BDTX chu kì III.THPT

Chia sẻ bởi Phan Thanh Quyền | Ngày 24/10/2018 | 91

Chia sẻ tài liệu: BDTX chu kì III.THPT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GDPT
Phần thứ hai
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC
Phần thứ ba
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC

Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT
1. Căn cứ pháp lí
2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
3. Nguyên tắc đổi mới chương trình giáo dục, SGK phổ thông
4. Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thổng
II. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1. Vấn đề phân ban ở cấp THPT
2. Về chương trình giáo dục THPT
3. Về SGK THPT
3.1. Các yêu cầu đổi mới SGK THPT
3.2. Một số điểm mới của SGK môn học
a) Về mặt hình thức
- Có hai bộ SGK được biên soạn theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao
- Riêng môn Ngữ văn và Toán có sách tập 1 và tâp 2
a) Về mặt hình thức (tiếp)

- Trong cấu trúc hình thức mỗi cuốn SGK, cách trình bầy thể hiện rõ sự hỗ trợ cho đổi mới PPDH, tạo điều kiện cho HS làm việc tích cực, chủ động; hạn chế việc cung cấp kiến thức, việc mô tả các quá trình
b) Về mặt nội dung

Các tác giả SGK thực hiện đổi mới qua việc cân nhắc lựa chọn kiến thức, xác định mức độ các kiến thức ở từng bài hướng vào việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của từng bài, từng chương, của bộ môn ở từng lớp và cả cấp THPT.
III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Quan điểm dạy học
Những quan điểm dạy học cơ bản:
DH giải thích minh họa
DH gắn với kinh nghiệm
DH kế thừa
- DH định hướng học sinh
DH định hướng hành động
DH định hướng mục tiêu
DH giải quyết vấn đề
DH theo tình huống
DH giao tiếp
DH nghiên cứu; khám phá; mở

2. Tiến trình dạy học

Còn được gọi là các bước dạy học hay tiến trình lí luận dạy học, tiến trình phương pháp.
3. Phương pháp dạy học
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng HiLạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt được mục đích. Theo đó PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học.

- PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đính dạy học.
4. Định hướng đổi mới PPDH
Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
Phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
Phù hợp với đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học dạy- học
Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả phương pháp dạy học tiên tiến với phương việc khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống
Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và ứng dụng CNTT.
5. Mục đích của đổi mới PPDH
Thay đổi cách dạy truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” (PPDHTC) nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyên thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức và những tình huống khác nhau trong học tập.
6. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực
6.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh
6.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh
6.3. Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác
6.4. Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của bạn, với tự đánh giá
6.5. Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế
6.6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh, đạt hiệu quả cao.
7. Yêu cầu về đổi mới PPDH
7.1. Yêu cầu chung
Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học kết hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác; giữa hình thức học cá nhân với học theo nhóm, theo lớp.
DH thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa HS với HS
DH chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực tự học, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn.

7.1.Yêu cầu chung (tiếp)
DH chú trọng đến việc rèn phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập của học sinh.
DH chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, TBDH được trang bị hoặc do giáo viên tự làm, đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng CNTT trong dạy học.
Dạy học chú trọng đến việc đa dạng nội dụng, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
7.2. Yêu cầu đối với HS
Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
Tích cực sửn dụng TB, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các ván đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
7.3. Yêu cầu đối với giáo viên
Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng phù hợp.
Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; giúp các em phát huy tối đa tiềm năng của bản thân.
Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các TB, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh thói quen vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Sử dụng phương pháp và hình thức học tập hợp lí, hiệu quả, linh hoạt phù hợp.
7.4. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí
Nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông thể hiện ở chương trình, SGK, PPDH, sử dụng PTDH, TBDH, hình thức tổ chức và cách đánh giá kết quả giáo dục.
Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới PPDH.
Có biện pháp quản lí, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trường một cách có hiệu quả; thường xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy và học theo định hướng đổi mới PPDH
8. Một số phương pháp dạy học tích cực
8.1. Dạy học vấn đáp: Vấn đáp tái hiện; vấn dáp giải thích- minh họa và vấn đáp tìm tòi
8.2. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề
8.3. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ: PP cùng tham gia
Cần lưu ý: dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống: Dùng lời, TQ, TH.
9. Một số hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới
9.1. E-learning

9.2. Dạy học theo dự án
Là gì ?
Cấu trúc đề cương dạy học theo dự án
Giới thiệu hoàn cảnh
Nêu nhhiệm vụ
Tìm, khai thác nguồn thông tin
Tiến hành theo qui trình
Đánh giá, kết luận
10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học
Kĩ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình học tập.
Các KTDH chưa phải là PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH, KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH
10. Một số kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học
10.1. Huy động tư duy (động não tập thể)
10.2. Tham vấn bằng phiếu
10.3.Kĩ thuật phòng tranh
10.4. Thông tin phản hồi
Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
Phản hồi kĩ thuật “tia chớp”
10.5. Kĩ thuật điều phối
11. TBDH góp phần đổi mới PPDH
12. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới PPDH
a) Dạy học theo quan điểm CNTT
Phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead.
Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD- projector (máy chiếu tinh thể lỏng)
Phần mềm dạy học giúp HS học trên lớp và ở nhà.
Côngnghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiẹm trên máy tính
Sử dụng mạng Internet để dạy học
b) CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học (PT, TBDH)

12.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT ở trường trung học
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về ứng dung CNTT trong QLGD và DH
Sử dụng các nguồn kinh phí để đầu tư trang thiết bị về CNTT cho các trường trung học
BDGV các bộ môn về CNTT để họ có thể tổ chức tốt ứng dụng CNTT trong dạy học
Tổ chức trình diễn các tiết dạy có ứng dụng CNTT
Xây dựng một số dịch vụ giáo dục và đào tạo ứng dụng trên mạng Internet.
Nâng cao hiệu quả kết nối mạng Internet

13.Thực hiện kế hoạch dạy học theo phương pháp tích cực
13.1. Xây dựng kế hoạch bài học
Các bước xây dựng kế hoạch bài học
B1: Xác định mục tiêu bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ trong chương trình .
B2. Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để
Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung bài học.
Xác định những KT, kĩ năng, thái độ cơ bản.
Xác định trình tự lôgic của bài học
a) Các bước xây dựng kế hoạch bài học

B3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của học sinh
B4. Lựa chọn PPDH; PT, TBDH; hình thức tổ chức DH và cách đánh giá thích hợp, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học.
B5. Xây dựng kế hoach bài bọc (giáo án).
b) Cấu trúc một kế hoạch bài học
b1. Mục tiêu bài học:
Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt được về KT, kĩ năng, thái độ.
Các mục tiêu được biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hóa được.
Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá)

b1. Mục tiêu bài học

- Mục tiêu kĩ năng: gồm 2 mức độ (làm được- biết làm và thông thạo- thành thạo)
Mục tiêu thái độ: tạo thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người toàn diện
b2. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: chuẩn bị các TBHD, các phương tiện và tài liệu DH cần thiết.
HS: chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, tài liệu và và đồ dùng học tập cần thiết) theo sự hướng dẫn của GV.
b3. Tổ chức các hoạt động dạy- học
Mỗi hoạt động dạy- học cần chỉ rõ:

Tên hoạt động.
Mục tiêu của hoạt động.
Thời lượng đẻ thực hiệnn hoạt động.
Kết luận của GV về: những KT, KN, TĐ HS cần có sau hoạt động; những tình huống thực tiễn; năng sai sót thường gặp, những hậu quả có thể xảy ra….

b4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp

13.4. Thực hiện kế hoạch bài học
Kiểm tra sự chuẩn bị
b) Tổ chức dạy và học bài mới
c) Luyện tập, củng cố
d) Đánh giá
e) Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố bài cũ
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học mới
IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC
Quan điểm về đánh giá
2.Khắc phục những hạn chế khi đánh giá kết quả
3. Thực hiện đổi mới đánh giá kết quả
4. Giới thiệu các hình thức trắc nghiệm, các nguyên tắc ra đề trắc nghiệm, yêu cầu và mức độ
(Nghiên cứu tài liệu)
V. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
1. Bối dưỡng CBQLGD, GVTHPT đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT
2. Bồi dưỡng thường xuyên
2.1. Chương trình, nội dung BDTX
Khung chương trình BDTX chu kì III: gồm 120 tiết, chia làm 3 phần:
Phần 1. BD về lí luận GD chung (30 tiết)
Phần 2. BD chuyên môn, nghiệp vụ (60 tiết)
Phần 3. BD ND phù hợp từng địa phương (30 tiết)

2.2. Yêu cầu của chương trình BDTX
2.3. Phương pháp bồi dưỡng
2.4. Hình thức học tập
2.5. Đánh giá kết quả học tập BDTX
(Nghiên cứu tài liệu)
3. Giới thiệu tài liệu BDGV
(nghiên cứu tài liệu)
Phần thứ hai
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHẤP DẠY BỘ MÔN
SINH HỌC
A. Giới thiệu chung về đổi mới PPDH môn SH
B.Chương trình môn học
C. Yêu cầu, nội dung đổi mới phương pháp học môn Sinh học
I.Yêu cầu
II. ND đổi mới PPDH môn SH
SGK- Phương tiện để tổ chức hoạt động tự lực cho HS
2. Các kĩ năng học sinh có được từ việc tự lực nghiên cứu SGK



2. Các kĩ năng học sinh có được từ việc tự lực nghiên cứu SGK

Dạy HS kĩ năng thực hiện các lệnh ở SGK
b) Dạy HS tách ra nội dung chính, bản chất từ tài liệu đã học được
c) Dạy cách đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị, hình trong SGK
d) Dạy kĩ năng lập dàn bài và lập đề cương
3. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của HS, trong đó chủ yếu là CH tìm tòi ơrixtic, CH định hướng, bài tập có vấn đề, bài toán có vấn đề.
Sử dụng sơ đồ hóa: biểu đồ, đồ thị, bảng biểu để tổ chức, định hướng hoạt động nghiên cứu SGK và tài liệu của HS.

3. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

- Sử dụng PHT trong đó chứa đựng những yêu cầu chủ yếu dưới dạng CH, bài toán nhận thức theo một hệ thống được in sẵn phát cho HS: kích thích hứng thú học tập
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: tăng hiệu quả làm việc, gia công và lĩnh hội kiến thức từ SGK

6. Dạy phương pháp học
a) Dạy cách thu nhận thông tin
- Tiếp cận các nguồn thông tin
Đọc lướt bài khóa
Tìm ý chính
Ghi chép
b) Dạy cách xử lí thông tin
- Đặt CH
-Thảo luận
- Hệ thống hóa kiến thức
7. Qui trình sử dụng thí nghiệm trong dạy học SH
a) Thí nghiệm phải tuân thủ các bước cơ lôgic sau:
Bước 1: Đặt vấn đề
Bước 2: Phát biểu vấn đề
Bước 3: Nêu giả thiết
Bước 4: Vạch kế hoạch giải
Bước 5. Thực hiện kế hoạch giải
Bước 6: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Bước 7. Kết luận, vận dụng thí nghiệm vào bài giảng

8. Tổ chức hoạt động của HS qua phiếu học tập trong dạy học SH
K/n về PHT
b) Vai trò của PHT
c) Phân loại PHT
PHT hình thành kiến thức mới
PHT củng cố, hệ thống kiến thức
d) Thành phần cơ bản trong PHT
GV chủ động lựa chọn đưa ra vấn đề học tập dưới dạng CH
- Kết quả học tập trên phiếu học tập
9. Tổ chức hoạt động của HS qua phiếu học tập trong dạy học SH

e) Yêu cầu sư phạm của PHT
f) Xây dựng PHT
g) Sử dụg PHT trong dạy học SH
(Nghiên cứu tài liệu)
10. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh học
K/n về dạy học theo nhóm
b) Đặc điểm của dạy học theo nhóm
HĐ theo nhóm vẫn được tiến hành trên qui mô cả lớp, như mô hình giờ học truyền thống
Việc phân chia nhóm HS vừa tuân thủ đặc điểm tâm sinh- nhận thức HS vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập HS cần giải quyết
Trong mỗi hóm phải có sự phân công nhiệm vụ ràng, phải cùng hợp tác giải quyết nghiẹm vụ chung của nhóm
10. Đặc điểm của dạy học theo nhóm


- HS phải trực tiếp tham gia các hoạt động nhóm
- GV phải là người tổ chức, hướng dẫn HĐ cho HS chứ không phải làm thay, không áp đặt.
- Có thể hiểu tổ chức giờ học theo nhóm là một kiểu tổ chức giờ học trên lớp
c) Đặc trưng của hình thức dạy học
theo nhóm
- Trò- chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của HĐ học tập.
Giáo viên “người thức tỉnh” tổ chức và đạo diễn
- Nhóm học tập- môi trường. Phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ và nhân cách HS
10. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh học
d) Vai trò của hình thức học tập theo nhóm
e) Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm
- Làm việc theo căp 2 HS
- Làm việc theo nhóm 4- 5 HS hoặc 7- 8 HS
- Nhóm chuyên gia hay nhóm chuyên sâu
Nhóm kim tự tháp
- Hoạt động trà trộn
10. Dạy học theo nhóm trong dạy học Sinh học

f) Các dạng hoạt động theo nhóm
g) Qui trình tổ chức hoạt động theo nhóm
(gồm 4 bước)
III.LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Qui trình lập kế hoạch bài học:
Mục tiêu bài học

ND PP
Hình thức TCDH

PTDH

Đánh giá

Chuẩn bị kế hoạch tiếp theo
b) Cấu trúc kế hoạch bài học
(Giáo án)
Mục tiêu
II.Chuẩn bị của giáo viên và HS
a) Chuẩn bị của giáo viên
b) Chuẩn bị của HS
III. Tiến trình tổ chức bài học
* KTBC
* HĐ dạy- học
HĐ1(tên HĐ, thời gian dự kiến)
a) Mục tiêu
b) Cách tiến hành
c) Kết luận

b) Cấu trúc kế hoạch bài học
(Giáo án)
HĐ 2 (dàn ý như HĐ 1)
HĐ 3 (dàn ý như HĐ 2)

IV. Củng cố
V. Hướng dẫn về nhà
(Dùng để tham khảo)
Phần thứ ba
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HOC
II. Yêu cầu, nội dung về đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Sinh học
III. Một số quan niệm về đánh giá nói chung và thi cử nói riêng
IV. Một vài ý kiến bước đầu về đổi mới công tác đánh giá CLGD
V. Hướng dẫn viết câu trắc nghiệm MCQ
VI. Một số điều cần chú ý khi viết câu trắc nghiệm MCQ
VII. Phân tích câu hỏi và đánh giá bài trắc nghiệm MCQ
(Nghiên cứu tài liệu)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)