BDHSG Tieng Viet 5
Chia sẻ bởi Ngọc Hòa |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: BDHSG Tieng Viet 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Ngày tháng năm
Tiết 1: LT&C: Từ đơn từ phức
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm lại khái niệm từ đơn và từ phức.
- Vận dụng khái niệm hoàn thành các bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm từ đơn và từ phức:
1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.
2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.
Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.
a) Từ ghép:
-Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung:
VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối…
-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng).
VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc…
b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận được láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm và vần)
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ. Nếu thêm được thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm được thì kết hợp đó là đó là từ ghép.
VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn)
bánh rán Không thêm được từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:
+ Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thể tách rời nhau được)
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)).
* Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Dùng dấu gạch chéo phân tách từ đơn từ phức trong các câu văn sau :
a) Xưa , có một ông thầy đồ lười , tiếng đồn khắp nơi , đến nỗi không ai dám cho con đến học cả .
b)Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơi thảm hại .
c)Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi
Đáp án :
a)Từ đơn :Xưa ,có,một,ông,lười ,không, ai, dám, cho, con , dén , học, cả.
Từ phức : thầy đồ .tiếng đồn , khắp nơi ,đến nỗi,
b). Từ đơn : và
Từ phức : đôi mắt, ông lão, đỏ đọc , giàn giụa , nước mắt , tái nhợt , tả tơi , thảm hại
c)Một /người/ ăn xin /già/ lọm khọm /đứng/ ngay/ trước/ mặt tôi /.
Bài tập 2: Xác định từ ghép , hai gạch dưới tư láy trong hai khổ tờ sdau
Sông la ơi Sông la
G G
Trong veo như ánh mắt
G G
Bờ tre xanh im mát
G
Mươn mướt đôi hàng mi
Tiết 1: LT&C: Từ đơn từ phức
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm lại khái niệm từ đơn và từ phức.
- Vận dụng khái niệm hoàn thành các bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm từ đơn và từ phức:
1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.
2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.
Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.
a) Từ ghép:
-Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung:
VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối…
-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng).
VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc…
b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận được láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm và vần)
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ. Nếu thêm được thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm được thì kết hợp đó là đó là từ ghép.
VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn)
bánh rán Không thêm được từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:
+ Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thể tách rời nhau được)
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)).
* Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Dùng dấu gạch chéo phân tách từ đơn từ phức trong các câu văn sau :
a) Xưa , có một ông thầy đồ lười , tiếng đồn khắp nơi , đến nỗi không ai dám cho con đến học cả .
b)Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Đôi môi tái nhợt , quần áo tả tơi thảm hại .
c)Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi
Đáp án :
a)Từ đơn :Xưa ,có,một,ông,lười ,không, ai, dám, cho, con , dén , học, cả.
Từ phức : thầy đồ .tiếng đồn , khắp nơi ,đến nỗi,
b). Từ đơn : và
Từ phức : đôi mắt, ông lão, đỏ đọc , giàn giụa , nước mắt , tái nhợt , tả tơi , thảm hại
c)Một /người/ ăn xin /già/ lọm khọm /đứng/ ngay/ trước/ mặt tôi /.
Bài tập 2: Xác định từ ghép , hai gạch dưới tư láy trong hai khổ tờ sdau
Sông la ơi Sông la
G G
Trong veo như ánh mắt
G G
Bờ tre xanh im mát
G
Mươn mướt đôi hàng mi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Hòa
Dung lượng: 181,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)