thiệu một số phần mềm sọan BG
2. Thư viện trực tuyến
- Đăng ký thành viên
- Đưa/lấy bài giảng, tư liệu từ thư viện
- Xây dựng website cá nhân
3. Một số phần mềm tiện ích.
4. Phần mềm mã nguồn mở (PMMNM)
Ứng dụng CNTT trong đổi mới
phương pháp Dạy-Học
Nội dung
1. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
3. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy.
4. Tiêu chí đánh giá
5. Môt số lưu ý
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
CNTT tạo thuận lợi cho quá trình dạy học: CNTT có vai trò thúc đẩy và điều phối tư duy và xây dựng kiến thức thông qua các nội dung sau:
Công cụ để xây dựng kiến thức
+ Giúp hiển thị các ý tưởng của người học
+ Giúp người học tạo những kiến thức có hệ thống.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
b. Phương tiện thông tin để khám phá kiến thức
+ Giúp truy cập các thông tin cần thiết
+ Giúp so sánh các điểm dị biệt
c. Môi trường để học tập qua thực hành
+ Giúp biểu diễn và mô phỏng các vấn đề, tình huống và hoàn cảnh của thế giới thực.
d. Môi trường xã hội để học tập
+ Giúp cộng tác với nhau
+ Tạo tranh luận bàn bạc.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
e. Người đồng hành tri thức để hỗ trợ học tập qua phản ánh.
+ Hỗ trợ người học trình bày, biểu thị điều mình biết.
+ Phản ánh những điều đã học và bằng cách nào đã học được như thế.
+ Giúp kiến tạo tri thức.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
2. Đánh giá và lượng giá học tập
+ Chuyển từ hướng tập trung vào kết quả học tập sang hướng tập trung vào quá trình học tập
+ Không chỉ đánh giá những điều học được mà còn đánh giá cả cách học.
+ Đánh giá chủ quan của người dạy và đánh giá khách quan của những nhà quản lý.
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
I. Một số khái niệm:
Khái niệm bài giảng điện tử: Là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch họat động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia
2. Giáo án điện tử: Là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động đó được multimedia hoá một cách chi tiết, chặt chẽ và logic. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. (đây là kịch bản của giáo viên chuẩn bị cho một giờ dạy)
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
Xác định mục tiêu bài học
Lưa chọn những kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
Multimedia hóa kiến thức
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
II. Quy trình
4. Xây dựng các thư viện tư liệu
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
C. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy
Đơn giản và rõ ràng
Không nên sao chép nguyên văn giáo án vào slide mà cần trình bày theo hướng tinh giản và biểu tượng , mô hình hóa.
Phải nhất quán trong thiết kế:
- Màu trên mỗi Slide nhất quán.
- Kiểu trình bày nhất quán
- Font chữ, màu nền .... Nhất quán, có thể dùng in nghiêng, đậm, gạch chân để nhấn mạnh
C. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy
Cần đưa ra ý tưởng chính trong mỗi slide.
Chọn kích cở chữ phù hợp.
Không tạo quá 4 gạch đầu dòng cho một nội dung văn bản trong một slide, hoặc làm mờ nội dung đã trình bày.
Chọn đồ hoạ phải cẩn thận cho trình diễn
D. Điều kiện để ứng dụng CNTT trong dạy học
1. Máy tính
2. Máy chiếu Đa năng (Projector) hoặc Tivi màn hình rộng 29, 34, 53 Inches.
3. Phòng học bộ môn
4. Phần mềm thiết kế bài giảng
5. Trình độ tin học của giáo viên
6. Internet và các thiết bị hỗ trợ khác: máy ảnh, máy quét…
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Thể hiện được mục tiêu bài giảng
Kiến thức
Kỹ năng
2. Nội dung kiến thức
Chính xác
Làm nổi bật được kiến thức trọng tâm
3. Rèn luyện được kỹ năng cho học sinh
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
4. Thể hiện được mục tiêu giáo dục tích hợp
Đạo đức phẩm chất
Giáo dục môi trường
5. Thể hiện được tổ chức học tập cho học sinh
Hoạt động nhóm
Hoạt động cá nhân
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
6. Kỹ thuật ứng dụng CNTT
Tổ chức kiến thức có hệ thống
Thông tin có sự liên kết, dễ dàng di chuyển đến các slide, các đề mục cần thiết
Giao diện nhất quán, cấu trúc đề mục bài giảng rõ ràng
Đa dạng cách truyền tải thông tin
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
6. Kỹ thuật ứng dụng CNTT
Tổ chức kiến thức trên 1 slide hợp lý
Tư liệu phục vụ bài giảng phù hợp, phong phú, vừa phải, đúng lúc, hiệu quả
Định dạng ký tự và hiệu ứng hợp lý, Không lạm dụng các hiệu ứng, Màu sắc đơn giản
Thao tác hợp lý
F. Điều kiện để ứng dụng CNTT trong dạy học
1. Máy tính
2. Máy chiếu Đa năng (Projector) hoặc Tivi màn hình rộng 29, 34, 53 Inches.
3. Phòng học bộ môn
4. Phần mềm thiết kế bài giảng
5. Trình độ tin học của giáo viên
6. Internet và các thiết bị hỗ trợ khác: máy ảnh, máy quét…
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
Công nghệ thông tin là:
Một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học
Công cụ để xây dựng bài giảng đa phương tiện (Multimedia)
Tránh lạm dụng CNTT trong việc dạy học
Khi thiết kế bài giảng đa phương tiện
- Nội dung, hình ảnh có chọn lọc
- Không lạm dụng các hiệu ứng
- Màu sắc đơn giản
- Kích cở chữ dễ nhìn
- Thao tác hợp lý
Khi thiết kế bài giảng đa phương tiện
- Sử dụng các tư liệu ảnh, phim, hoạt hình Flash mang kiến thức của bài học
- Phải biết khai thác các tư liệu trên Internet qua các trang web của VN và thế giới, qua các công cụ tìm kiếm trên Internet
Itel® Teach to the Future
Chương trình dạy học cho tương lai của Intel
“ Tất cả công nghệ trong giáo dục trong trường học ngày nay sẽ không có giá trị nếu giáo viên không biết sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu”
Thiết kế bài giảng điện tử với phần mềm VIOLET
Internet và một số phần mềm tiện ích
Thư viện trực tuyến
Phần mềm mã nguồn mở
Chúc tất cả thành công
Mạng máy tính là gì
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và các thiết bị đầu cuối liên kết với nhau nhằm trao đổi và chia sẽ thông tin với nhau.
31
Mạng cục bộ (LAN: Local Area Network)
Đặc điểm:
Băng thông lớn, có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến như xem phim, hội thảo qua mạng
Kích thước mạng bị giới hạn bởi các thiết bị
Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đối rẻ
Quản trị đơn giản
32
Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)
Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay toàn cầu.
Mạng WAN thường là mạng của các công ty đa quốc gia hay toàn cầu, điển hình là mạng Internet.
33
Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)
Đặc điểm:
Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường phù hợp với các ứng dụng offline như e-mail, web, ftp ...
Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn
Được quản trị bởi các tổ chức lớn.
Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền
34
Gio linh ngày 04 tháng 08 năm 2010
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIO LINH
TẬP HUẤN CB- GV HÈ 2010
NỘI DUNG
Ứng dụng CNTT trong đổi mới pp Dạy-Học
- Định hướng chung
- Giới thiệu một số phần mềm sọan BG
2. Thư viện trực tuyến
- Đăng ký thành viên
- Đưa/lấy bài giảng, tư liệu từ thư viện
- Xây dựng website cá nhân
3. Một số phần mềm tiện ích.
4. Phần mềm mã nguồn mở (PMMNM)
Ứng dụng CNTT trong đổi mới
phương pháp Dạy-Học
Nội dung
1. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
3. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy.
4. Tiêu chí đánh giá
5. Môt số lưu ý
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
CNTT tạo thuận lợi cho quá trình dạy học: CNTT có vai trò thúc đẩy và điều phối tư duy và xây dựng kiến thức thông qua các nội dung sau:
Công cụ để xây dựng kiến thức
+ Giúp hiển thị các ý tưởng của người học
+ Giúp người học tạo những kiến thức có hệ thống.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
b. Phương tiện thông tin để khám phá kiến thức
+ Giúp truy cập các thông tin cần thiết
+ Giúp so sánh các điểm dị biệt
c. Môi trường để học tập qua thực hành
+ Giúp biểu diễn và mô phỏng các vấn đề, tình huống và hoàn cảnh của thế giới thực.
d. Môi trường xã hội để học tập
+ Giúp cộng tác với nhau
+ Tạo tranh luận bàn bạc.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
e. Người đồng hành tri thức để hỗ trợ học tập qua phản ánh.
+ Hỗ trợ người học trình bày, biểu thị điều mình biết.
+ Phản ánh những điều đã học và bằng cách nào đã học được như thế.
+ Giúp kiến tạo tri thức.
A. Vai trò của CNTT trong Dạy-học
2. Đánh giá và lượng giá học tập
+ Chuyển từ hướng tập trung vào kết quả học tập sang hướng tập trung vào quá trình học tập
+ Không chỉ đánh giá những điều học được mà còn đánh giá cả cách học.
+ Đánh giá chủ quan của người dạy và đánh giá khách quan của những nhà quản lý.
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
I. Một số khái niệm:
Khái niệm bài giảng điện tử: Là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch họat động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia
2. Giáo án điện tử: Là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động đó được multimedia hoá một cách chi tiết, chặt chẽ và logic. Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. (đây là kịch bản của giáo viên chuẩn bị cho một giờ dạy)
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
Xác định mục tiêu bài học
Lưa chọn những kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
Multimedia hóa kiến thức
B. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
II. Quy trình
4. Xây dựng các thư viện tư liệu
5. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học
6. Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
C. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy
Đơn giản và rõ ràng
Không nên sao chép nguyên văn giáo án vào slide mà cần trình bày theo hướng tinh giản và biểu tượng , mô hình hóa.
Phải nhất quán trong thiết kế:
- Màu trên mỗi Slide nhất quán.
- Kiểu trình bày nhất quán
- Font chữ, màu nền .... Nhất quán, có thể dùng in nghiêng, đậm, gạch chân để nhấn mạnh
C. Những yêu cầu khi trình chiếu trong giảng dạy
Cần đưa ra ý tưởng chính trong mỗi slide.
Chọn kích cở chữ phù hợp.
Không tạo quá 4 gạch đầu dòng cho một nội dung văn bản trong một slide, hoặc làm mờ nội dung đã trình bày.
Chọn đồ hoạ phải cẩn thận cho trình diễn
D. Điều kiện để ứng dụng CNTT trong dạy học
1. Máy tính
2. Máy chiếu Đa năng (Projector) hoặc Tivi màn hình rộng 29, 34, 53 Inches.
3. Phòng học bộ môn
4. Phần mềm thiết kế bài giảng
5. Trình độ tin học của giáo viên
6. Internet và các thiết bị hỗ trợ khác: máy ảnh, máy quét…
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1. Thể hiện được mục tiêu bài giảng
Kiến thức
Kỹ năng
2. Nội dung kiến thức
Chính xác
Làm nổi bật được kiến thức trọng tâm
3. Rèn luyện được kỹ năng cho học sinh
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
4. Thể hiện được mục tiêu giáo dục tích hợp
Đạo đức phẩm chất
Giáo dục môi trường
5. Thể hiện được tổ chức học tập cho học sinh
Hoạt động nhóm
Hoạt động cá nhân
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
6. Kỹ thuật ứng dụng CNTT
Tổ chức kiến thức có hệ thống
Thông tin có sự liên kết, dễ dàng di chuyển đến các slide, các đề mục cần thiết
Giao diện nhất quán, cấu trúc đề mục bài giảng rõ ràng
Đa dạng cách truyền tải thông tin
E. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
6. Kỹ thuật ứng dụng CNTT
Tổ chức kiến thức trên 1 slide hợp lý
Tư liệu phục vụ bài giảng phù hợp, phong phú, vừa phải, đúng lúc, hiệu quả
Định dạng ký tự và hiệu ứng hợp lý, Không lạm dụng các hiệu ứng, Màu sắc đơn giản
Thao tác hợp lý
F. Điều kiện để ứng dụng CNTT trong dạy học
1. Máy tính
2. Máy chiếu Đa năng (Projector) hoặc Tivi màn hình rộng 29, 34, 53 Inches.
3. Phòng học bộ môn
4. Phần mềm thiết kế bài giảng
5. Trình độ tin học của giáo viên
6. Internet và các thiết bị hỗ trợ khác: máy ảnh, máy quét…
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý TRONG ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC
Công nghệ thông tin là:
Một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học
Công cụ để xây dựng bài giảng đa phương tiện (Multimedia)
Tránh lạm dụng CNTT trong việc dạy học
Khi thiết kế bài giảng đa phương tiện
- Nội dung, hình ảnh có chọn lọc
- Không lạm dụng các hiệu ứng
- Màu sắc đơn giản
- Kích cở chữ dễ nhìn
- Thao tác hợp lý
Khi thiết kế bài giảng đa phương tiện
- Sử dụng các tư liệu ảnh, phim, hoạt hình Flash mang kiến thức của bài học
- Phải biết khai thác các tư liệu trên Internet qua các trang web của VN và thế giới, qua các công cụ tìm kiếm trên Internet
Itel® Teach to the Future
Chương trình dạy học cho tương lai của Intel
“ Tất cả công nghệ trong giáo dục trong trường học ngày nay sẽ không có giá trị nếu giáo viên không biết sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu”
Thiết kế bài giảng điện tử với phần mềm VIOLET
Internet và một số phần mềm tiện ích
Thư viện trực tuyến
Phần mềm mã nguồn mở
Chúc tất cả thành công
Mạng máy tính là gì
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính và các thiết bị đầu cuối liên kết với nhau nhằm trao đổi và chia sẽ thông tin với nhau.
31
Mạng cục bộ (LAN: Local Area Network)
Đặc điểm:
Băng thông lớn, có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến như xem phim, hội thảo qua mạng
Kích thước mạng bị giới hạn bởi các thiết bị
Chi phí các thiết bị mạng LAN tương đối rẻ
Quản trị đơn giản
32
Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)
Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn có thể là một quốc gia, một lục địa hay toàn cầu.
Mạng WAN thường là mạng của các công ty đa quốc gia hay toàn cầu, điển hình là mạng Internet.
33
Mạng diện rộng (WAN: Wide Area Network)
Đặc điểm:
Băng thông thấp, dễ mất kết nối, thường phù hợp với các ứng dụng offline như e-mail, web, ftp ...
Phạm vi hoạt động rộng lớn không giới hạn
Được quản trị bởi các tổ chức lớn.
Chi phí cho các thiết bị và các công nghệ mạng WAN rất đắt tiền
34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn An
Dung lượng: 864,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)