BD HSG

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Vốn | Ngày 06/11/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: BD HSG thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Dữ liệu kiểu String (chuỗI)

1/ Kiểu String: Là một chuỗI các ký tự, chiều dài tốI đa là 255. Ví dụ:
VAR
Chuoi : String;
Chuoi := ‘***CHAO BAN ***’;
Bạn cũng có thể giớI hạn cho chuỗI. Ví dụ:
VAR
Chuoingan : String[8];
Chuoingan := ‘ThanhDa’;
Nếu khai báo biến như trên, bạn dùng chuổI có chiều dài tốI đa là 8. 2/ Toán tử nốI chuỗI: Bạn có thể dùng dấu cộng ‘+’ để nốI hai chuỗI vớI nhau Ví dụ:
VAR
Chuoi : String;
Chuoimot : String;
Chuoihai : String[6];
Bạn có thể thực hiện như sau:
Chuoimot := ‘Truong DHBK’;
Chuoihai := ‘TP.HCM’
Chuoi := Chuoimot + Chuoihai;
V/ Một số hàm và thủ tục thư viện của Pascal
1/ Hàm
 Hàm ABS(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Hàm này cho kết quả là trị tuyệt đốI của Num, kiểu kết quả giống kiểu đốI số Num.
Ví dụ: ABS(-34)=34; ABS(-34.5) = 3.4500000000E+01
 Hàm EXP(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Kết quả là e mũ Num (eNum), kết quả sẽ có kiểu Real.
Ví dụ: EXP(2) = e2
 Hàm Ln(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Kết quả là Logarit tựhttp://www.ebook.edu.vn nhiên của Num. Kiểu kết quả là Real.
Ví dụ: Ln(10) = 2.3025850930E+00
 Hàm SQR(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Kết quả là bình phương của Num. Kiểu kết quả là kiểu của đốI số.
Ví dụ: SQR(3) = 9, SQR(1.2) = 1.4400000000E+00
 Hàm SQRT(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Kết quả là căn bậc hai của Num (Num phảI lớn hơn 0), kết quả có kiểu là Real.
Ví dụ: SQRT(4) = 2.0000000000E+00
 Hàm INT(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Kết quả cho ta phần nguyên của Num. Kiểu kết quả là Real.
Ví dụ: INT(4.6) = 4.0000000000E+00
 Hàm FRAC(Num)
Num có kiểu là Integer hoặc Real.
Cho ta phần lẻ của đốI số. Kiểu kết quả là Real.
Ví dụ: FRAC(4.3) = 0.3, FRAC(-2.5) = -0.5
 Hàm ROUND(Num)
Num có kiểu là Real.
Kết quả làm tròn số theo nguyên tắc thông thường, kiểu kết quả là Integer.
Ví dụ: ROUND(3.6) = 4, ROUND(3.2) = 3
 Hàm TRUNC(Num)
 Num có kiểu Real.
Ý nghĩa giống như hàm INT. Khi cần kiểu trả về là Integer, bạn phảI dùng hàm TRUNC(Num). Ví dụ: TRUNC(4.6) = 4
 Hàm ODD(Num)
Num có kiểu là Integer.
Hàm này có kết quả là True nếu Num là số nguyên lẻ, trái lạI sẽ cho kết quả là False. Vậy kiểu kết quả là Boolean.
Ví dụ: ODD(4) = FALSE
 Hàm RANDOM
Kiểu kết quả là Real.
Kết quả là số nguyên ngẫu nhiên 0<= n<= Num
 Hàm UPCASE(Ch)
Ch có kiểu Char.
Kết quả là kí tự hoa tương ứng vớI Ch, kiểu kết quả là Char.
Ví dụ: UPCASE(‘h’) = H
 Hàm COPY(Ch, Vitri, SoCh là biểu thức kiểu String.
Vitri và So là biểu thức kiểu Integer.
Hàm này trả về một chuỗI gồm có So kí tự, bắt đầu từ Vitri trong chuỗI Ch.
Ví dụ: Nếu chuỗI Ch =’PASCAL’, COPY(Ch, 4, 3) sẽ là CAL
 Hàm LENGTH(Ch)
Ch là một chuỗI
Cho biết chiều dài của chuỗI Ch, kiểu kết quả là Integer.
Ví dụ: LENGTH(‘PASCAL’) = 6
 Hàm POS(SubCh, Ch)
SubCh, ch là chuỗi
Hàm này cho ta biết vị trí xuất hiện đầu tiên của SubCh ở trong biểu thức
Ch, nếu SubCh không nằhttp://www.ebook.edu.vnm trong Ch thì nó sẽ cho trị 0.
Ví dụ: nếu Ch = ‘PASCAL’, thì POS( ‘AS’, Ch) = 2, POS( ‘L’, Ch)= 6
POS( ‘T’, Ch) = 0
* chr(x) - trả về một kí tự có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Vốn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)