Bdtx
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Vượng |
Ngày 26/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: bdtx thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG 3
MODULE 14:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Sau khi tự học tự bồi dưỡng module 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp, tôi đã tiếp thu được những kiến thức về các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp; Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp và từ đó tôi đã áp dụng những kiến thức lí thuyết này vào công tác giảng dạy để từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và nâng cao kết quả của bộ môn cụ thể như sau:
I. Về tiếp thu kiến thức lí thuyết trong tài liệu BDTX.
- Nội dung chính của module gồm những vấn đề sau:
+ Hiểu dạy học tích hợp là gì?
+ Đặc trưng của dạy học tích hợp.
+ Kế hoạch dạy học.
+ Các yêu cầu của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
+ Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học tích hợp.
+ Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng trong dạy học tích hợp.
1. Dạy học tích hợp.
a. Dạy học tích hợp (DHTH) là gì?
Là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
b. Đặc trưng của dạy học tích hợp.
Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, bằng cách gắn quá trình học tập vào cuộc sống hằng ngày không làm tách biệt thế giới nhà trường và thế giới cuộc sống làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, sử dụng kiến thức của nhiều môn học và không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học.
DHTH phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực duy trì của học sinh vì nó luôn tạo ra các tình huống để học sinh vận dụng kiến thức trong các tình huống gắn với cuộc sống.
DHTH cũng giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học góp phần giảm tải nội dung học tập.
c. Tại sao phải dạy học tích hợp?
Dạy học tích hợp góp phần thực hiện mực tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông. Việc có nhiều môn học đã được đưa vào nhà trường phổ thông hiện nay là sụ thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Các môn học đó phải liên kết với nhau để cùng thục hiện mục tiêu giáo dục.
Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học: lí do cần DHTH các khoa học trong nhà trường còn xuất phát từ chính yêu cầu phát triển của khoa học. Các nhà khoa học cho rằng khoa học chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động hoá...). vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của học sinh xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hoá các tri thức, đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống”.
Góp phần giảm tải học tập cho học sinh: Từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy cửa học sinh, vì nó luôn tạo ra các tình huổng để học sinh vận dụng kiến thức trong các tình huổng gần với cuộc sống. Nó cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập.
d. Mục tiêu của dạy học tích hợp
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập và nhận thức trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với học sinh.
Phân biệt cái cốt yếu với cái thứ yếu. Không thể dạy học một cách dàn trải, đồng đều, các quá trình hoạc tập ngang với nhau. Giáo viên nên nhấn mạnh những quá trình học tập cơ bản.
Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống. Dạy học tích hợp chú trọng tới việc thực hành, sử dụng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội được, thay vì chỉ học tập lí thuyết mọi loại kiến thức.
Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học. Một trong 4 mục tiêu của dạy học tích hợp là nhằm thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm khác nhau của cùng
MODULE 14:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Sau khi tự học tự bồi dưỡng module 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp, tôi đã tiếp thu được những kiến thức về các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp; Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp và từ đó tôi đã áp dụng những kiến thức lí thuyết này vào công tác giảng dạy để từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và nâng cao kết quả của bộ môn cụ thể như sau:
I. Về tiếp thu kiến thức lí thuyết trong tài liệu BDTX.
- Nội dung chính của module gồm những vấn đề sau:
+ Hiểu dạy học tích hợp là gì?
+ Đặc trưng của dạy học tích hợp.
+ Kế hoạch dạy học.
+ Các yêu cầu của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
+ Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học tích hợp.
+ Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng trong dạy học tích hợp.
1. Dạy học tích hợp.
a. Dạy học tích hợp (DHTH) là gì?
Là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạt động học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
b. Đặc trưng của dạy học tích hợp.
Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, bằng cách gắn quá trình học tập vào cuộc sống hằng ngày không làm tách biệt thế giới nhà trường và thế giới cuộc sống làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, sử dụng kiến thức của nhiều môn học và không chỉ dừng lại ở nội dung các môn học.
DHTH phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực duy trì của học sinh vì nó luôn tạo ra các tình huống để học sinh vận dụng kiến thức trong các tình huống gắn với cuộc sống.
DHTH cũng giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học góp phần giảm tải nội dung học tập.
c. Tại sao phải dạy học tích hợp?
Dạy học tích hợp góp phần thực hiện mực tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông. Việc có nhiều môn học đã được đưa vào nhà trường phổ thông hiện nay là sụ thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Các môn học đó phải liên kết với nhau để cùng thục hiện mục tiêu giáo dục.
Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học: lí do cần DHTH các khoa học trong nhà trường còn xuất phát từ chính yêu cầu phát triển của khoa học. Các nhà khoa học cho rằng khoa học chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động hoá...). vì vậy, xu thế dạy học trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của học sinh xác thực và toàn diện. Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp hoá các tri thức, đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống”.
Góp phần giảm tải học tập cho học sinh: Từ góc độ giáo dục, DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy cửa học sinh, vì nó luôn tạo ra các tình huổng để học sinh vận dụng kiến thức trong các tình huổng gần với cuộc sống. Nó cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập.
d. Mục tiêu của dạy học tích hợp
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa hơn bằng cách đặt các quá trình học tập và nhận thức trong hoàn cảnh có ý nghĩa đối với học sinh.
Phân biệt cái cốt yếu với cái thứ yếu. Không thể dạy học một cách dàn trải, đồng đều, các quá trình hoạc tập ngang với nhau. Giáo viên nên nhấn mạnh những quá trình học tập cơ bản.
Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống. Dạy học tích hợp chú trọng tới việc thực hành, sử dụng kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội được, thay vì chỉ học tập lí thuyết mọi loại kiến thức.
Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học. Một trong 4 mục tiêu của dạy học tích hợp là nhằm thiết lập mối quan hệ giữa các khái niệm khác nhau của cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)