BDTX 2010: GD KỸ NĂNG SỐNG
Chia sẻ bởi Trương Quốc Tấn |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: BDTX 2010: GD KỸ NĂNG SỐNG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
1
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
2
“Những năm gần đây, dường như có sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông nghiện thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm...; thậm chí là tự sát khi gặp vướng mắc trong cuộc sống hay học tập, một phần lớn là do các em thiếu các kỹ năng sống”.
(TS Trần Văn Dần - ĐH Y Hà Nội)
“Vào mùa thi thường có nhiều HS phổ thông phải đến thăm khám tại các khoa, các viện tâm thần nhất vì quá căng thẳng trong học tập. Vài năm trở lại đây, sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp hay thi tuyển sinh ĐH, CĐ, mỗi năm cũng có một vài HS tìm đến cái chết khi gặp thất bại, nguyên nhân gây nên tình trạng này có rất nhiều, nhưng trong đó chắc chắn có nguyên nhân là thiếu KNS”.
(PTS-GS Nguyễn Công Khanh - Dự án phát triển giáo dục THCS2, Bộ GDĐT)
NHẬN ĐỊNH CỦA MỘT SỐ CHUYÊN GIA VỀ KỸ NĂNG SỐNG
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3
"Hãy nhìn vào các sự kiện và hiện tượng: tội phạm trẻ vị thành niên đang gia tăng; hành vi ứng xử tiêu cực khi các em gặp phải sự cố bất thường nho nhỏ trong cuộc sống; học sinh 18 tuổi tốt nghiệp THPT không biết lựa chọn cho mình hướng đi nào...
“Chưa có hiểu biết cơ bản về sức khỏe, lại có tâm lý tò mò, thích tìm hiểu và bắt chước nên học sinh phổ thông dễ nghiện thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm..., và rất dễ bị kẻ xấu lợi dụng”.
NHẬN ĐỊNH CỦA MỘT SỐ CHUYÊN GIA VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Để tồn tại và phát triển, con người cần đứng vững và bước vững chắc trên đôi chân của mình... và cần có kỹ năng sống”
(Chuyên gia tâm lý: Phan Thị Lạc).
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
4
I. Khái niệm kỹ năng.
II. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.
III. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông.
VI.Thực hành đóng vai.
NỘI DUNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
5
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
Kỹ năng là gì ?
Là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế
(Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản giáo dục năm 1994)
Có thể nói: Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
6
Các kỹ năng có thể là kỹ năng nghề nghiệp (các kỹ năng kỹ thuật cụ thể như hàn, tiện, đánh máy, lái xe, lãnh đạo, quản lý, giám sát…) và kỹ năng sống (các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải quyết xung đột, hợp tác, chia sẻ…).
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
Mỗi người học nghề khác nhau thì có các kỹ năng khác nhau nhưng các kỹ năng sống là các kỹ năng cơ bản thì bất cứ ai làm nghề gì cũng cần phải có.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
7
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
+ Nhiều kỹ năng có thể xác định bằng cử chỉ, hành động.
+ Kỹ năng về nhận thức.
+ Kỹ năng xã hội.
+ Kỹ năng quản lý bản thân.
Kỹ năng không hạn chế bởi khả năng của các em, các em có thể bổ sung khả năng này bằng các hoạt động hàng ngày.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
8
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
1/ Quan niệm về kỹ năng sống
- Theo Tố chức Y Thế Giới(WHO)
- Theo Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9
Theo Tổ chức văn hoá, KH & GD LHQ (UNESCO)
1- Học để biết : gồm các kĩ năng tư duy như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả…
2- Học làm người: gồm các kĩ năng ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
3- Học để sống với người khác: gồm các kĩ năng xã hội như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, tự cảm thông..
4- Học để làm: gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
10
1.Kỹ năng sống là tất cả những kỹ năng cần có giúp người ta học tập, làm việc có hiệu quả hơn, sống tốt hơn. Có hàng trăm KNS khác nhau. Tuỳ theo hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện sống mà người ta cần dạy cho trẻ em những kỹ năng thiết yếu khác nhau.
2.Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại…
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3.Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
11
Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc sống.
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
KẾT LUẬN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
12
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG THEO UNESCO-WHO-UNICEF
+ Giải quyết vấn đề.
+ Suy nghĩ / tư duy phân tích có phê phán.
+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
+ Ra quyết định.
+ Tư duy sáng tạo.
+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
+ Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị.
+ Thể hiện sự cảm thông.
+ Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
13
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG Ở NƯỚC ANH
a. Hợp tác nhóm.
b. Tự quản.
c. Tham gia hiệu quả.
d. Suy nghĩ / tư duy bình luận, phê phán.
g. Suy nghĩ sáng tạo.
e. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
14
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG Ở VIỆT NAM
a. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình (tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tự trọng, tự tin…).
b. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác (giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối , hợp tác …).
c. Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định…).
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
15
Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có.
Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên.
Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kỹ năng sống.
Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
16
Giáo dục kỹ năng sống chính là giáo dục cho học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, từ đó từng cá nhân mới có được niềm tin vào bản thân, vào xã hội và cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục những hiểu biết, hành vi, thói quen ứng xử xã hội sao cho có văn hóa, hiểu biết và chấp hành luật pháp.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
Giáo dục kỹ năng sống, tựu trung lại là giáo dục làm người - những con người có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và đòi hỏi khác nhau của cuộc sống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
17
Chỉ chú trọng trang bị cho học sinh toàn những kiến thức chuyên môn mà lãng quên đi các kiến thức, kĩ năng sống hết sức cần thiết cho con trẻ khi bước vào cuộc sống, trong tình hình thực tế đầy phức tạp, nhiều cám dỗ hiện nay là sai lầm, khập khễnh, không thể chấp nhận được.
Chính chúng ta, nền giáo dục của ta có lỗi với các thế hệ học sinh.
Nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ, Do vậy kỹ năng sống là sản phẩm bắt buộc có của giáo dục nhà trường. Nó không phải là môn học. Nó bao trùm toàn bộ các môn học và hoạt động giáo dục.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
18
"Giáo viên phải được trang bị và thực hành thành thạo các phương pháp giảng dạy kỹ năng sống, đồng thời phải gần gũi, thân thiện với học sinh và gia đình các em, và bằng kinh nghiệm sống của mình mới có thể giúp học sinh vận dụng tốt những kỹ năng này vào cuộc sống",
(nguyên Vụ trưởng Giáo dục thể chất (Bộ GD&ĐT).
Về lâu dài cần xây dựng chương trình môn học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 đến lớp 12. Còn trước mắt, có thể tích hợp nội dung này vào một số môn học, đồng thời đưa chương trình này vào bồi dưỡng hè cho giáo viên.
Theo Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) Phùng Khắc Bình,
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
19
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3.1 Lợi ích về mặt sức khoẻ.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng.
- Giáo dục KNS sẽ giúp các em giải quyết được những nhu cầu để chúng phát triển.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về thể chất và tinh thần.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
20
3.2 Lợi ích về mặt giáo dục:
Giáo dục KNS sẽ có những tác động tích cực đối với :
- Quan hệ giữa thầy và trò, bạn và bạn.
- Hứng thú trong học tập.
- Để hoàn thành công việc của mỗi các nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
- Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng như vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập, tu dưỡng.
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
21
3.3 Lợi ích về mặt văn hoá xã hội:
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Giáo dục KNS thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.
- Giáo dục KNS có giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà chung.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
22
3.4 Lợi ích về mặt kinh tế chính trị:
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế và chính trị trong tương lai cần có.
- Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em, giúp các em xác định được nghĩa vụ của mình đối với bản thân gia đình và xã hội, góp phần củng cố sự ổn định chính trị của quốc gia.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
23
VÌ SAO PHẢI CẦN TIẾP CẬN
- Có khả năng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá nhân.
- Chúng ta hiểu có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi con người ngược lại nếu có được KNS thì sự tác động lên cuộc sống của họ sẽ tích cực.
- Giúp mỗi người phát triển kỹ năng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản thân an toàn trở thành người có tinh thần độc lập sáng tạo.
- Khi những KN mỗi người phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng tăng theo điều này rất quan trọng vì sự tự trọng là nhân tố quyết định hành vi của mỗi người.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
24
Hiện nay đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa kỹ năng sống vào nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khoá ở Tiểu học và Trung học. Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo 3 hình thức:
+ Coi KNS là một môn học riêng biệt (chỉ một số nước).
+ KNS được tích hợp vào một vài môn học chính.
+ KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình (đa số các nước – tránh quá tải cho chương trình).
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
LÀ XU THẾ CHUNG CỦA NHIỀU NƯỚC
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
25
IV- MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
1- KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Kỹ năng này giúp học sinh:
Kỹ năng giao tiếp giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình, giúp người khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm thông đối với người khác cũng góp phần giúp họ giải quyết vấn đề mà họ gặp phải.
Kỹ năng hợp tác và làm việc tập thể là các yếu tố quan trọng trong kỹ năng giao tiếp, giúp đem lại hiệu quả cao cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tin và hiệu quả trong việc thương thuyết, xử ký tình huống giúp đỡ người khác.
Kỹ năng giao tiếp giúp cho quá trình tương tác giữa các cá nhân và tương tác trong nhóm và với tập thể đông đảo hơn.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
26
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
2- KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho việc giao tiếp hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
Kỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình:
Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu của chính mình, các mối quan hệ xã hội cũng như những điểm tích cực và hạn chế của bản thân.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
27
Học sinh cần biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, cảm xúc cũng như vị trí của mình trong cuộc sống, mặt mạnh và mặt yếu của họ.
Kỹ năng nhận thức giúp học sinh:.
Họ cũng phải hiểu về nguy cơ và các yếu tố thúc đẩy làm tăng nguy cơ (môi trường, bạn bè, phim ảnh, tình huống căng thẳng …) cũng như hiểu về những yếu tố mang tính bảo vệ (yếu tố tích cực của bạn bè, gia đình, xã hội …).
+ Biết nhận thức và thể hiện được bản thân mình.
+ Có thể đánh giá được mặt tốt và chưa tốt của bản thân
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
28
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
3- KỸ NĂNG GIÁ TRỊ
Giá trị: Là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình về điều mà mình cho là quan trọng (trong đó có cả những suy nghĩ chủ quan, thành kiến của bản thân nhưng có khi bản thân không nhận ra.
Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin, cách suy nghĩ đó. Xác định giá trị cũng khắc phục thái độ phân biệt đối xử (Ví dụ liên quan đến vấn đề HIV / AIDS).
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
29
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
3- KỸ NĂNG GIÁ TRỊ
Cần lưu ý rằng, mỗi người xuất thân từ những hoàn cảnh khác nhau, được giáo dục khác nhau và có kinh nghiệm sống khác nhau cho nên những suy nghĩ và thái độ khác nhau.
Kỹ năng này giúp học sinh:
Điều này giúp bản thân biết tôn trọng ý kiến của người khác, chấp nhận là người khác có suy nghĩ khác biệt với mình. Nhận thức như vậy sẽ góp phần điều chỉnh hành vi của mình trong tương tác với người khác, góp phần củng cố mối quan hệ của bản thân với người khác.
+ Hiểu rõ giá trị là niềm tin, chính kiến, thái độ, định hướng cho hoạt động và hành vi của mỗi người.
+ Thấy rõ được ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị của người khác.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
30
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
4- KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Trong cuộc sống mỗi ngày, một người có thể ra nhiều quyết định. Tuỳ theo tình huống xảy ra, người ta phải lựa chọn ra một quyết định nhưng đồng thời cũng phải ý thức được các tình huống có thể xảy ra do sự lựa chọn của mình.
Kỹ năng này giúp học sinh:
@
Do đó cần phải cân nhắc thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định.
* Luyện kỹ năng suy nghĩ có phê phán, tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề một cách có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có được quyết định đúng đắn.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
31
Tính kiên định: là kỹ năng thực hiện những gì mà mình muốn hoặc từ chối những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tính kiên định theo chiều hướng tích cực.
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
5- KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Tính hiếu thắng: luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân, quên đi quyền và nhu cầu của người khác, luôn muốn mọi người phục tùng mình, bất kể điều đó đúng hay sai.
Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên mất quyền và nhu cầu của cá nhân mình, bất kể điều đó là hợp lý.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
32
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
5- KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Kỹ năng này giúp học sinh:
-Kỹ năng kiên định có thể rèn luyện được.
*Phân biệt được tính kiên định, hiếu thắng, phục tùng.
*So sánh với quyền và nhu cầu của bản thân cũng như biết tôn trọng quyền và nhu cầu của người khác để lựa chọn thái độ và hành vi đúng.
-Kỹ năng kiên định làm tăng thêm sự tự tin.
-Kiên định giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
33
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
a/ Thái độ kiên định:
+ Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác.
+ Lắng nghe ý kiến của người khác.
+ Bày tỏ sự thông cảm với hoàn cảnh của người khác.
+ Tự trọng và tôn trọng người khác.
+ Xử lý cảm xúc của mình.
+ Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
+ Nói không và giải thích lý do.
+ Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền của người khác.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
34
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
b/ Thái độ hung hăng:
+ Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác.
+ Buộc người khác làm điều họ không muốn.
+ Nói lớn tiếng và thô lỗ.
+ Ngắt lời người khác.
+ Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
35
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
c/ Thái độ phục tùng:
+ Yên lặng vì sợ người khác giận.
+ Tránh xung đột.
+ Đồng ý khi trong lòng không muốn.
+ Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên.
+ Chiều theo những việc mình không muốn.
+ Trong lòng giận giữ và khó chịu nhưng không nói ra.
+ Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
+ Biện minh hành động của mình là vì người khác.
+ Không có thái độ kiên quyết.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
36
Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực. Bởi chính những sức ép sẽ kéo buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp.
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
6- KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi khi thiếu kỹ năng ứng phó.
Do đó học sinh cần có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách ứng phó với nó.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
37
Kỹ năng này giúp học sinh:
* Biểu hiện của sự căng thẳng: Sự căng thẳng biểu hiện ở yếu tố cơ thể, tình cảm, qua suy nghĩ, qua hành vi.
* Cách chống lại sự căng thẳng (Stress)
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
6- KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
+ Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống, cảm xúc thường có khi căng thẳng.
+ Biết cách ứng phó tích cực khi ở trong tình huống căng thẳng.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
38
Mục tiêu: Là điều chúng ta mong muốn thực hiện, muốn đạt tới. Mục tiêu có thể là sự mong muốn hiểu biết (về một cái gì đó), một sự thay đổi về thái độ hay hành vi (làm được cái gì đó).
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
7- KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và đôi khi phải có (cam kết với người khác hoặc cam kết với chính mình).
Mục tiêu đặt ra cần phải được thể hiện bằng những ngôn từ cụ thể, rõ ràng.
Khi viết các mục tiêu tránh dùng các từ chung chung làm khó cho việc đánh giá kết quả thực hiện.
` Tốt nhất là các từ cụ thể, có thể lượng hoá được.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
39
+ Nhận thức bản thân.
1- NHÓM KỸ NĂNG VỀ NHẬN THỨC
V- GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
+ Xây dựng kế hoạch.
+ Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
+ Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu.
+ Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
40
+ Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ
2- NHÓM KỸ NĂNG XÃ HỘI
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
+ Kỹ năng giao tiếp không lời
+ Kỹ năng thuyết trình và nói được đám đông
+ Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi
+ Kỹ năng từ chối
+ Kỹ năng hợp tác
+ Kỹ năng làm việc nhóm
+ Kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng
+ Kỹ năng ra quyết định
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
41
+ Kỹ năng làm chủ cảm xúc.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
3- NHÓM KỸ NĂNG QUẢN LÝ BẢN THÂN
+ Phòng chống stress.
+ Vượt qua lo lắng, sợ hãi.
+ Khắc phục sự tức giận.
+ Quản lý thời gian.
+ Nghỉ ngơi tích cực.
+ Giải trí lành mạnh.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
42
Trong chương trình dạy kỹ năng sống, không có khái niệm “vâng lời”, chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ”.
Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời”.
Công dân toàn cầu là người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ không tạo ra lớp công dân chỉ biết “biết nghe lời”.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
43
Giáo dục KNS cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách cho trẻ cho đến tuổi trưởng thành.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TỪ LỨA TUỔI NÀO ?
Có thể bắt đầu giáo dục KNS từ tiểu học, thậm chí còn có thể ở tuổi mầm non. Bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách.
Việc làm quen với các môn học về kỹ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ chức, thậm chí là giải quyết các vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội, vấn đề môi trường, hoả hoạn, và nhiều vấn đề khác trong cuộc sống... sẽ giúp các em tự tin, chủ động và biết cách xử lý mọi tình huống trong cuộc sống.
Điều quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của các em. Giáo dục trẻ tự tin khẳng định bản thân.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
44
Học kỹ năng sống cũng giống như học bơi, muốn biết bơi thì phải xuống nước tập bơi chứ không thể đứng trên bờ nhìn mà biết được (thông qua việc học sinh được trực tiếp trải nghiệm).
Để rèn luyện kỹ năng sống, nên cho các em chơi những trò chơi tương tác, những trò chơi dân gian để các em rèn luyện tính tập thể, khả năng làm việc nhóm; cho các em đi thăm quan các di tích lịch sử, thăm quan thắng cảnh; tham gia các hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường; tham gia các trò chơi vận động, trò chơi đối kháng để từ đó xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm.
Kỹ năng sống sẽ được hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong chính những môi trường hoạt động cụ thể như vậy chứ không phải chỉ từ những bài giảng trên lớp. Nếu chỉ từ những bài giảng, các em không thể tự hình thành kỹ năng sống cho mình mà chỉ có thể hình dung chung về nó.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO ?
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
45
Trong năm 2010, học sinh mầm non và tiểu học của Hà Nội sẽ được dạy giá trị sống. Đây là chương trình phối hợp giữa Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hà Nội.
Theo ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hà Nội, chương trình này không tách ra độc lập mà được dạy lồng ghép với chương trình đang giảng dạy ở các trường. “Các bài giảng sẽ thông qua các trò chơi, những câu chuyện, tình huống… để trẻ tự nhận thức. Cách làm này sẽ giúp trẻ dễ `ngấm` hơn là việc áp đặt,”
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
46
“Đừng ngã”
“Bám chặt vào”
HÀNH VI CÀNG LƯU Ý CÀNG PHÁT TRIỂN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
47
Đối với mỗi con người, mỗi hoạt động ít trường hợp chỉ dùng một kỹ năng mà thành công.
Người thiếu kỹ năng sống sẽ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập và công tác.
Các kỹ năng sống nói trên luôn được phối hợp vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo tuỳ theo từng tình huống cụ thể.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
48
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
Giáo án gồm 4 bước
Bước 1 Khám phá.
Bước 2 Kết nối.
Bước 3 Luyện tập thực hành.
Bước 4 Vận dụng.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
49
IV- THỰC HÀNH ĐÓNG VAI
1/ Điểm số cả lớp từ 1 đến hết
2/ Cho ½ lớp ra đứng ở vòng trong
3/ Cho ½ lớp còn lại ra đứng ở vòng ngoài.
4/ Cho vòng trong quay ra đằng sau để cùng với người đối diện ở vòng ngoài thành một cặp - Giới thiệu về nhau.
5/ Giao cho các cặp một số tình huống. Ví dụ: Sinh viên xin giám đốc vào làm việc ở cơ quan; Cặp trai gái yêu đương; GV xin hiệu trưởng nghỉ việc riêng; phụ huynh thắc mắc với giáo viên chủ nhiệm vì các khoản tiền nộp; phụ huynh xin hiệu trưởng cho con chuyển lớp khác vì không muốn học với cô, thầy) hiện tại …
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
50
Đóng vai trước lớp:
Tình huống 1: Trong một lần thảo luận nhóm, nhóm A có một học sinh không cùng nhóm làm việc. Là giáo viên đang dạy lớp đó, anh (chị) giải quyết trường hợp này như thế nào ?
Tình huống 2: Sau khi phân công công việc đầu năm, có 1 giáo viên không đồng tình. Là hiệu trưởng, anh chị giải quyết tình huống trên như thế nào ?
IV- THỰC HÀNH ĐÓNG VAI
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
51
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
52
52
Muốn bơi phải nhảy xuống nước
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
53
Có đá bóng mới thành cầu thủ
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
54
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ?
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
55
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
56
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
57
57
Có bao nhiêu hình vuông?
1
2
3
4
16
9
4
1
30
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
1
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
2
“Những năm gần đây, dường như có sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông nghiện thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm...; thậm chí là tự sát khi gặp vướng mắc trong cuộc sống hay học tập, một phần lớn là do các em thiếu các kỹ năng sống”.
(TS Trần Văn Dần - ĐH Y Hà Nội)
“Vào mùa thi thường có nhiều HS phổ thông phải đến thăm khám tại các khoa, các viện tâm thần nhất vì quá căng thẳng trong học tập. Vài năm trở lại đây, sau khi biết kết quả thi tốt nghiệp hay thi tuyển sinh ĐH, CĐ, mỗi năm cũng có một vài HS tìm đến cái chết khi gặp thất bại, nguyên nhân gây nên tình trạng này có rất nhiều, nhưng trong đó chắc chắn có nguyên nhân là thiếu KNS”.
(PTS-GS Nguyễn Công Khanh - Dự án phát triển giáo dục THCS2, Bộ GDĐT)
NHẬN ĐỊNH CỦA MỘT SỐ CHUYÊN GIA VỀ KỸ NĂNG SỐNG
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3
"Hãy nhìn vào các sự kiện và hiện tượng: tội phạm trẻ vị thành niên đang gia tăng; hành vi ứng xử tiêu cực khi các em gặp phải sự cố bất thường nho nhỏ trong cuộc sống; học sinh 18 tuổi tốt nghiệp THPT không biết lựa chọn cho mình hướng đi nào...
“Chưa có hiểu biết cơ bản về sức khỏe, lại có tâm lý tò mò, thích tìm hiểu và bắt chước nên học sinh phổ thông dễ nghiện thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm..., và rất dễ bị kẻ xấu lợi dụng”.
NHẬN ĐỊNH CỦA MỘT SỐ CHUYÊN GIA VỀ KỸ NĂNG SỐNG
Để tồn tại và phát triển, con người cần đứng vững và bước vững chắc trên đôi chân của mình... và cần có kỹ năng sống”
(Chuyên gia tâm lý: Phan Thị Lạc).
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
4
I. Khái niệm kỹ năng.
II. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.
III. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông.
VI.Thực hành đóng vai.
NỘI DUNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
5
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
Kỹ năng là gì ?
Là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế
(Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản giáo dục năm 1994)
Có thể nói: Kỹ năng là khả năng thực hiện một công việc nhất định, trong một hoàn cảnh, điều kiện nhất định, đạt được một chỉ tiêu nhất định.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
6
Các kỹ năng có thể là kỹ năng nghề nghiệp (các kỹ năng kỹ thuật cụ thể như hàn, tiện, đánh máy, lái xe, lãnh đạo, quản lý, giám sát…) và kỹ năng sống (các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tư duy, giải quyết xung đột, hợp tác, chia sẻ…).
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
Mỗi người học nghề khác nhau thì có các kỹ năng khác nhau nhưng các kỹ năng sống là các kỹ năng cơ bản thì bất cứ ai làm nghề gì cũng cần phải có.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
7
I- KHÁI NIỆM VỀ KỸ NĂNG
+ Nhiều kỹ năng có thể xác định bằng cử chỉ, hành động.
+ Kỹ năng về nhận thức.
+ Kỹ năng xã hội.
+ Kỹ năng quản lý bản thân.
Kỹ năng không hạn chế bởi khả năng của các em, các em có thể bổ sung khả năng này bằng các hoạt động hàng ngày.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
8
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
1/ Quan niệm về kỹ năng sống
- Theo Tố chức Y Thế Giới(WHO)
- Theo Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9
Theo Tổ chức văn hoá, KH & GD LHQ (UNESCO)
1- Học để biết : gồm các kĩ năng tư duy như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả…
2- Học làm người: gồm các kĩ năng ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
3- Học để sống với người khác: gồm các kĩ năng xã hội như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, tự cảm thông..
4- Học để làm: gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
10
1.Kỹ năng sống là tất cả những kỹ năng cần có giúp người ta học tập, làm việc có hiệu quả hơn, sống tốt hơn. Có hàng trăm KNS khác nhau. Tuỳ theo hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện sống mà người ta cần dạy cho trẻ em những kỹ năng thiết yếu khác nhau.
2.Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại…
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3.Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
11
Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc sống.
II- KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
KẾT LUẬN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
12
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG THEO UNESCO-WHO-UNICEF
+ Giải quyết vấn đề.
+ Suy nghĩ / tư duy phân tích có phê phán.
+ Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
+ Ra quyết định.
+ Tư duy sáng tạo.
+ Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
+ Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị.
+ Thể hiện sự cảm thông.
+ Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
13
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG Ở NƯỚC ANH
a. Hợp tác nhóm.
b. Tự quản.
c. Tham gia hiệu quả.
d. Suy nghĩ / tư duy bình luận, phê phán.
g. Suy nghĩ sáng tạo.
e. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
14
PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG Ở VIỆT NAM
a. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình (tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tự trọng, tự tin…).
b. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác (giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối , hợp tác …).
c. Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định…).
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
15
Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có.
Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động. Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên.
Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người có được bài học quý giá về kỹ năng sống.
Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành công hơn.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
16
Giáo dục kỹ năng sống chính là giáo dục cho học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, từ đó từng cá nhân mới có được niềm tin vào bản thân, vào xã hội và cuộc sống.
Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục những hiểu biết, hành vi, thói quen ứng xử xã hội sao cho có văn hóa, hiểu biết và chấp hành luật pháp.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
Giáo dục kỹ năng sống, tựu trung lại là giáo dục làm người - những con người có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và đòi hỏi khác nhau của cuộc sống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
17
Chỉ chú trọng trang bị cho học sinh toàn những kiến thức chuyên môn mà lãng quên đi các kiến thức, kĩ năng sống hết sức cần thiết cho con trẻ khi bước vào cuộc sống, trong tình hình thực tế đầy phức tạp, nhiều cám dỗ hiện nay là sai lầm, khập khễnh, không thể chấp nhận được.
Chính chúng ta, nền giáo dục của ta có lỗi với các thế hệ học sinh.
Nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ, Do vậy kỹ năng sống là sản phẩm bắt buộc có của giáo dục nhà trường. Nó không phải là môn học. Nó bao trùm toàn bộ các môn học và hoạt động giáo dục.
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
18
"Giáo viên phải được trang bị và thực hành thành thạo các phương pháp giảng dạy kỹ năng sống, đồng thời phải gần gũi, thân thiện với học sinh và gia đình các em, và bằng kinh nghiệm sống của mình mới có thể giúp học sinh vận dụng tốt những kỹ năng này vào cuộc sống",
(nguyên Vụ trưởng Giáo dục thể chất (Bộ GD&ĐT).
Về lâu dài cần xây dựng chương trình môn học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 đến lớp 12. Còn trước mắt, có thể tích hợp nội dung này vào một số môn học, đồng thời đưa chương trình này vào bồi dưỡng hè cho giáo viên.
Theo Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV (Bộ GD&ĐT) Phùng Khắc Bình,
III- SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
19
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3.1 Lợi ích về mặt sức khoẻ.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng.
- Giáo dục KNS sẽ giúp các em giải quyết được những nhu cầu để chúng phát triển.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về thể chất và tinh thần.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
20
3.2 Lợi ích về mặt giáo dục:
Giáo dục KNS sẽ có những tác động tích cực đối với :
- Quan hệ giữa thầy và trò, bạn và bạn.
- Hứng thú trong học tập.
- Để hoàn thành công việc của mỗi các nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
- Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng như vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập, tu dưỡng.
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
21
3.3 Lợi ích về mặt văn hoá xã hội:
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Giáo dục KNS thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.
- Giáo dục KNS có giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà chung.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
22
3.4 Lợi ích về mặt kinh tế chính trị:
LỢI ÍCH CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế và chính trị trong tương lai cần có.
- Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em, giúp các em xác định được nghĩa vụ của mình đối với bản thân gia đình và xã hội, góp phần củng cố sự ổn định chính trị của quốc gia.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
23
VÌ SAO PHẢI CẦN TIẾP CẬN
- Có khả năng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá nhân.
- Chúng ta hiểu có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi con người ngược lại nếu có được KNS thì sự tác động lên cuộc sống của họ sẽ tích cực.
- Giúp mỗi người phát triển kỹ năng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản thân an toàn trở thành người có tinh thần độc lập sáng tạo.
- Khi những KN mỗi người phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng tăng theo điều này rất quan trọng vì sự tự trọng là nhân tố quyết định hành vi của mỗi người.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
24
Hiện nay đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa kỹ năng sống vào nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khoá ở Tiểu học và Trung học. Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo 3 hình thức:
+ Coi KNS là một môn học riêng biệt (chỉ một số nước).
+ KNS được tích hợp vào một vài môn học chính.
+ KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình (đa số các nước – tránh quá tải cho chương trình).
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
LÀ XU THẾ CHUNG CỦA NHIỀU NƯỚC
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
25
IV- MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
1- KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Kỹ năng này giúp học sinh:
Kỹ năng giao tiếp giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm trạng của mình, giúp người khác hiểu mình rõ hơn. Thái độ cảm thông đối với người khác cũng góp phần giúp họ giải quyết vấn đề mà họ gặp phải.
Kỹ năng hợp tác và làm việc tập thể là các yếu tố quan trọng trong kỹ năng giao tiếp, giúp đem lại hiệu quả cao cho nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tin và hiệu quả trong việc thương thuyết, xử ký tình huống giúp đỡ người khác.
Kỹ năng giao tiếp giúp cho quá trình tương tác giữa các cá nhân và tương tác trong nhóm và với tập thể đông đảo hơn.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
26
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
2- KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC
Tự nhận thức là cơ sở quan trọng giúp cho việc giao tiếp hiệu quả và có tinh thần trách nhiệm đối với người khác.
Kỹ năng tự nhận thức giúp hiểu rõ bản thân mình:
Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu của chính mình, các mối quan hệ xã hội cũng như những điểm tích cực và hạn chế của bản thân.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
27
Học sinh cần biết và hiểu rõ bản thân, những tiềm năng, tình cảm, cảm xúc cũng như vị trí của mình trong cuộc sống, mặt mạnh và mặt yếu của họ.
Kỹ năng nhận thức giúp học sinh:.
Họ cũng phải hiểu về nguy cơ và các yếu tố thúc đẩy làm tăng nguy cơ (môi trường, bạn bè, phim ảnh, tình huống căng thẳng …) cũng như hiểu về những yếu tố mang tính bảo vệ (yếu tố tích cực của bạn bè, gia đình, xã hội …).
+ Biết nhận thức và thể hiện được bản thân mình.
+ Có thể đánh giá được mặt tốt và chưa tốt của bản thân
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
28
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
3- KỸ NĂNG GIÁ TRỊ
Giá trị: Là thái độ, niềm tin, chính kiến và cách suy nghĩ của bản thân mình về điều mà mình cho là quan trọng (trong đó có cả những suy nghĩ chủ quan, thành kiến của bản thân nhưng có khi bản thân không nhận ra.
Xác định giá trị là hiểu rõ những thái độ, niềm tin, cách suy nghĩ đó. Xác định giá trị cũng khắc phục thái độ phân biệt đối xử (Ví dụ liên quan đến vấn đề HIV / AIDS).
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
29
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
3- KỸ NĂNG GIÁ TRỊ
Cần lưu ý rằng, mỗi người xuất thân từ những hoàn cảnh khác nhau, được giáo dục khác nhau và có kinh nghiệm sống khác nhau cho nên những suy nghĩ và thái độ khác nhau.
Kỹ năng này giúp học sinh:
Điều này giúp bản thân biết tôn trọng ý kiến của người khác, chấp nhận là người khác có suy nghĩ khác biệt với mình. Nhận thức như vậy sẽ góp phần điều chỉnh hành vi của mình trong tương tác với người khác, góp phần củng cố mối quan hệ của bản thân với người khác.
+ Hiểu rõ giá trị là niềm tin, chính kiến, thái độ, định hướng cho hoạt động và hành vi của mỗi người.
+ Thấy rõ được ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng xác định giá trị cho bản thân và biết tôn trọng giá trị của người khác.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
30
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
4- KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
Trong cuộc sống mỗi ngày, một người có thể ra nhiều quyết định. Tuỳ theo tình huống xảy ra, người ta phải lựa chọn ra một quyết định nhưng đồng thời cũng phải ý thức được các tình huống có thể xảy ra do sự lựa chọn của mình.
Kỹ năng này giúp học sinh:
@
Do đó cần phải cân nhắc thận trọng những quyết định, lường trước được những hậu quả trước khi ra quyết định.
* Luyện kỹ năng suy nghĩ có phê phán, tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề một cách có cân nhắc cái lợi, cái hại của từng giải pháp để cuối cùng có được quyết định đúng đắn.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
31
Tính kiên định: là kỹ năng thực hiện những gì mà mình muốn hoặc từ chối những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới quyền và nhu cầu của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tính kiên định theo chiều hướng tích cực.
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
5- KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Tính hiếu thắng: luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân, quên đi quyền và nhu cầu của người khác, luôn muốn mọi người phục tùng mình, bất kể điều đó đúng hay sai.
Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên mất quyền và nhu cầu của cá nhân mình, bất kể điều đó là hợp lý.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
32
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
5- KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH
Kỹ năng này giúp học sinh:
-Kỹ năng kiên định có thể rèn luyện được.
*Phân biệt được tính kiên định, hiếu thắng, phục tùng.
*So sánh với quyền và nhu cầu của bản thân cũng như biết tôn trọng quyền và nhu cầu của người khác để lựa chọn thái độ và hành vi đúng.
-Kỹ năng kiên định làm tăng thêm sự tự tin.
-Kiên định giúp bạn cảm thấy thoải mái khi ứng phó với các tình huống.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
33
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
a/ Thái độ kiên định:
+ Cởi mở và thành thật với bản thân và người khác.
+ Lắng nghe ý kiến của người khác.
+ Bày tỏ sự thông cảm với hoàn cảnh của người khác.
+ Tự trọng và tôn trọng người khác.
+ Xử lý cảm xúc của mình.
+ Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
+ Nói không và giải thích lý do.
+ Thực hiện theo ý muốn của mình mà không tổn hại đến quyền của người khác.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
34
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
b/ Thái độ hung hăng:
+ Thực hiện bằng được điều mình muốn bất kể điều gì, thậm chí làm phương hại đến quyền lợi người khác.
+ Buộc người khác làm điều họ không muốn.
+ Nói lớn tiếng và thô lỗ.
+ Ngắt lời người khác.
+ Luôn đặt nhu cầu và quyền lợi của mình lên trên.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
35
THỂ HIỆN THÁI ĐỘ KIÊN ĐỊNH
c/ Thái độ phục tùng:
+ Yên lặng vì sợ người khác giận.
+ Tránh xung đột.
+ Đồng ý khi trong lòng không muốn.
+ Luôn đặt nhu cầu người khác lên trên.
+ Chiều theo những việc mình không muốn.
+ Trong lòng giận giữ và khó chịu nhưng không nói ra.
+ Mơ hồ về ý nghĩa và điều mình muốn.
+ Biện minh hành động của mình là vì người khác.
+ Không có thái độ kiên quyết.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
36
Cảm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống. Khi một cá nhân có khả năng đương đầu với sự căng thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực. Bởi chính những sức ép sẽ kéo buộc cá nhân đó phải tập trung vào công việc của mình và ứng phó một cách thích hợp.
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
6- KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
Tuy nhiên sự căng thẳng còn có sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu nó quá lớn và không giải toả nổi khi thiếu kỹ năng ứng phó.
Do đó học sinh cần có khả năng nhận biết sự căng thẳng, nguyên nhân và hậu quả, cũng như biết cách ứng phó với nó.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
37
Kỹ năng này giúp học sinh:
* Biểu hiện của sự căng thẳng: Sự căng thẳng biểu hiện ở yếu tố cơ thể, tình cảm, qua suy nghĩ, qua hành vi.
* Cách chống lại sự căng thẳng (Stress)
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
6- KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG
+ Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống, cảm xúc thường có khi căng thẳng.
+ Biết cách ứng phó tích cực khi ở trong tình huống căng thẳng.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
38
Mục tiêu: Là điều chúng ta mong muốn thực hiện, muốn đạt tới. Mục tiêu có thể là sự mong muốn hiểu biết (về một cái gì đó), một sự thay đổi về thái độ hay hành vi (làm được cái gì đó).
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN
7- KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU
Muốn thực hiện được mục tiêu phải có quyết tâm và đôi khi phải có (cam kết với người khác hoặc cam kết với chính mình).
Mục tiêu đặt ra cần phải được thể hiện bằng những ngôn từ cụ thể, rõ ràng.
Khi viết các mục tiêu tránh dùng các từ chung chung làm khó cho việc đánh giá kết quả thực hiện.
` Tốt nhất là các từ cụ thể, có thể lượng hoá được.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
39
+ Nhận thức bản thân.
1- NHÓM KỸ NĂNG VỀ NHẬN THỨC
V- GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
+ Xây dựng kế hoạch.
+ Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
+ Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu.
+ Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
40
+ Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ
2- NHÓM KỸ NĂNG XÃ HỘI
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
+ Kỹ năng giao tiếp không lời
+ Kỹ năng thuyết trình và nói được đám đông
+ Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi
+ Kỹ năng từ chối
+ Kỹ năng hợp tác
+ Kỹ năng làm việc nhóm
+ Kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng
+ Kỹ năng ra quyết định
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
41
+ Kỹ năng làm chủ cảm xúc.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
3- NHÓM KỸ NĂNG QUẢN LÝ BẢN THÂN
+ Phòng chống stress.
+ Vượt qua lo lắng, sợ hãi.
+ Khắc phục sự tức giận.
+ Quản lý thời gian.
+ Nghỉ ngơi tích cực.
+ Giải trí lành mạnh.
@
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
42
Trong chương trình dạy kỹ năng sống, không có khái niệm “vâng lời”, chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ”.
Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời”.
Công dân toàn cầu là người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ không tạo ra lớp công dân chỉ biết “biết nghe lời”.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
43
Giáo dục KNS cho trẻ là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách cho trẻ cho đến tuổi trưởng thành.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TỪ LỨA TUỔI NÀO ?
Có thể bắt đầu giáo dục KNS từ tiểu học, thậm chí còn có thể ở tuổi mầm non. Bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách.
Việc làm quen với các môn học về kỹ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả năng lãnh đạo, tổ chức, thậm chí là giải quyết các vấn đề liên quan đến tệ nạn xã hội, vấn đề môi trường, hoả hoạn, và nhiều vấn đề khác trong cuộc sống... sẽ giúp các em tự tin, chủ động và biết cách xử lý mọi tình huống trong cuộc sống.
Điều quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế mạnh của các em. Giáo dục trẻ tự tin khẳng định bản thân.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
44
Học kỹ năng sống cũng giống như học bơi, muốn biết bơi thì phải xuống nước tập bơi chứ không thể đứng trên bờ nhìn mà biết được (thông qua việc học sinh được trực tiếp trải nghiệm).
Để rèn luyện kỹ năng sống, nên cho các em chơi những trò chơi tương tác, những trò chơi dân gian để các em rèn luyện tính tập thể, khả năng làm việc nhóm; cho các em đi thăm quan các di tích lịch sử, thăm quan thắng cảnh; tham gia các hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường; tham gia các trò chơi vận động, trò chơi đối kháng để từ đó xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm.
Kỹ năng sống sẽ được hình thành một cách tự nhiên và hiệu quả trong chính những môi trường hoạt động cụ thể như vậy chứ không phải chỉ từ những bài giảng trên lớp. Nếu chỉ từ những bài giảng, các em không thể tự hình thành kỹ năng sống cho mình mà chỉ có thể hình dung chung về nó.
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO ?
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
45
Trong năm 2010, học sinh mầm non và tiểu học của Hà Nội sẽ được dạy giá trị sống. Đây là chương trình phối hợp giữa Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội với Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hà Nội.
Theo ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Hà Nội, chương trình này không tách ra độc lập mà được dạy lồng ghép với chương trình đang giảng dạy ở các trường. “Các bài giảng sẽ thông qua các trò chơi, những câu chuyện, tình huống… để trẻ tự nhận thức. Cách làm này sẽ giúp trẻ dễ `ngấm` hơn là việc áp đặt,”
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
46
“Đừng ngã”
“Bám chặt vào”
HÀNH VI CÀNG LƯU Ý CÀNG PHÁT TRIỂN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
47
Đối với mỗi con người, mỗi hoạt động ít trường hợp chỉ dùng một kỹ năng mà thành công.
Người thiếu kỹ năng sống sẽ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, học tập và công tác.
Các kỹ năng sống nói trên luôn được phối hợp vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo tuỳ theo từng tình huống cụ thể.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
48
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
Giáo án gồm 4 bước
Bước 1 Khám phá.
Bước 2 Kết nối.
Bước 3 Luyện tập thực hành.
Bước 4 Vận dụng.
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
49
IV- THỰC HÀNH ĐÓNG VAI
1/ Điểm số cả lớp từ 1 đến hết
2/ Cho ½ lớp ra đứng ở vòng trong
3/ Cho ½ lớp còn lại ra đứng ở vòng ngoài.
4/ Cho vòng trong quay ra đằng sau để cùng với người đối diện ở vòng ngoài thành một cặp - Giới thiệu về nhau.
5/ Giao cho các cặp một số tình huống. Ví dụ: Sinh viên xin giám đốc vào làm việc ở cơ quan; Cặp trai gái yêu đương; GV xin hiệu trưởng nghỉ việc riêng; phụ huynh thắc mắc với giáo viên chủ nhiệm vì các khoản tiền nộp; phụ huynh xin hiệu trưởng cho con chuyển lớp khác vì không muốn học với cô, thầy) hiện tại …
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
50
Đóng vai trước lớp:
Tình huống 1: Trong một lần thảo luận nhóm, nhóm A có một học sinh không cùng nhóm làm việc. Là giáo viên đang dạy lớp đó, anh (chị) giải quyết trường hợp này như thế nào ?
Tình huống 2: Sau khi phân công công việc đầu năm, có 1 giáo viên không đồng tình. Là hiệu trưởng, anh chị giải quyết tình huống trên như thế nào ?
IV- THỰC HÀNH ĐÓNG VAI
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
51
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
52
52
Muốn bơi phải nhảy xuống nước
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
53
Có đá bóng mới thành cầu thủ
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
54
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ?
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
55
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
THÁI ĐỘ
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
56
9/29/2005
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
57
57
Có bao nhiêu hình vuông?
1
2
3
4
16
9
4
1
30
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)