BDHS Giỏi lớp 5

Chia sẻ bởi Dương Thị Thu Hằng | Ngày 10/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: BDHS Giỏi lớp 5 thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:


PHIẾU LUYỆN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Câu 1: (1 điểm) Bộ phận nào trong câu thơ sau có thể đặt trong dấu ngoặc đơn?
Cô bé nhà bên, có ai ngờ
Cũng vào du kích
(Giang Nam)
Câu 2 (1 điểm) Chép lại những bộ phận song song và xác định chức vụ ngữ pháp
của chúng?
“Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành
hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh”.
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
Câu 3: (1 điểm) Trong bài thơ có sử dụng phép tu từ gì? Chỉ rõ từ chứa phép tu
từ đó?
Hoa huệ
Trong trắng mà trang nghiêm
Hương ngát dài ngày đêm
Nhớ hoa giảu ân huệ
Gọi xuân về nắng lên.
(Hồ Khải Đại)
Câu 4: (1 điểm) Tìm cặp từ đồng âm trong bài thơ…………………………..
Câu 5: (1 điểm) Cách sử dụng cặp từ đồng âm đó gợi cho em cảm nhận gì?
Câu 6: (1 điểm) Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô”
(Tố Hữu)
Tìm từ gần nghĩa với từ “địu”. Phân biệt sắc thái của từ đó với từ “địu”.
Câu 7: (4 điểm) Cho đoạn văn:
“… (1) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng
lọt qua lá trong xanh. (2) Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
(3) Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. (4) Những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
(5) Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây
khộp. (6) Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. (7)
Tôi dụi mắt. (8) Những sắc vàng động đậy. (9) Mấy con mang vàng hệt như màu lá
khộp đang ăn cỏ non. (10) Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc
nắng cũng rực vàng trên lưng nó. (11) Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa
cái giang sơn vàng rợi…” (Theo Nguyễn Phan Hách)
1. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên?.................................................................
2. Tìm hai thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh: Nhanh như…… Nhanh
như…..
3. Hãy gạch chân một từ không cùng nhóm trong dãy từ sau:
trong xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh.
4. Tìm trong đoạn văn trên những câu ghép?
Câu số ………………………………………..………………………………..
Câu 8 (2 điểm) cho đoạn thơ
(1) Chiều đi học về
(2) Chúng em qua ngôi nhà xây dở
(3) Giàn giáo tựa cái lồng che chở
(4) Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
(5) Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay
(6) Tạm biệt

(7) Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
(8) Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
(9) Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
(10) Là bức tranh còn nguyên mầu vôi, gạch…”
( theo Đồng Xuân Lan)
1. Tìm nghĩa của từ “tựa” trong câu thơ số 3?
.............................................................................................................................
Tìm nghĩa của từ “tựa” trong câu thơ số 7?
..............................................................................................................................
2. Tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh? Câu số
………………………….....................................................................................
Câu 9. (1 điểm) Gạch chân những từ láy trong nhóm từ sau: bóng bay, thơm tho,
nhân dân, rì rào, chim chích, học hành, đất nước, duyên dáng, trường lớp, chuồn
chuồn, phố phường.
ài tập 3 (1 điểm) gạch chân từ không cùng nhóm ở mỗi dòng dưới đây
a- Thiên địa, thiên tai, thiên hạ, thiên hướng, thăng thiên.
b- Cá rô, cá quả, cá trôi, cá thu, cá mà, cá chép.
c- Đứng đắn, nhỏ nhắn, nhỏ nhen, rộng lượng, hào hiệp, dũng cảm.
d- Mừng vui, vui vẻ, vui sướng, niểm vui, vui nhộn.
Câu 10 (1 điểm) Đọc đoạn văn sau: “… Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây
đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới làm thành công. Mỗi một người
dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh
khoẻ.” (HỒ CHÍ MINH – Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)
Em hãy đánh dấu vào ô trống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thu Hằng
Dung lượng: 63,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)