BDTX
Chia sẻ bởi Trần Minh Đô |
Ngày 22/10/2018 |
218
Chia sẻ tài liệu: BDTX thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
MÔN VẬT LÝ THCS
GV:Trần Minh Đô Trường THCS Cương Gián
09 - 09 - 2012
2
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
Năng lượng là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt động bình thường và phát triển sản xuất; là nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu hụt năng lượng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi, có sự giàu có về tài nguyên năng lượng nhưng thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử dụng còn nhiều hạn chế, gây nên sự lãng phí và hiệu quả không cao. Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng thiết nghĩ là một việc làm cấp bách và thiết thực. Bởi vì, hành động và ứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi chính thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn.
Đặt vấn đề
4
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
Năng lượng là gì?
Các dạng năng lượng
Vai trò của năng lượng trong đời sống
PHẦN THỨ NHẤT:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Năng lượng
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lượng được định nghĩa là: "Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất".
Trong từ điển tiếng Việt và từ điển vật lý phổ thông, năng lượng được định nghĩa là "đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh ra công của một vật". Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính phủ về sử dụng năng lương tiết kiệm, hiệu quả thì năng lượng được hiểu là "dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp"
Các dạng năng lượng
Phân loại theo vật lý - kỹ thuật:
Vật lý - kỹ thuật:
Năng
lượng
cơ học
(cơ năng)
Năng
Lượng
nhiệt
(nhiệt năng)
Năng
lượng
ánh sáng
(quang năng)
Năng
Lượng
điện
(điện năng)
Năng
lượng
hoá học
(hoá năng)
Năng
lượng
hạt nhân
(hay
năng lượng
nguyên tử)
Phân loại theo nguồn gốc năng lượng
- NL vật chất chuyển hoá toàn phần:
+ NL từ nhiên liệu hoá thạch ( Than, dầu ,khí tự nhiên…)
+ NL từ nhiên liệu nguyên tử
- NL tái sinh :
+ Năng lượng mặt trời
+ Năng lượng của gió;
+ Thế năng của nước;
+ Năng lượng sóng biển;
+ Năng lượng thuỷ triều;
+ Năng lượng địa nhiệt.
- NL không tái sinh:
than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,..
- NL sinh khối:
- NL cơ bắp: Sức cơ bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…
+ Dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp
+ Dạng lỏng như nhiên liệu sinh học (Biofuel);
+ Dạng khí như biogas.
9
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
10
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
11
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
5. Đề xuất, kiến nghị
Tiết kiệm là gì?
Sự cần thiết phải sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Xu hướng sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Các biện pháp sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả
Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đưa ra sự giải thích như sau: "sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt".
Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học Việt Nam): "Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, không phí phạm".
Cũng theo từ điển tiếng Việt: "Hiệu quả là kết quả thực của việc làm mang lại". Khái niệm hiệu quả cũng có thể có cách hiểu khác. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Hiệu quả là "kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới”
13
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Quản lí
Tuyên truyền
Kĩ thuật
* Các biện pháp chung về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
14
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
15
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
16
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
5. Đề xuất, kiến nghị
Cơ sở lí luận
Cơ sở thực tiễn
Vai trò của GD về sử dụng NLTK&HQ
Cơ sở pháp lí
17
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Kiến thức
Kĩ năng
Mục tiêu của GD sử dụng NLTK&HQ
Thái độ, hành vi
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
18
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Phù hợp
Thiết thực, gần gũi
Nguyên tắc lựa chọn nội dung GD sử dụng NLTK&HQ
Gắn với chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
19
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Phương thức tích hợp GD sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
+ Tích hợp toàn phần:
Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về sử dụng năng lượng và các vấn đề năng lượng.
+ Tích hợp bộ phận:
Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung về năng lượng và sử dụng năng lượng.
+ Hình thức liên hệ:
Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của bài học có liên quan tới vấn đề năng lượng và sử dụng năng lượng, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này giáo viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Học trẻ tiết kiệm điện
Xem Video Clip
PHẦN THỨ II : MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
MÔN VẬT LÝ THCS
GV:Trần Minh Đô Trường THCS Cương Gián
09 - 09 - 2012
2
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
Năng lượng là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt động bình thường và phát triển sản xuất; là nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu hụt năng lượng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi, có sự giàu có về tài nguyên năng lượng nhưng thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử dụng còn nhiều hạn chế, gây nên sự lãng phí và hiệu quả không cao. Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng thiết nghĩ là một việc làm cấp bách và thiết thực. Bởi vì, hành động và ứng xử của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi chính thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trò to lớn.
Đặt vấn đề
4
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
Năng lượng là gì?
Các dạng năng lượng
Vai trò của năng lượng trong đời sống
PHẦN THỨ NHẤT:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Năng lượng
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lượng được định nghĩa là: "Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất".
Trong từ điển tiếng Việt và từ điển vật lý phổ thông, năng lượng được định nghĩa là "đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh ra công của một vật". Theo Nghị định số 102/2003/NĐ-CP của chính phủ về sử dụng năng lương tiết kiệm, hiệu quả thì năng lượng được hiểu là "dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp"
Các dạng năng lượng
Phân loại theo vật lý - kỹ thuật:
Vật lý - kỹ thuật:
Năng
lượng
cơ học
(cơ năng)
Năng
Lượng
nhiệt
(nhiệt năng)
Năng
lượng
ánh sáng
(quang năng)
Năng
Lượng
điện
(điện năng)
Năng
lượng
hoá học
(hoá năng)
Năng
lượng
hạt nhân
(hay
năng lượng
nguyên tử)
Phân loại theo nguồn gốc năng lượng
- NL vật chất chuyển hoá toàn phần:
+ NL từ nhiên liệu hoá thạch ( Than, dầu ,khí tự nhiên…)
+ NL từ nhiên liệu nguyên tử
- NL tái sinh :
+ Năng lượng mặt trời
+ Năng lượng của gió;
+ Thế năng của nước;
+ Năng lượng sóng biển;
+ Năng lượng thuỷ triều;
+ Năng lượng địa nhiệt.
- NL không tái sinh:
than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,..
- NL sinh khối:
- NL cơ bắp: Sức cơ bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…
+ Dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp
+ Dạng lỏng như nhiên liệu sinh học (Biofuel);
+ Dạng khí như biogas.
9
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
10
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Năng lượng và vai trò của năng lượng
5. Đề xuất, kiến nghị
11
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
5. Đề xuất, kiến nghị
Tiết kiệm là gì?
Sự cần thiết phải sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Xu hướng sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Các biện pháp sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả
Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đưa ra sự giải thích như sau: "sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt".
Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học Việt Nam): "Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, không phí phạm".
Cũng theo từ điển tiếng Việt: "Hiệu quả là kết quả thực của việc làm mang lại". Khái niệm hiệu quả cũng có thể có cách hiểu khác. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Hiệu quả là "kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới”
13
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Quản lí
Tuyên truyền
Kĩ thuật
* Các biện pháp chung về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
14
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
15
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
16
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
5. Đề xuất, kiến nghị
Cơ sở lí luận
Cơ sở thực tiễn
Vai trò của GD về sử dụng NLTK&HQ
Cơ sở pháp lí
17
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Kiến thức
Kĩ năng
Mục tiêu của GD sử dụng NLTK&HQ
Thái độ, hành vi
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
18
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Phù hợp
Thiết thực, gần gũi
Nguyên tắc lựa chọn nội dung GD sử dụng NLTK&HQ
Gắn với chuẩn kiến thức, kĩ năng
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
19
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Phương thức tích hợp GD sử dụng NLTK&HQ
Đặt vấn đề
1. NL và vai trò của NL
2. Xu hướng sử dụng NLTKHQ
3. GD sử dụng NLTK&HQ
4. Nội dung và địa chỉ tích hợp
5. Đề xuất, kiến nghị
+ Tích hợp toàn phần:
Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về sử dụng năng lượng và các vấn đề năng lượng.
+ Tích hợp bộ phận:
Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung về năng lượng và sử dụng năng lượng.
+ Hình thức liên hệ:
Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của bài học có liên quan tới vấn đề năng lượng và sử dụng năng lượng, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này giáo viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Học trẻ tiết kiệm điện
Xem Video Clip
PHẦN THỨ II : MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)